Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

dia hinh a au

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.63 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 1: địa hình lục địa á - âu



Bài 1: địa hình lục địa á - âu



Địa hình á - Âu có ba đặc điểm chính:
• Phát triển đầy đủ các kiểu địa hình
• Hai h ớng núi chính là Đ - T và B - N
• Sự phân bố các dạng địa hình khơng


đồng đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.Phát triển đầy đủ các dạng địa hình</b>


+ Các hệ thống núi trung bình và núi cao phân bố rải ra trên
các bộ phận khác nhau của l·nh thæ.


+ Các hệ thống núi và sơn nguyên cao th ờng nằm bên cạnh
các đồng bằng rộng và phẳng.


+ Trong các vùng núi và sơn nguyên cao lại có các bồn địa
thấp nằm xen vào giữa.


+ ở vùng trung tâm lục địa, các bồn địa th ờng sâu và hẹp nằm
kẹp giữa các dãy núi rất cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Anp¬



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Các hệ thống núi và sơn nguyên cao th ờng nằm bên cạnh
các đồng bằng rộng và phẳng, nh : đồng bằng Đông Âu, Tây
Xibia, Turan, Mêdôpôtami, ấn - Hằng v.v…với độ cao trung
bình khơng q 300m.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Trong các vùng núi và sơn nguyên cao lại có các bồn địa
thấp nằm xen vào giữa làm cho tính chất chia cắt của bề mặt đ ợc
thể hiện rõ hơn. Các bồn địa này th ờng có dạng bầu dục nằm trên
những độ cao khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Các hệ thống núi trên lục địa chạy theo nhiều h ớng </b>
<b>khác nhau, nh ng nhìn chung có hai h ớng chính</b>


+ H ớng Đ - T hoặc gần với Đ - T: Bao gồm các hệ thống núi
kéo dài từ Nam Âu qua Tiểu á đến Himalaya và các núi vùng
Trung á và Nội á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Sự phân bố các dạng địa hình trên bề mặt khơng đồng </b>


<b>đều</b>:


Tõ SN Pamia, táa ra ba c¸nh cung nói lín:



+ Cánh ĐB: Gồm các hệ thống Thiên Sơn, Antai,


Xaian và tiếp tục tới ĐB Xibia.



+ Cánh phía T: Gồm dÃy Hinđu Cúc và các núi thuộc


sơn nguyên Iran, Tiểu á và Nam Âu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ba cánh núi này chia bề mặt lục địa thành ba phần: Phần Bắc,
phần Đông, phần Nam và Tây Nam.


+ Phần Bắc: Gồm các đồng bằng, sơn nguyên, núi trung bình
và núi thấp chiếm u thế. Bộ phận này đ ợc hình thành chủ yếu


trên các nền Tiền Cambri và Cổ Sinh nên là bộ phận có địa hình
thấp nhất lục địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Phần Nam và Tây Nam: Gồm các núi uốn nếp trẻ, các sơn
nguyên và đồng bằng nằm xen kẽ với nhau. Địa hình bị chia cắt
mạnh hơn phần Bắc lục địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×