Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Thiết kế hệ thống thoát và xử lý nước thải cho thành phố TH đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 109 trang )

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ,
XÃ HỘI VÀ QUY HOẠCH THÀNH PHỐ THANH HÓA
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý Thanh Hố.
Thanh hóa nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách thủ đơ Hà Nội 150km về
phía Bắc, cách Thành phố Hồ chí Minh 1.560km về phía Nam. Phía Bắc giáp
với 3 tỉnh Sơn La,Hịa Bình,Ninh Bình, phía Nam giáp với Nghệ An, phía
Tây giáp Lào, phía Đơng là vịnh Bắc Bộ.
1.2. Địa Hình.
Thanh Hóa có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm 3
vùng rõ rệt:
- Vùng núi và Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm
75,44% diện tích tồn tỉnh, độ cao trung bình vúng núi từ 600 – 700m, độ dốc
trên 250,v vùng trung du có độ cao trung bình 150 – 200m, độ dốc từ 15 – 20.
- Vùng đồng bằng có diện tích đất tự nhiên là 162.341 ha, chiếm
14,61% diện tích tồn tỉnh, đƣợc bồi tụ bởi các hệ thống Sông Mã, Sông
Bạng, Sông Yên và Sông Hoạt. Độ cao trung bình từ 5- 15m, xen kẽ có các
đồi thấp và núi đá vôi độc lập. Đồng bằng Sông Mã có diện tích lớn thứ ba
sau đồng bằng Sơng Cửu Long và đồng bằng Sơng Hồng.
- Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn
tỉnh, với bờ biển dài 102km, địa hình tƣơng đói bằng phẳng. Chạy dọc theo
bờ biển là các cửa sông. Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6m, có
bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác nhƣ Hải Tiến (Hồng
Hóa) và Hải Hịa (Tĩnh Gia)…;có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho
việc nuôi trồng thủy sản và các khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển.
1.3. Đặc điểm khí hậu.
Thanh Hóa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt.
1



- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, mỗi năm có
khoảng 90-130 ngày mƣa. Độ ẩm tƣơng đối từ 85%-87%, số giờ nắng bình
quân khoảng 1600-1800 giờ. Nhiệt độ trung bình 230C-240C, nhiệt độ giảm
dần khi lên vùng núi cao.
- Hƣớng gió phổ biến mùa Đơng là Tây Bắc và Đông Bắc, mùa Hè là
Đông và Đông Nam
Đặc điểm khí hậu thời tiết với lƣợng mƣa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng
dồi dào là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng, lâm, ngƣ nghiệp.
1.4.Địa chất cơng trình
Địa chất của thành phố Thanh Hóa rất tốt cho xây dựng cơng trình.Cƣờng
độ đất đạt từ 1.5-2.0 kg/cm2. Khu vực gần núi trƣờng Lệ đạt >2 kg/cm2.
Mực nƣớc ngầm không bị nhiễm bẩn và lên tới 1-1.4m. Vì vậy cần có
biện pháp khắc phục khi thi cơng nền móng.
2. Đặc điểm kinh tế xã hội
2.1. Tính chất và động lực phát triển.
a.Về tính chất:
Tỉnh Thanh Hố, là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế,văn hóa,
khoa học, đặc biệt là du lịch ...
Sầm Sơn là hạt nhân chính phát triển hệ thống đơ thị tồn tỉnh, của cụm
động lực phát triển kinh tế, nơi tập trung một số cơ sở kinh tế kỹ thuật của
tỉnh, chủ yếu tạo ra động lực phát triển kinh tế toàn tỉnh và một phần vùng
Bắc Trung Bộ.
b. Về động lực phát triển:
Nền kinh tế của Thành phố hiện đang tiếp tục ổn định phát triển (Tốc độ
tăng trƣởng kinh tế GDP giai đoạn 2012 - 2015 đạt 10.10 %, GDP bình quân
năm 2015 : 570 USD/ năm).
Dự báo đến năm 2015:
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 18.00 %
Cơ cấu kinh tế :
-Công nghiệp , XDCB


:

50.00 %
2


-TM - dịch vụ và Du lịch :

45.00 %

-Nông nghiệp

:

5.00%

-GDP bình quân

:

3.000 - 3.5000 USD/ngƣời /năm

Dự báo đến năm 2020:
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 14 -15.00 %
Cơ cấu kinh tế :
-Công nghiệp , XDCB

:


50.00 %

-TM - dịch vụ và Du lịch

:

45.00 %

-Nơng nghiệp

:

5.00%

-GDP bình qn

:

5.000 - 5.5000 USD/ngƣời /năm

Động lực chủ yếu phát triển Thành phố trong những năm tới là dịch vụ,
cơng nghiệp, quản lý hành chính, đào tạo , khoa học cơng nghệ. Trong đó ƣớc
tính đến năm 2020 tỷ trọng dịch vụ chiếm 50.0 - 45.0%; công nghiệp 45.0 50.0%. Nông , lâm nghiệp và các ngành khác 5.0%.
Bảng 1: Dự báo chỉ tiêu phát triển kinh tế đến năm 2015 và 2020
Toàn tỉnh

Đơn
vị

Thành Phố


TT

Chỉ tiêu kinh tế

I
1
2

Tốc độ T.Trƣởng kinh tế
- Dịch vụ - du lịch
- CN - XDCB
-Nơng lâm và khai
khống

%
%
%

200
2015
0
12.0 13.0
16.4 15.0
16.0 16.0

%

5.0


5.0

II

GDP b.quân đầu ngƣời

341

997

570

3500

5500

III
1
2

Cơ cấu GDP
- Dịch vụ - du lịch
- CN - XDCB
-Nơng lâm và khai
khống

US
D
%
%

%

100
42.7
26.6

100
34.6
50.7

100
29.1
64.1

100
45.0
50.0

100
50.0
45.0

%

30.7

14.7

6.8


5.0

5.0

Tỉ
12.8
đồng

63.4

3

3
IV

Tổng vốn đầu tƣ

3

2012

2015

21.54

2020


2.2. Cơ cấu sử dụng đất xây dựng.
Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất ( năm 2012):

- Diện tích đất tự nhiên

1.288,4 ha

- Diện tích đất xây dựng đơ thị

956,0 ha

Dự kiến nhu cầu sử dụng đất xây dựng năm 2015.

1.038,0 ha

Dự kiến nhu cầu sử dụng đất xây dựng năm 2020.

1.736,0 ha

2.3. Các chỉ tiêu xây dựng đô thị .
a.Khu ở:
Khu nội thành cũ: Dự kiến tỉ lệ tầng cao trung bình 2.0 – 2.5 tầng, mật độ
xây dựng 45 - 50%., hệ số sử dụng đất 0.9 – 1.3 .
Khu nội thành mở rộng và các khu đô thị mới: Chủ yều xây dựng nhà ở
dạng chung cƣ, nhà ở liền kề và biệt thự có vƣờn. Tầng cao trung bình 3.5 –
4.0 tầng.
b.Khu trung tâm:
Trung tâm hành chính, chính trị và các cơ quan khơng thuộc thành phố có
thể xây hợp khối hoặc riêng lẻ, tầng cao trung bình 3 – 5 tầng. Mật độ xây
dựng 35 – 40%.
Trung tâm thƣơng mại dịch vụ kết hợp khu văn phịng đại diện, khách
sạn, … tầng cao trung bình 4 – 5 tầng. Đặc biệt có thể bố trí các cơng trình 9 –
12 tầng hoặc cao hơn.

Các trung tâm chuyên ngành : tuỳ tính chất, yêu cầu sử dụng để lựa chọn
tầng cao, mật độ xây dựng và hệ số sử dụng đất phù hợp.
Khu vực nội thành phát triển: tầng cao trung bình khoảng từ 2 – 2.5 tầng,
mật độ xây dựng 35 -40%, hệ số sử dụng đất từ 0.8 – 1.0.
2.3 Các chỉ tiêu xây dựng cơng trình kỹ thuật hạ tầng.
a.Giao thơng:
Chỉ tiêu sử dụng đất giao thông từ 19 –20 m2/ ngƣời. Tỷ lệ chiếm đất 2025% đất xây dựng đô thị, riêng khu nội thành cũ 15 – 16%. Chỉ tiêu mật độ
4


mạng đƣờng từ 4 – 5 km / km2 .
b.Cấp nước :
Bảng 3: Hiện trạng cấp nƣớc
Giai

Số

Loại dùng nƣớc

TT

1

2

3

4

5


6

7

Đơn vị

Hiện tại Giai đoạn
2015

Tiêu chuẩn CN dân nội
thị
Tỉ lệ cấp nƣớc dân nội
thị
Tiêu chuẩn CN dân
ngoại thị
Cấp nƣớc cơng trình
CC
Nƣớc tƣới cây tƣới
đƣờng
Cấp nƣớc khu cơng
nghiệp
Nƣớc dị rỉ và dự
phịng

L/ ng ngđ 80 - 100 110 - 130

%

2020

140 -150

75 - 85

80 - 90

L/ ng ngđ

30 - 40

60 - 70

% NSH

8.00

15.0

% NSH

8.00

10.0

m3/ha/ngđ

34 - 40

30 - 40


30.0

25.0

%

60 -70

đoạn

50.0

2.4. Định hƣớng tổ chức và phát triển không gian.
Theo định hƣớng phát triển không gian sẽ cải tạo chỉnh trang đầu tƣ chiều sâu
a.Các khu cơng nghiệp:
Cải tạo khu cơng nghiệp Đình Hƣơng đạt tiêu chuẩn khu cơng nghiệp tập
trung, diện tích 150 ha.
Xây dựng khu cơng nghiệp tập trung Lễ Mơn, diện tích 150 – 200 ha theo
hƣớng công nghiệp đa ngành.
Khu công nghiệp Tây Nam thành phố bố trí dọc tuyến đƣờng vành đai từ
5


ngã ba Nhơi đi cầu Qn Nam, diện tích từ 25 – 30 ha. Ƣu tiên các ngành sản
xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp sản xuất phân bón, hố chất độc hại, khu
xử lý rác của thành phố.
Ngoài ra trong các khu dân cƣ cịn bố trí các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp vừa và nhỏ, các cơng trình cơng nghiệp sạch khơng làm ảnh
hƣởng tới mơi trƣờng nhằm thu hút lao động tại chỗ.
Tổng diện tích đất dành cho các khu công nghiệp từ 400 – 500 ha.

Cùng với các khu dân cƣ và các khu cơng nghiệp , trong thành phố cịn có
các khu vực: Hệ thống trung tâm công cộng; Các cơ quan, trƣờng học viện
nghiên cứu và các trung tâm chuyên ngành; Hệ thống Công viên, Cây xanh,
Thể dục thể thao, nghỉ ngơi giải trí và các vùng bảo vệ thiên nhiên; Các khu
quốc phịng an ninh.
b.Các khu dân cư nơng thơn:
Các khu dân cƣ hiện có và đƣợc đƣa vào thành phố do mở rộng địa giới
sẽ đƣợc giữ lại và xây dựng mới để đáp ứng yêu cầu sản xuất nông lâm ngƣ
nghiệp ngoại thành nhằm cải thiện đời sống theo hƣớng xây dựng vùng nông
thôn mới văn minh, hiện đại. Dân số khu vực náy dự báo khoảng 30.000
ngƣời vào năm 2015 và 20.000 ngƣời vào năm 2020.
3. Chọn hệ thống thoát nƣớc và các phƣơng án thoát nƣớc.
3.1. Cơ sở chọn hệ thống thoát nƣớc.
-Hiện trạng hệ thống thoát nƣớc
-Các điều kiện về khí hậu, địa hình
-Diện tích tính toán và đặc điểm của lƣu vực
-Theo chiến lƣợc thoát nƣớc đến năm 2015 của Bộ xây dựng: Cố gắng tận
dụng hệ thống thoát nƣớc cũ và cần tách nƣớc để xử lý nƣớc thải. Với các nơi
thiết kế mới thì xây mới hồn tồn.
3.2. Phƣơng hƣớng lựa chọn hệ thống thoát nƣớc
Hệ thống thoát nƣớc của Sầm Sơn chủ yếu là hệ thống cống chung ( bao
gồm cả nƣớc mƣa và nƣớc bẩn ), hệ thống này chủ yếu tập trung ở hai
6


phƣờng nội thị, các khu vực khác vẫn chƣa có hệ thống thốt nƣớc.
Những năm gần đây thành phố có bƣớc phát triển khá nhanh, đặc biệt là
du lịch. đã trở thành trung tâm du lịch không chỉ của miền Bắc mà của cả
nƣớc vì vậy yêu cầu về vệ sinh mơi trƣờng địi hỏi ngày càng cao. Định
hƣớng phát triển của không gian của thị xã sẽ cải tạo chỉnh trang đầu tƣ chiều

sâu cho khu vực nội thị.
Định hƣớng phát triển của thị xã trong những năm gần đây cũng nhƣ
trong tƣơng lai chủ yếu tập trung vào phát triển du lịch.Vì vậy thị xã phấn đấu
đến năm 2020 sẽ hồn chỉnh hệ thống thốt nƣớc bẩn riêng, hệ thống thoát
nƣớc mƣa riêng.
Cƣờng độ mƣa trong khu vực lớn: q20 = 302.4 l/s-ha rất lớn so với lƣu
lƣợng nƣớc thải sinh hoạt.
Nƣớc bẩn trong khu vực phải đƣợc xử lý tới mức độ cần thiết nên việc sử
dụng hệ thống thốt nƣớc riêng hồn tồn sẽ làm giảm quy mô công suất trạm
xử lý nƣớc thải dẫn tới giảm chi phí xây dựng và quản lý đảm bảo cho các
cơng trình làm việc một cách điều hồ và đạt hiệu quả cao về kinh tế và kỹ
thuật.
Việc xây dựng hệ thống thoát nƣớc riêng – quy hoạch, phân vùng và xây
dựng tuyến cống bao để thu toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt , cơng nghiệp của
tồn thành phố.
Xây dựng trạm xử lý nƣớc thải cho Thành phố
Khơi thông, nạo vét , kè đá cho các sông hồ để cho việc thốt nƣớc đƣợc
nhanh chóng.

7


CHƢƠNG II
THIẾT KẾ MẠNG LƢỚI NƢỚC THẢI SINH HOẠT
1. Các s liu c bn
1.1. Bản đồ quy hoạch thành phố TH:
(Xem bản vẽ số 1)
1.2. Diện tích và mật độ dân số
Dựa vào bản đồ quy hoạch của Thành phố và mật độ dân số của các ph-ờng,
ta chia Thành phè thµnh 2 khu vùc.

-Khu vùc I: Tỉng diƯn tÝch ®Êt x©y dùng: 589,544 ha
MËt ®é d©n sè: 180 ng-êi/ha
-Khu vực II: Tổng diện tích đất xây dựng: 542,986 ha.
Mật độ dân số: 190 ng-ời/ha
1.3.Tiêu chuẩn thải n-ớc
Lấy theo tiêu chn cÊp n-íc
Khu vùc I: q0=165 l/ng-êi/ngµy
Khu vùc II: q0=170 l/ng-ời/ngày
1.4.N-ớc thải khu công nghiệp
Tiêu chuẩn thải khu công nghiệp: QSX max = 12% n-ớc thải khu dân c-.
1.5. N-ớc thải các công trình công cộng
a. Bệnh viện
Sơ bộ lấy tổng số bệnh nhân chiếm 1% dân số toàn Thnh phố:
B=

(589,544.180  542,986.190)
. 1 = 1830(ng-êi).
100

+Tỉng sè gi-êng bƯnh: 1830 gi-ờng bao gồm:
+Tiêu chuẩn thải n-ớc: 300 l/ng-ời.ngđ (theo TCXDVN-1997);
+Hệ số không điều hoà giờ: Kh=2,5;
+Số giờ thải n-ớc: 24 h/ngày.
b, Tr-ờng học
+Sơ bộ lấy tổng số học sinh chiếm 15% (Tiêu chuẩn:15% 20% số
dân) dân số Thị xÃ.
8


H=


(589,544.180 542,986.190)
.15 = 31393 (ng-ời)
100

+Tiêu chuẩn thải n-ớc là: 30 l/ng-ời.ngđ (theo TCXDVN-1997);
+Hệ số không điều hoà giờ: Kh=1,8;
+Số giờ thải n-ớc: 8 h/ngày.
2. Xác định l-u l-ợng tính toán khu dân c-.
2.1.Dân số tính toán
Dân số tính toán là số dân tính ở cuối thời hạn tính toán thiết kế hệ
thống thoát n-ớc( năm 2020), đ-ợc tính toán theo c«ng thøc:
N=F  n   ( ng-êi )
N: Dân số tính toán ở khu vực (ng-ời);
n: Mật độ dân số ở khu vực (ng-ời/ha);
: Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình;
F: Là diện tÝch cña khu vùc.
N1=F1  n1  1 ( ng-êi )

a. Khu vùc I:
F1=589,544 ha
n1=180 ng-êi/ha
1=0,85

N1=589,544.180.085 = 90200 (ng-êi)
N2=F2  n2  2 ( ng-êi )

b. Khu vùc II:
F2=542,986 ha
n2=190 ng-ời/ha

2=0,9

N2=542,986.190.0.9 = 92850 ( ng-ời)
Vậy tổng số dân tính toán cđa toµn thµnh phè lµ:
N = N1+N2 = 90200+92850 =183050 (ng-ời)
2.2.Xác định l-ợng n-ớc thải tính toán khu dân ca. L-ợng n-ớc thải trung bình ngày:
Công thức:

Q=

Q

tb
ng

N qo
1000

9


Trong đó: N : Dân số tính toán (ng-ời);
qo: Tiêu chuẩn thải n-ớc (l/ng-ời.ngđ);
Khu vực I: qo=160 l/ng-ời.ngđ
Khu vực II: qo=180 l/ng-êi.ng®
+Khu vùc I:
tb

Q =
I


N1  qo 90200  165
=
 14883 (m3/ng®)
1000
1000

+Khu vùc II:
tb

Q =
II

N 2  qo 92850  170
=
15784,5 (m3/ngđ)
1000
1000

L-u l-ợng n-ớc thải sinh hoạt toàn thành phố:
Qtb = 14883+15784,5 = 30667,5 (m3/ngđ)
b. L-u l-ợng n-ớc thải trung bình giây

q

Công thức:

Khu vực I:

Khu vực II:


q

tb1
s

q

Toàn thành phố:

=

tb 2
s

q

Q

tb
s

s

=

Q

tb
s


tb
ng

24  3,6

tb
ng1

24  3,6

=

tb

q

Q

=

14883
=172,25 (l/s)
24  3,6

tb
ng 2

24  3,6


=

tb1

15784,5
=182,69 (l/s)
24  3,6

tb 2

= q s + q s = 172,25+182,69 = 354,94 (l/s)

Từ l-u l-ợng trung bình giây tra bảng II-20 TCVN 7957 và chọn giá trị
gần nhất ta có hệ sô không điều hoà Kch nh- sau:
Với

q

tb1

Với

q

tb 2

Víi

q


tb

s

s

s

= 172,25 (l/s) th× Kch=1,55
= 182,69 (l/s) th× Kch=1,55

= 354,94 (l/s) thì Kch=1,4

c. L-u l-ợng giây lớn nhất:

q

max
s

Công thức:

q

max
s

10

tb


= q s  Kch


Trong đó:

q

max
s

q

tb
s

:L-u l-ợng n-ớc thải giây lớn nhất
: L-u l-ợng n-ớc thải giây trung bình

Kch:Hệ số không điều hoà
+Khu vực I

q

max
s1

tb

= q s1  Kch1=172,25  1,55 = 267 (l/s)


+Khu vùc II

q

max
s2

tb

= q s 2  Kch2=182,69  1,55 = 283,17 (l/s)

+Toµn thµnh phè:

q

max
s

tb

= q s  Kch = 354,94 1,4 = 496,916 (l/s)

Bảng 2.1: L-u l-ợng n-ớc thải từ các khu nhà ở
Khu

Diện

vực tích(ha)


Mật
độ

K

N

Q

(ng-ời) (l/ng.ngđ) (m3/ngđ)

I

589,544 180

0.85 90200

165

II

542,986 190

0.9

170

Tæng 1132,53

Q


92850
183050

qstb
(l/s)

Kch

14883 172,25 1,55

qsmax
(l/s)
267

15784,5 182,69 1,55 283,17
30667,5 354,94 1,4 550,17

Ta có hệ số không điều hoà chung toàn thành phố K = 1,4S Từ đó ta xác
định đ-ợc l-u l-ợng n-ớc thải ra theo các giờ trong ngày.
3. Xác định l-u l-ợng tập trung.
-Các l-u l-ợng tập trung đổ vào mạng l-ới thoát n-ớc bao gồm n-ớc thải
từ bệnh viện, tr-ờng học và các khu công nghiệp.
3.1.Bệnh viện
Số bệnh nhân 1830 ng-ời
Ta có 5 bệnh viện, mỗi bệnh viên có sức chứa 366 gi-ờng bệnh
+L-u l-ợng trung bình ngày

Q


tb
ng

=

B qo
(m3/ng®)
1000

11


B: Số bệnh nhân: 1674 ng-ời
qo:Tiêu chuẩn của mỗi bệnh nhân, 300 l/ng-ời/ngđ

Q

tb

366 300
= 109,8 (m3/ngđ)
1000

=

ng

+L-u l-ợng trung bình giê:

Q


tb
h

=

Q

tb
ng

24

=

109,8
= 4,575 (m3/h)
24

+L-u l-ỵng max giê:

Q

max
h

tb

= Qh  Kh = 4,575 2,5 = 11,44 (m3/h)


+L-u l-ợng giây max:

q

max
s

=

Q

max
h

3,6

=

11,44
= 3,18 (l/s)
3,6

3.2. Tr-ờng học
+Số học sinh chiếm 15% dân số toàn Thành phố
H=

(589,544.180 542,986.190)
.15 = 31393 (ng-ời)
100


Giả thiết thành phố gåm cã 8 tr-êng häc. Do ®ã sè häc sinh trong mỗi tr-ờng
là h = 3139 ng-ời
Tiêu chuẩn thải n-ớc: qo = 30 (l/ng-ời/ngđ)
+L-u l-ợng trung bình ngày:

Q

tb
ng

=

h qo
3139 30
=
= 94,17 (m3/ngày)
1000
1000

+L-u l-ợng trung bình giờ:

Q

tb

=
h

Q


tb
ng

8

=

94,17
= 11,77 (m3/h)
8

+L-u l-ỵng max giê

Q

max
h

=

Q

tb
h

 .Kh = 11,77  1,8 = 21,2 (m3/h)

Đối với tr-ờng học Kh=1,8
+L-u l-ợng giây max


12


Q

max

=

s

Q

max
h

3,6

=

21,2
= 5,89 (l/s)
3,6

Bảng 2.2-Thống kê l-u l-ợng n-ớc thải của các công trình công cộng
Nơi thải

Số

n-ớc


ng-ời

L-u l-ợng

Giờ
làm

Q

Q

k

việc

tb
ng

(m3/ngđ)

Q

tb
h

Q

max
h


Q

max
s

(m3/h) (m3/h)

(l/s)

1 Bệnh viện

366

24

300 2,5

109,8

4,575

11,44

3,18

5 BƯnh viƯn

1830


24

300 2,5

549,00

22,875

57,19

15,88

Tỉng

1830

549,00

22,875

57,19

15,88

1 Tr-êng

3139

8


30

1,8

94,17

11,77

21,2

5,89

8 tr-êng häc 31390

8

30

1,8

941,70

117,71

211,9

58,86

941,70


117,71

221,9

58,86

häc
Tỉng

31390

3.3. L-u l-ỵng n-ớc thải khu công nghiệp
Theo bản đồ quy hoạch của thị xà đến năm 2030 thì thị xà có 2 khu
công nghiệp. Đó là khu công nghiệp 1 và khu công nghiệp 2.
- L-u l-ợng n-ớc thải sản xuất của nhà máy xí nghiệp chiếm 12% l-u
l-ợng n-ớc thải của khu dân c-:
Qsx =

30667,5
.12 3680,1 (m3/ngđ)
100

Trong tính toán lấy tròn: QCN = 3680,000 m3/ng.đ
Trong đó:
- Khu công nghiệp I: ChiÕm 50%.QCN
QICN = 50%.QCN = 50%.3680 = 1840,000 (m3/ng.®)
- Khu c«ng nghiƯp II: ChiÕm 60% QCN
Q2CN = 50%.QCN = 50%.3680 = 1840,000 (m3/ng.đ)
* L-u l-ợng n-ớc thải sản xuất từ khu công nghiệp I
-Đối với nhà máy làm việc 3 ca mỗi ca làm việc 8h


13


Ca 1:
I ( 3ca )

 Qca1 =40%  1840 = 736,000 (m3/ca)

I ( 3ca )

 Qca 2 =30%  1840 = 552,000 (m3/ca)

I ( 3ca )

 Qca3 =30%  1840 = 552,000 (m3/ca)

I

40% QCN
Ca 2:

I

30% QCN
Ca 3:

I

30% QCN


+HƯ sè kh«ng điều hoà giờ của n-ớc thải sản xuất là Kh = 1 do nhà máy
sản xuất ổn định cả năm.
+L-u l-ợng n-ớc thải của các giờ trong ca:
Ca 1:
Qh=

Q

ca1

8

=

736,00
=92,00 (m3/h)
8

Ca 2:
Qh=

Q

ca 2

8

=


552,000
= 69,000 (m3/h)
8

=

552,000
= 69,000 (m3/h)
8

Ca 3:
Qh=

Q

ca 3

8

L-u l-ợng giây max lấy l-u l-ợng lớn nhất trong các ca.

q

max
s

=

Q


max
h

3,6

=

92,000
= 25,55 (l/s)
3,6

-Xí nghiệp công nghiệp II làm việc 2 ca mỗi ca lµm viƯc 8h
Ca 1:
I ( 2 ca )

 Qca1 =50%  1840,000 = 920,000 (m3/ca)

I ( 2 ca )

 Qca 2 =50%  1840,000 = 920,000 (m3/ca)

50% QCN

I

Ca 2:
50% QCN

I


+Hệ số không điều hoà giờ của n-ớc thải sản xuất là Kh = 1 do nhà máy ổn
định cả năm.
14


+L-u l-ợng n-ớc thải của các giờ trong ca:
Ca 1:
Qh=

QI

ca1

=

920,000
= 115,000 (m3/h)
8

ca 2

=

920,000
= 115,000 (m3/h)
8

8

Ca 2:

Qh=

QI
8

L-u l-ợng giây max lấy l-u l-ợng lớn nhất trong các ca.

q

max
s

=

Q

max
h

3,6

=

115,000
=31,94 (l/s)
3,6

Bảng2.3 Bảng thống kê l-u l-ợng n-ớc thải sản xuất khu công nghiệp
Khu CN


XNCN I

XNCN II

L-u l-ợng

ca

3

Kh

Qh(m3/h) Qsmax(l/s)

%Qca

Qca(m /ca)

1

40

736,000

1

92,000

2


30

552,000

1

69,000

3

30

552,000

1

69,000

Tổng

100

1840,000

1

50

920,000


1

115,000

2

50

920,000

1

115,000

Tổng

100

1840,000

25,55

230,000
31,94

230,000

* N-ớc thải sinh hoạt và n-ớc tắm cho công nhân:
Tổng số công nhân toàn bộ khu công nghiệp chiếm 12% dân c- là:
21970 ng-ời.

Trong đó số công nhân trong các nhà máy I làm việc 3 ca chiếm 45%,
số công nhân trong các nhà máy II làm việc 2 ca chiếm 55%.

N
N

3ca
CNI
2 ca
CNII

= 45%.21970 =9887 (ng-êi)
=55%.21970=12084 (ng-êi)

15


+Số công nhân trong các ca t-ơng ứng là:
Xí nghiƯp I lµm viƯc 3 ca: 50%, 30%, 20%
Nca1 = 40%.9887 = 3955(ng-êi)
Nca2 = 30%.9887 = 2966 (ng-êi)
Nca3 = 30%.9887 = 2966 (ng-ời)
+Số công nhân làm việc trong phân x-ởng nóng là 40% trong đó số công nhân
tắm là 80%;
+Số công nhân làm việc trong phân x-ởng nguội là 60% trong đó số công
nhân tắm là 30%.
Xí nghiệp II lµm viƯc 2 ca: 50%, 50%
Nca1 = Nca2 = 50%.12084 = 6042 (ng-ời)
+Số công nhân làm việc trong phân x-ởng nóng là 35% trong đó số công nhân
tắm là 65%;

+Số công nhân làm việc trong phân x-ởng nguội là 90% trong đó số công
nhân tắm là 30%.
-L-u l-ợng n-ớc thải sinh hoạt của công nhân trong các ca sản xuất đ-ợc tính
theo công thức:

Q

tb
ca

=

25 N1 45 N 2
(m3/ca)
1000

Trong đó: N1: Số công nhân làm việc trong các phân x-ởng nguội.
N2: Số công nhân làm việc trong các phân x-ởng nóng.
25,45: Tiêu chuẩn thải n-ớc thải sinh hoạt tại nơi làm việc trong các phân
x-ởng nóng và phân x-ởng nguội (l/ng.ca).
+L-u l-ợng n-ớc tắm của công nhân:

Q

tb
ca

=

40 N 3 60 N 4

(m3/ca)
1000

Trong đó: N3: Số công nhân tắm trong các phân x-ởng nguội.
N4: Số công nhân tắm trong các phân x-ởng nóng
40,60 : Tiêu chuẩn n-ớc tắm của công nhân tại nơi làm việc trong các phân
x-ởng nóng và ph©n x-ëng nguéi (l/ng.ca).
16


Bảng 2. 4: Tổng hợp l-u l-ợng nớc sinh hoạt của nghiệp công nghiệp
Công nhân
KCN

Số lCa

1
XN I
2

3

XN

1

II

2


Nớc thải sinh hoạt
q0

Nớc tắm

Q

ngời

PX

%

ợng (l/ng.ca) (m3/ca) Kh

Nóng

40

1582

45

71,19

Lạnh

60

2373


25

59,325

Tổng 100

3955

%
30

Q

tắm (l/ng.ca) (m3/ca)

2,5 80 1266
3

q0

712

60

75,936

40

28,476


130,515

104,412

Nóng

40 1186,4

45

53,388 2,5 80

949

60

56,9472

L¹nh

60 1779,6

25

44,49

534

40


21,3552

3

30

Tỉng 100

2966

97,878

78,3024

Nãng

40

1186

45

53,388 2,5 80

949

60

56,9472


L¹nh

60

1780

25

44,49

534

40

21,3552

Tỉng 100

2966

Nãng

35

2115

45

95,1615 2,5 65 1375


35

48,10943

L¹nh

65

3927

25

98,1825 3

90

106,0371

Tỉng 100

6042

Nãng

35

2115

45


95,1615 2,5 65 1375

35

48,10943

L¹nh

65

3927

25

98,1825 3

90

106,0371

Tỉng 100

6042

3

30

97,878


78,3024
30 1178

193,344

193,344

154,1465
30 1178

154,1465

Sự phân bố lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của công nhân ở các phân
xƣởng nóng (với Kh= 2.5) và các phân xƣởng bình thƣờng (với Kh = 3.5)
trong các giờ của ca làm việc nhƣ bảng sau:

17


Bảng 2.5 Bảng phân phối l-u l-ợng n-ớc sinh hoạt các giờ trong ca
Giờ

Các phân x-ởng

Các phân x-ởng

Tổng hợp toàn

nóng (K=2,5)


nguéi (K=3,5)

ca

1

12.5

12.5

25

2

8.12

6.25

14,37

3

8.12

6.25

14,37

4


8.12

6.25

14,37

5

15.65

18.75

34,4

6

31.25

37.5

68,75

7

8.12

6.25

14,37


8

8.12

6.25

14,37

100%

100%

200%

Khi biết sự phân phối lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của cơng nhân
trong ca ta có thể tiến hành lập bảng thống kê để xác định lƣu lƣợng nƣớc thải
sinh hoạt trong từng giờ của khu công nghiệp. Thể hiện ở bảng 2.6.

18


Bảng 2.6: Bảng phân phối l-u l-ợng n-ớc thải sinh hoạt trong các xí
nghiệp công nghiệp

Ca
(1)

1


2

3

Gi

Th
t
gi

(2)
(3)
1
6_7
2
7_8
3
8_9
4
9_10
10_11 5
11_12 6
12_13 7
13-14 8
Ton ca 1
14-15 1
15-16 2
16-17 3
17-18 4
18-19 5

19-20 6
20-21 7
21-22 8
Toàn ca2
22-23 1
23-24 2
3
24-1
4
1_2
5
2_3
6
3_4
7
4_5
8
5_6
Toàn ca 3

%Qca
N

BT

%
%
(4)
(5)
12,50 12,5

8,12 6,25
8,12 6,25
8,12 6,25
15,65 18,75
31,25 37,5
8,12 6,25
8,12 6,25
100 100
12,50 12,5
8,12 6,25
8,12 6,25
8,12 6,25
15,65 18,75
31,25 37,5
8,12 6,25
8,12 6,25
100 100
12,50 12,5
8,12 6,25
8,12 6,25
8,12 6,25
15,65 18,75
31,25 37,5
8,12 6,25
8,12 6,25
100 100
Tổng cộng:

Khu CN I


Khu CN II

N

BT

Tổng

N

BT

m3
(6)
8,90
5,78
5,78
5,78
11,14
22,25
5,78
5,78
71,19
6,67
4,33
4,33
4,33
8,35
16,67
4,33

4,33
53,34
6,67
4,33
4,33
4,33
8,35
16,67
4,33
4,33
53,34

m3
(7)
7,42
3,71
3,71
3,71
11,12
22,25
3,71
3,71
59,33
5,56
2,78
2,78
2,78
8,34
16,68
2,78

2,78
44,49
5,56
2,78
2,78
2,78
8,34
16,68
2,78
2,78
44,49

m3
(8)
16,31
9,49
9,49
9,49
22,26
44,49
9,49
9,49
130,52
12,23
7,11
7,11
7,11
16,69
33,35
7,11

7,11
97,83
12,23
7,11
7,11
7,11
16,69
33,35
7,11
7,11
97,83
326,17

m3
(9)
6,02
3,91
3,91
3,91
7,54
15,06
3,91
3,91
48,20
6,02
3,91
3,91
3,91
7,54
15,06

3,91
3,91
48,20
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

m3
(10)
13,25
6,63
6,63
6,63
19,88
39,76
6,63
6,63
106,04
13,25
6,63
6,63
6,63
19,88
39,76

6,63
6,63
106,04
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

19

Tổng
Tổng Cộng

m3
(11)
19,28
10,54
10,54
10,54
27,43
54,83
10,54
10,54
154,24
19,28

10,54
10,54
10,54
27,43
54,83
10,54
10,54
154,24
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
308,47

m3
(18)
35,59
20,03
20,03
20,03
49,69
99,32
20,03
20,03
284,75

31,51
17,65
17,65
17,65
44,11
88,18
17,65
17,65
252,06
12,23
7,11
7,11
7,11
16,69
33,35
7,11
7,11
97,83
634,65


4. Tính toán l-u l-ợng tập trung từ khu công nghiệp
N-ớc thải sinh hoạt của công nhân trong các ca sản xuất đ-ợc vận
chuyển chung với n-ớc tắm của công nhân. Ta tính l-u l-ợng n-ớc thải sinh
hoạt trong các giờ và cộng với n-ớc thải sản xuất tính toán ta sẽ đ-ợc l-u
l-ợng tập trung của khu công nghiệp để tính toán thuỷ lực mạng l-ới thoát
n-ớc thành phố.
-L-u l-ợng n-ớc thải sinh hoạt tính theo các giờ:
25 N1  K h1  45 N 2  K h 2
(l/s)

1000 T 3,6

qs1=

N1, N2: Số công nhân làm việc trong phân x-ởng nguội và phân x-ởng
nóng tính cho ca đông nhất.
Kh1=3, hệ số không điều hoà của phân x-ởng nguội
Kh2=2,5; hệ số không điều hoà của phân x-ởng nãng
T: Thêi gian lµm viƯc cđa ca 8 giê.
+ L-u l-ợng n-ớc tắm giây lớn nhất:
qtmax

40.N 3 60.N 4
45.60

Trong đó: N3, N4: Số công nhân làm việc trong phân x-ởng nguội và phân
x-ởng nóng với ca đông nhất.
So sánh qmax sh; qmaxt lấy giá trị lớn nhất làm l-u l-ợng tập trung.
* Khu công nghiệp I:
q shmax

25.2373.3  45.1582.2,5
 12,36l / s
1000.8.3,6

qtmax 

40.712  60.1266
 38,68l / s
45.60


qmaxt > qmax sh vËy ta chän qmaxt ®Ĩ tÝnh toán.
Vậy l-u l-ợng tập trung xả từ khu công nghiệp I lµ
q1TT = Q1sx + qmax t = 25,55+38,68 = 64,23 (l/s)
* Khu c«ng nghiƯp II:
qmaxt > qmax sh vËy ta chọn qmaxt để tính toán.
q shmax

25.3927.3 45.2115.2,5
18,488l / s
1000.8.3,6

qtmax 

40.1178  60.1375
 48,00l / s
45.60

20


Vậy l-u l-ợng tập trung xả từ khu công nghiệp II lµ
q2TT = Q2sx + qmax t = 31,94+48,00 = 79,94l/s
5. Xác định l-u l-ợng riêng.
- Khi tính toán mạng l-ới thoát n-ớc, từng đoạn ống thoát n-ớc phục vụ
thoát n-ớc cho một diện tích Fi xác định, đoạn ống càng về sau thoát n-ớc cho
một diện tích càng lớn, vì yêu cầu phục vụ của các đoạn ống khác nhau nhvậy nên cần phải phải xác định l-u l-ợng riêng để việc tính toán mạng l-ới
chính xác hơn.
- Ta có:
+ L-u l-ợng n-ớc thải công cộng (Bệnh viện, tr-ờng học) theo bảng II.2

Qcc = 251,1+941,82 = 1192,92 m3/ngàyđ
+ L-u l-ợng n-ớc thải khu dân c-:
Qsh = 30667,5 m3/ngđ
5% Qsh = 5%.30667,5 = 1533,375 m3
Do Qcc > 5% Qsh nªn tính toán l-u l-ợng n-ớc riêng ta sử dụng công thức:
qr

TB
Qngay
Qcc

86.400.F

x1000l / s

- QngàyTB: L-u l-ợng trung bình ngày n-ớc thải của khu vực
- F: Diện tích khu vực thải n-ớc
- Qcc: L-u l-ợng n-ớc thải thoát ra từ các nhà công cộng của khu vực.
a. Khu vùc I:
Bao gåm: 4 tr-êng häc vµ 3 bƯnh viƯn.
qrII 

TBII
II
QSH
 QCC
15784,5  4.42,81  (3.83,7)
x1000 
.1000  0.3226l / s  ha
86.400.F2

86400.542,986

b. Khu vùc II:
Bao gåm: 4 tr-êng häc vµ 2 bƯnh viƯn.
TBI
I
QSH
 QCC
14883  4.42,81  (2.83,7)
q 
.1000 
.1000  0.2847l / s  ha
86.400.F1
86400.589,544
I
r

21


6. Lập bảng tổng hợp l-u l-ợng n-ớc thải toàn thành phố
6.1. N-ớc thải sinh hoạt khu dân c-.
Căn cứ vào hệ số không điều hoà Kch=1,4 ta xác định đ-ợc l-u l-ợng n-ớc thải
phân bố theo các giờ trong ngày.
6.2.N-ớc thải từ bệnh viện
Từ hệ số không điều hoà giờ Kh=2,5 ta xác định đ-ợc l-u l-ợng n-ớc thải ra từ
bệnh viện theo các giờ trong ngày.
6.3. N-ớc thải từ tr-ờng học
Từ hệ số không điều hoà Kh=1,8 ta xác định đ-ợc l-u l-ợng n-ớc thải ra từ
tr-ờng học theo các giờ trong ngày.

6.4. N-ớc thải từ khu công nghiệp
Toàn bộ n-ớc thải khu công nghiệp đ-ợc xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn cho phép
theo TCVN sau đó đổ vào mạng l-ới thoát n-ớc chung của Thị xÃ.
a. N-íc th¶i s¶n xt
Do n-íc th¶i s¶n xt th¶i ra điều hoà theo các giờ trong ca Kh=1 nên ta xác
định đ-ợc sự phân bố n-ớc thải theo các giờ trong ngày.
b. N-ớc thải sinh hoạt của công nhân trong ca sản xuất của khu công
nghiệp
Sự phân bố l-u l-ợng n-ớc bẩn sinh hoạt của công nhân ở các phân x-ởng
nóng (với K=2,5) và phân x-ởng nguội (với K=3) ra các giờ trong các ca sản
xuất bằng % nh- sau:
c. N-ớc tắm của công nhân theo các ca.
N-ớc tắm của công nhân ca tr-ớc đ-ợc đổ vào mạng l-ới thoát n-ớc vào giờ
đầu của các ca tiếp sau đó.
d. Lập bảng tổng hợp l-u l-ợng n-ớc thải toàn thành phố và có biểu đồ
dao động của thành phố:

22


Bng 2.7. Bảng tổng hợp l-u l-ợng n-ớc thải theo tõng giê cđa thµnh phè TH

Ca
1

Giờ

2
0-1
1_2

2_3
Ca
3
3_4
4_5
5_6
6_7
7_8
8_9
Ca 9_10
1
10_11
11_12
12_13
13_14
14_15
15_16
16_17
17_18
Ca2
18_19
19_20
20_21
21_22
22_23
Ca3
23_24
Max
Tổng


NTSH

NTBV

NTTH

Kc = 1,4

Kh = 2,5

Kh = 1,8

%
3
1,65
1,65
1,65
1,65
1,65
4,20
5,80
5,80
5,85
5,85
5,85
5,05
4,20
5,80
5,80
5,80

5,80
5,75
5,20
4,75
4,10
2,85
1,65
1,65
5,85
100

m3
4
506,01
506,01
506,01
506,01
506,01
1288,04
1778,72
1778,72
1794,05
1794,05
1794,05
1548,71
1288,04
1778,72
1778,72
1778,72
1778,72

1763,38
1594,71
1456,71
1257,37
874,02
506,01
506,01
1794,05
30667,50

%
5
0,20
0,20
0,20
0,20
0,50
0,50
3,00
5,00
8,00
10,40
6,00
9,60
9,40
6,00
5,00
8,10
5,50
5,00

5,00
5,00
3,70
2,00
1,00
0,50
10,40
100

Khu CN I
NTSX

NTSH

Khu CN II
NT
Tắm
m3
11

NTSX

NTSH

NT Tắm

Tổng hợp

m3
%

m3
m3
m3
m3
m3
m3/h
m3
6
7
8
9
10
12
13
14
21
0,67
69,00
7,11
0,00
0
582,79
0,67
69,00
7,11
0,00
0
582,79
0,67
69,00

16,69
0,00
0
592,37
0,67
69,00
33,35
0,00
0
609,03
1,67
69,00
7,11
0,00
0
583,80
1,67
69,00
7,11
0,00
0
1365,82
10,04
8,42
82,91
92,00
16,31 104,412 115,00 19,28 154,1465 2372,81
16,74
7,55
74,34

92,00
9,49
115,00 10,54
2096,82
26,78
7,55
74,34
92,00
9,49
115,00 10,54
2122,20
34,82
7,55
74,34
92,00
9,49
115,00 10,54
2130,24
20,09
7,55
74,34
92,00
22,26
115,00 27,43
2145,17
32,14
7,55
74,34
92,00
44,49

115,00 54,83
1961,51
31,47
7,55
74,34
92,00
9,49
115,00 10,54
1620,88
20,09
15,2 149,66
92,00
9,49
115,00 10,54
2175,50
16,74
7,55
74,34
69,00
12,23 78,3024 115,00 19,28 154,1465 2317,75
27,12
7,55
74,34
69,00
7,11
115,00 10,54
2081,82
18,41
7,55
74,34

69,00
7,11
115,00 10,54
2073,12
16,74
8,43
83,00
69,00
7,11
115,00 10,54
2064,78
16,74
69,00
16,69
115,00 27,43
1839,57
16,74
69,00
33,35
115,00 54,83
1745,63
12,39
69,00
7,11
115,00 10,54
1471,41
6,70
69,00
7,11
115,00 10,54

1082,37
0
3,35
69,00
0,00
0
668,89
12,23 78,3024
1,67
69,00
7,11
0,00
0
583,80
34,82 15,20 149,66
92,00
44,49 104,41 115,00 54,83
154,15
2543,41
334,800 100 984,630 1840,00 326,15 261,02 1840,00 308,48 308,29 36870,87

23

%
22
1,58
1,58
1,61
1,65
1,58

3,70
6,44
5,69
5,76
5,78
5,82
5,32
4,40
5,90
6,29
5,65
5,62
5,60
4,99
4,73
3,99
2,94
1,81
1,58
6,44
100


Hình 2.1: Biểu đồ dao động n-ớc thải

7. Lựa chọn hệ thống thoát n-ớc và vạch tuyến mạng l-ới thoát n-ớc sinh hoạt
7.1.Lựa chọn hệ thống thoát n-ớc
Do hiện trạng thµnh phè TH hiƯn nay ch-a cã bÊt kú mét hệ thống thoát
n-ớc nào, do vậy vấn đề đặt ra là phải thiết kế một hệ thống thoát n-ớc mới
cho toàn thành phố .

Thành phố hiện nay đang tụ hợp những khu công nghiệp ,các dự án xây
dựng các khu công nghiệp chính vì vậy ta phải giải quyết vấn đề thoát n-ớc
cho các khu công nghiệp này.
Xây dựng hệ thống thoát n-ớc đảm bảo tốt việc vận chuyển nhanh chóng
n-ớc thải ra khỏi Thành phố. Đồng thời phải xây dựng trạm xử lý n-ớc thải để
xử lý n-ớc thải tới mức độ cần thiết tr-ớc khi xả ra nguồn.
*Cơ sở và ph-ơng h-ớng lựa chọn hệ thống thoát n-ớc
-Thành phố TH có địa hình dốc về phía Nam. Nơi có sông chạy qua đồng
thời quanh thành phố cũng có một hồ cạnh sông ,điều này thuận lợi cho việc điều
hoà n-ớc m-a của toàn thành phố. L-ợng m-a lớn nhÊt cđa thµnh phè lµ vµo
24


tháng 9 với l-ợng m-a trung bình là 330,3 mm/tháng. Vào mùa m-a l-ợng m-a
của thành phố là rất lớn nh-ng ở mùa khô thì c-ờng độ m-a thì lại nhỏ.
Để tìm một hệ thống thoát n-ớc hợp lý cho toàn thành phố ta hÃy xét -u
và nh-ợc điểm chính của các hệ thống thoát n-ớc:
a:Ưu điểm:
1. Hệ thống thoát n-ớc chung.
Đảm bảo tốt nhất về ph-ơng diện vệ sinh ,vì toàn bộ phần n-ớc bẩn (nếu
không xây dựng giếng tràn tách n-ớc) đều đ-ợc xử lý tr-ớc khi xả vào nguồn
tiếp nhận.
Đạt giá trị kinh tế đối với mạng l-ới thoát n-ớc các khu nhà cao tầng .Vì
khi đó tổng chiều dài của mạng l-ới tiểu khu và đ-ờng phố giảm đ-ợc
30 40% so với hệ thống thoát n-ớc riêng hoàn toàn ,chi phí quản lý mạng
l-ới giảm 15 20%.
2. Hệ thống thoát n-ớc riêng.
So với hệ thống thoát n-ớc chung thì có lợi hơn về mặt xây dựng và quản lý.
Giảm đ-ợc vốn đầu t- và xây dựng đợt đầu.
Chế độ làm việc của hệ thống ổn định.

Công tác quản lý duy trì hiệu quả.
3. Hệ thống thoát n-ớc nửa riêng.
Theo quan điểm vệ sinh tốt hơn hệ thống riêng,vì trong thời gian m-a
các chất bẩn không xả trực tiếp vào nguồn.
b:Nh-ợc điểm.
1. Hệ thống thoát n-ớc chung.
Đối với những khu vực xây dựng nhà thấp tầng ,hệ thống chung có nhiều
khuyết điểm. Chế độ thuỷ lực làm việc của hệ thống không ổn định .Mùa m-a
n-ớc chảy đầy cống, có thể gây ngập lụt, nh-ng mùa khô khi chỉ có n-ớc thải
sinh hoạt và sản xuất (l-u l-ợng nhỏ hơn nhiều lần so với n-ớc m-a) thì độ
đầy và độ dốc dòng chảy nhỏ không đảm bảo điều kiện kỹ thuật, gây lên lắng
đọng cặn ,làm giảm khả năng chuyển tải nên phải tăng số lần nạo vét, thau rửa
cống. Ngoài ra do n-ớc thải chạy tới trạm bơm ,trạm xử lý không điều hoà vÒ
25


×