Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.17 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Hứa Tạo. Giáo viên : Bùi Thị Nhung. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 Từ 08 / 10 / 2012 đến 12/ 10 /2012 Tục ngữ : Chị ngã em nâng Thứ. Buổi Sáng. Hai 08/ 10 Sáng Ba 09 / 10. Chiều Sáng. Tư 10 / 10 Sáng Năm. Chiều. 11 / 10 Chiều Sáu 12 / 10. Môn Chào cờ Tập đọc Toán NGLL-ATGT Kể chuyện Toán LT&C LTT Chính tả Khoa học Tập đọc Toán Lịch sử T.làm văn Toán LT&C Khoa học Luyện T/Việt Địa lí Tập làm văn Toán Luyện T/Việt SHL. Tên bài dạy Nếu chúng mình có phép lạ Luyện tập Tr/ thống nhà trường – Cọc tiêu, rào chắn Kế chuyện đã nghe, đã đọc Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài Ôn luyện toán tổng - hiệu Ng/viết : Trung thu độc lập Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh Đôi giày ba ta màu xanh Luyện tập Ôn tập Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập chung Dấu ngoặc kép Ăn uống khi bị bệnh. Ôn luyện cách viết tên người tên địa lí Việt Nam H/động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Luyện tập phát triển câu chuyện Góc nhọn, góc bẹt, góc tù Ôn luyện phát triển câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp Bốn D – Tuần Tám Giáo viên : Bùi Thị Nhung Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên. - Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ kkhát khao về một thế giới tốt đẹp ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4,; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) II/ Đồ dùng dạy học : Viết sẵn khổ thơ thứ 1 III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ :Ở Vương quốc T/ Lai -4 Hs đọc phân vai mục Trong khu vườn kì 2-Bài mới : diệu Hoạt động 1 : Luyện đọc Gọi 1 em đọc toàn bài 1 em đọc toàn bài Chia đoạn, Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn rút Đọc nối tiếp đoạn, từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Đọc từ khó : chén, lặn, hóa, …. -Đọc giải nghĩa từ GV đọc toàn bài Luyện đọc theo cặp Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần? lặp lại -“ Nếu chúng mình có phép lạ” nhằm nói lên điều gì ? Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết Mỗi khổ thơ nói lên điều gì về ước muốn của -Khổ 1 : Muốn cây mau lớn – cho quả bạn nhỏ ? Khổ 2 : trở thành người lớn – làm việc Khổ 3 : Trái đất không còn mùa đông Khổ 4, 5 : Không còn bom Ước không còn mùa đông có ý gì ? - Chống lại thiên tai , không để thiên tai đe dọa con người Ước hóa trái bom.... -Không còn chiến tranh Mơ ước các bạn như thế nào ? ... cao đẹp, cuộc sống hạnh phúc, thế giới hòa bình Em thích mơ ước nào ? Vì sao ? - Hs trả lời cá nhân Nêu nội dung của bài? Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm : Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 Tổ chức thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò : -Nội dung bài - Ước mơ của em -Chuẩn bị bài sau : Đôi giày ba ta màu xanh. * Ý nghĩa : Các bạn nhỏ có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn Luyện đọc diễn cảm theo cặp Thi đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : -Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.. - Th/hiện bài 1b, bài 2 ( dòng 1), bài 4a II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập, bảng con, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ : - 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con bài Gọi học sinh nêu tính chất kết hợp của 1a ( dòng 1,3 ) trang 45 phép cộng 2-Bài mới : Bài 1b . Hướng dẫn học sinh nêu các bước thực hiện rồi tính. Bài 2 ( dòng 1,2) . Hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 4.a Hướng dẫn tóm tắt đề Tìm số dân tăng thêm sau 1 năm .. 3.Củng cố, dặn dò : -Vận dụng t/chất của ph/cọng khi th/hiện tính… Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.. Hoạt động cả lớp ( làm bảng con) HS K-G làm bài 1a Sử dụng 2 tính chất của phép cộng để tính, học sinh nêu tính chất. VD : 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78 = 100 + 78 = 178 - 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở HS K-G làm dòng 3 -Hs đọc đề -1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở -Sửa bài ở bảng, tự k/tra bài làm ở vở ĐS : 150 người và 54500 người HS K-G làm bài 4b.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHÍNH TẢ : Nghe – viết : TRUNG THU ĐỘC LẬP I/Mục tiêu : Nghe, viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Làm đúng bài tập 2b. II/ Đồ dùng dạy học : - Ghi sẵn bài tập 2b Bảng con, vở bài tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 em lên bảng , cả lớp viết bảng con thiệt hơn, tin mừng, chó săn, loan tin 2-Bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả GV đọc mẫu Lắng nghe và đọc thầm -Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước + dòng thác nước xuống làm chạy máy điện, ta tươi đẹp ntn? cờ đỏ..... : đất nước ta có nhiều nhà máy, nhiều tàu lớn,..... -Hướng dẫn viết bảng con từ khó Đọc mẫu lần 2 dặn dò cách viết -Đọc cho học sinh viết -Đọc cho học sinh soát lỗi Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi Hoạt động 2 : Thực hành Bài 2b. Điền những tiếng có vần iên/iêng/yên. Kh/khích Hs khá, giỏi th/hiện bài 3b. Những tiếng chứa vần iên/iêng/yên có nghĩa Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác Làm một vật nát vụn Nâng lên hoặc chuyển vật nặng - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS HS làm bài - Kết luận lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò : Về viết đúng các từ mắc lỗi, -Chuẩn bị bài sau : Thợ rèn. dòng thác, phấp phới, soi bóng, chi chít, bát ngát - 1Hs viết bảng, lớp viết vở Chữa lỗi -Hs đọc yêu cầu - 1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện VBt Đáp án: Yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn. Điện thoại Nghiền Khiêng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN : TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu : Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó . Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó . -Th/hiện bài 1, 2 II/ Đồ dùng dạy học :Vở bài tập , bảng con, bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : Tính bằng cách thuận tiện nhất: 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con 81+ 35+19; 78+65+135+22 2-Bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. Bài toán 1 : Gọi học sinh đọc đề. -Đọc đề, xác định yêu cầu của đề Hướng dẫn vẽ sơ đồ Vẽ sơ đồ Số lớn: 70 Số bé : * Nhắc lại cách thực hiện chia hình ở VD2 và liên hệ qua sơ đồ đoạn thẳng bằng cách: Dùng tấm bìa che đi phần hiệu và hỏi: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn thì bây giờ số lớn ntn với số bé? - Tổng của 2 số lúc đó là bao nhiêu? Cách 1 : Hai lần số bé là : 70 – 10 = 60 - Vậy muốn có số bé ta làm ntn? Số bé là : 60 : 2 = 30 + Có số bé rồi ta tìm được số lớn Số lớn là : 30 + 10 = 40 - Gọi HS đọc lại bài giải Số bé = ( tổng + hiệu ) : 2 Cách 2 : Hai lần số lớn là : 70 + 10 = 80 Số lớn là 80 : 2 = 40 Số bé là 40 – 10 = 30 Rút công thức : Hoạt động 2 : Thực hành : Bài 1 Ycầu học sinh vẽ sơ đồ và giải theo 2 cách :. Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2 -Hs đọc đề - Xác định tổng, hiệu, số lớn, số bé - 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở - Sửa bài ở bảng, đổi vở k/tra bài làm Đáp số : bố 48 tuổi Con 10 tuổi. Bài 2 : Hướng dẫn tương tự bài 1 Kh/khích học sinh khá , giỏi th/hiện bài 3.Củng cố, dặn dò : Nêu lại 2 công thức về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. Đáp số : 16 học sinh trai 12 học sinh gái HS K-G làm bài 3,4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI. I-Mục tiêu: -Nắm được qui tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài.( ND ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc trong các BT 1, 2( mục III). -Hs khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số tr/hợp quen thuộc. II- Đồ dùng dạy-học -Bài tập 1 , 3, phần nhận xét được viết trên bảng lớp -20 lá thăm để hs chơi trò du lịch (BT.3). 12 lá phiếu ghi tên nước, 1/2lá phiếu ghi tên thủ đô III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : 3 Hsth/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con Viết tên 3 địa danh mà em biết 2-Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu , nhận xét Bài 1:GV đọc mẫu tên người và tên địa lí - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc đồng trên bảng thanh tên người tên địa lí trên bảng - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng Bài 2: Y/c HS trao đổi N2 và trả lời câu hỏi: - 2 HS ngồi cùng bàn và trả lời câu hỏi + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? -Viết hoa - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào? Lép Tôn – xtôi : 2 bộ phận là : Lép + Tôn- xtôi VD: Tên người Lép Tôn – xtôi, Mô-rít-xơ Niu Di –lân ( Niu + Di –lân) Mác- téc-lích... Tên địa lí : Hi-ma-lay-a; Niu Di-lân - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi Bài 3:Gọi HS đọc y/c và nội dung Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa , giữa - Y/c HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi: các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt -Hs phát hiện các từ đã viết sai : Ác-boa, Lu-I Hoạt động 2 : Thực hành Pa- xtơ , Quy-dăng – xơ Bài 1 : Hs đọc nội dung -2 Hs viết bảng, lớp viết bảng con : Bài 2 : Yêu cầu học sinh viết đúng tên An-be Anh-xtanh ( 2 bộ phận ) Nhà vật lí nổi người , tên địa lí nước ngoài tiếng người Anh Crít-xti-on An–đéc–xen( 2 bộ phận ) Nhà văn nổi tiếng người Đan Mạch Tô – ki-ô (1 bộ phận ) Thủ đô Nhật Bản Bài 3 : Dành cho HS K-G - Hs lựa chọn th/hợp tên nước, tên thủ đô và ghi - Gv sử dụng các lá thăm tên nước, tên thủ đô vào bảng con 3.Củng cố, dặn dò : - Nội dung mục ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Soạn bài : Dấu ngoặc kép Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC. KỂ CHUYỆN : I/ Mục tiêu : Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông , phi lí. Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/ Đồ dùng dạy học : Một số sách báo , truyện viết về ước mơ Bảng phụ ghi sẵn đề bài III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : Gọi 4 HS lên bảng nối tiếp nhau kể từng -4 Học sinh kể đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng Nhận xét - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện 2-Bài mới : Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu đề bài Đề : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc Học sinh đọc đề , xác đinh trọng tâm đề bài những ước mơ viễn vông, phi lí. a) Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: Được nghe được đọc, ước mơ viễn vông, phi lí - Y/c HS giới thiệu những truyện, tên truyện - HS giới thiệu truyện của mình mà mình đã sưu tầm có nội dung trên - Những câu chuyện kể về ước mơ có những - 3 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý và trả lời loại nào? Lấy ví dụ + Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần + Khi kể chuyện cần lưu ý đến tên, nội dung nào? câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em + 5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của muốn kể về ước mơ ntn? mình Hoạt động 2 :Thực hành kể chuyện : - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội đổi đối thoại nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở những tiết - Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng trước theo dõi để trao đổi về các nội dung, y/c như - Gọi HS nhận xét bạn kể các tiết trước Giáo dục : Ước mơ về những gì đẹp và cố gắng thực hiện được ước mơ đẹp đẽ đó - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu 3.Củng cố, dặn dò : Về tập kể lại câu chuyện. -Chuẩn bị K/chuyện được ch/kiến hoặc tham gia…. ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH. TẬP ĐỌC : I/ Mục tiêu : Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể, chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng) Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái làm cho cậu xúc động và vui sướng, đến lớp với đôi giày được thưởng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/ Đồ dùng dạy học : Ghi sẵn 2 câu cuối bài : Hôm nhận giày….nhảy tưng tưng . III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : -3Hs đọc bài và trả lời câu hỏi1, 2, 4 Nếu chúng mình có phép lạ 2-Bài mới : Hoạt động 1 : Luyện đọc . Gọi 1 em đọc toàn bài 1 em đọc toàn bài Chia đoạn, gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn, Đọc nối tiếp đoạn . đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Đọc từ khó: dáng thon thả, khuy dập, luồn, thèm muốn, ngọ nguậy,…., - Đoc 2 câu cuối bài -Đọc giải nghĩa từ GV đọc toàn bài Luyện đọc nhóm 2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . -Nhân vật tôi trong truyện là ai ? -Là chị phụ trách Đội TNTPHCM Ngày bé,chị p/trách Đội từng mơ ước điều -Ước có đôi giày ba ta màu xanh gì ? -Tìm câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta . -Cổ giày ôm sát thân, thân giày làm bằng vải cứng -Mơ ước của chị có thực hiện được không ? -Không - Chị phụ trách Đội được giao việc gì ? -Vận động cậu bé nghèo sống lang thang đi học -Chị phát hiện ra em Lái thèm muốn cái gì ? -Lái ngơ ngẩn nhìn đôi giày ba ta màu xanh của cậu bé đang dạo chơi -Chị đã làm gì để dộng viên Lái đến lớp ? -Thưởng đôi giày ba ta màu xanh -Tại sao chị chọn cách làm đó? -Vì lúc nhỏ chị cũng mơ ước như vậy - Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm -Tay lái run run , môi mấp máy, nhảy tưng tưng.. vui của Lái khi nhận đôi giày ? Hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa của bài Nêu ý nghĩa Họat động 3 : Luyện đọc diễn cảm Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 Luyện đọc theo cặp Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò : - Nội dung bài -Chuẩn bị bài sau: Thưa chuyện với mẹ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Th/hiện bài 1 (a, b), bài 2, 4 II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, vở bài tập , bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy 1-Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hệu của 2 số đó KT vở bài tập một số em 2- Bài mới : Bài 1(a,b). Bài 2. Hướng dẫn tóm tắt đề và giải. Hoạt động của trò -1Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở nháp bài 3 (47) Hoạt động cả lớp ( làm vào bảng con) a) Số lớn:15 Số bé: 9 b) Số lớn: 36 Số bé: 24 - Hs đọc đề - Xác định tổng, hiệu, hai số cần tìm -2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở - Sửa bài ở bảng, đổi vở k/tra bài làm Tuổi của em là : (36 – 8) : 2 = 14 tuổi Tuổi của chị là 14 + 8 = 22 tuổi ĐS: chị 22 tuổi, em 14 tuổi. Kh/khích Hs khá, giỏi th/hiện bài 3 Bài 4 - Y/c HS tự làm bài. GV đi kiểm tra vở của một số HS HS làm bài vào vở - Y/c HS tự làm bài vào vở Đáp sô: Phân xưởng thứ nhất: 540 sản phẩm Phân xưởng thứ hai: 660 sản phẩm 3.Củng cố, dặn dò : Bài 5: Dành cho HSK- G -Các bước giải bài toán…. Về học bài Chuẩn bị bài : Luyện tập chung..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. TẬP LÀM VĂN : I.Mục tiêu: . Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3) Không làm bài tập 1, 2 ( CV 5842) KNS: - Tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán - Thể hiện sự tự tin - Xác định giá trị II.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : Kể lại 3 đoạn câu chuyện : Ba điều ước 2 học sinh kể 2-Bài mới : Hoạt động 1: Gv giới thiệu các cách sắp xêp sự việc trong câu chuyện - Trình tự thời gian… - Trình tự không gian Hoạt động 2: Th/hiện Bài 3 : Kể lại một câu chuyện em đã học ... sắp xếp theo trình tự thời gian.. - Nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò : Về tập sắp xếp câu chuyện , -Chuẩn bị bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện. -Hs đọc yêu cầu bài 3 -Nêu tên các bài tập đọc đã hoc -Thảo luận nhóm đôi tìm các bài tập đọc theo y/cầu - Trình bày kết quả Các bài Tập đọc : Người ăn xin, Dế Mèn, Sự tích Hồ Ba Bể -Hs chọn và kể chuyện theo y/cầu - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: -Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ;vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tinh giá trị của biểu thức số. -Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Th/hiện bài 1a, bài 2 ( dòng 1), bài 3, 4 II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1/Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động HS - 1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở nháp bài 3 (48). 2/. Bài mới: Bài 1a: Gọi hS đọc đề và nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS lên bảng - lớp làm vào vở -2 Hs lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS - GV y/c HS nêu cách thử lại của phép cộng cả lớp làm bài vào vở và phép trừ: - Sửa bài ở bảng, tự k/tra bài làm ở vở HS K-G làm bài 1b Bài 2a: Gọi HS đọc đề - Tính giá trị của biểu thức - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Y/c HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng -Sửa bài ở bảng - GV nhận xét cho điểm HS - Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Gọi Hs nêu lại thứ thực hiện biểu . HS K-G làm dòng 2 bài 2 Bài 3: -Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu. - HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm đôi - 4 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con - GV nhận xét bài làm . - Gọi HS nêu lại các tính chất của phép - 2 HS phát biểu ý kiến cộng. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - 1 HS đọc - Bài toán thuộc dạng gì? - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó - GV y/c HS tự làm bài vào vở- 1 Hs lên - 1 HS lên bảng làm bàithực hiện , HS cả lớp bảng. làm bài vàoVBT -Sửa bài ở bảng - Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 3. Củng cố -dặn dò: GV tổng kết giờ học, -Chuẩn bị bài sau : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TOÁN: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT. I. Mục tiêu: Nh/biết đựợc góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù ( bằng trực giác hoặc s/dụng ê-ke) - Th/hiện bài 1, bài 2 ( chọn 1 trong 3 ý) II. Đồ dùng dạy học: Ê-ke, -Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt . III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 1Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con bài 5 Gọi hs nhắc lại các cách giải bài toán tìm ( 48) hai số khi biết tổng và hiệu của chúng . 2.Bài mới : HĐ 1 : GT góc nhọn, góc tù , góc bẹt a) Giới thiệu góc nhọn: -Gv treo bảng phụ vẽ góc nhọn và nói: “Đây là góc nhọn”. Đọc là : “ góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB” - Gv vẽ một góc nhọn khác và yêu cầu hs đọc - Hs đọc góc nhọn đỉnh O, cạnh OP , OQ P O Q -Gv cho hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn - Gv áp e- ke vào góc nhọn như hình vẽ trong sgk để hs quan sát rồi hỏi : Em hãy so sánh góc nhọn và góc vuông ? - Góc nhọn < Góc vuông b) Giói thiệu góc tù ( theo các bước tương tự như trên ) c ) Giới thiệu góc bẹt ( tương tự như trên ) Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD ( của góc bẹt đỉnh O , cạnh OC, OD), ta có 3 điểm I,O, K thẳng hàng. Hoạt động 2: Thực hành : Bài 1: Yêu cầu HS nhận biết được góc nào là góc - Hs trả lời miệng nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. +Góc đỉnh A cạnh AM,AN và góc đỉnh D; cạnh DV,DU là các góc nhọn.+Góc đỉnh B; cạnh BP,BQ và góc đỉnh O; cạnh OG, OH là các góc tù.+Góc đỉnh C; cạnh CL,CK là góc Bài 2: ( chọn ý 1) vuông.+Góc đỉnh E; cạnh EX,EY là góc bẹt. GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết góc của từng hình tam giác trong bài. quả : -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? 3. Củng cố, dặn dò: - Đặc điểm và quan hệ của các góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ch/bị bài sau: Hai đường thẳng vuông góc LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU NGOẶC KÉP I. Mục tiêu: -Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép .(ND ghi nhớ) -Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.( mục III) II. Đồ dùng dạy học -Ghi sẵn nội dung BTập 1 (Phần nhận xét) -Tranh ảnh con tắc kè III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : - 2Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con dòng Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài 2 bài 2 ( 79) 2-Bài mới : Hoạt động 1 : Nhận xét : - Hs đọc bài 1 +Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu Từ ngữ: “Người lính vâng lệnh …ra trận” ngoặc kép? “Đầy tớ …….của nhân dân” +Câu: “Tôi chỉ có….ai cũng được học hành” +Những từ ngữ và câu đó là của ai? -Lời của Bác Hồ. +Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? -Dùng để trích dẫn .....có thể là: Một cụm từ hay một câu trọn vẹn. +Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? -Khi lời dẫn trực tiếp là 1 từ hay 1 cụm từ. +Khi nào được dùng phối hợp với dấu hai chấm?-Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu hay 1 đoạn văn Cho hs xem tranh- Tranh vẽ con gì? -Con tắc kè. -Từ lầu chỉ cái gì? -Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp. -Tắc kè hoa có xây được lầu trên ...không? -Không, tắc kè hoa theo nghĩa con người -Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? -Để đề cao giá trị của cái tổ đó. -Dấu ngoặc kép trong trường hợp... dùng làm gì?-Dùng để đánh dấu từ lầu...ý nghĩa đặc biệt. Rút ghi nhớ -2 hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : - Hs đọc y/cầu Y/c hs gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn -“ Em đã làm gì để giúp mẹ?” văn -“ Em đã giúp mẹ…….giặt khăn mùi soa” Bài 2: -Đề bài của cô giáo và các câu văn của -Không , do đó không thể viết xuống dòng, bạn hs có phải là những lời đối thoại trực tiếp đặt sau dấu gạch đầu dòng không? Bài 3: -Gợi ý hs tìm những từ ngữ có ý nghĩ đặc biệt trong đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu a) “vôi vữa” ngoặc kép “trường thọ” , “đoản thọ” 3. Củng cố- Dặn dò -Nội dung ghi nhớ -Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. TẬP LÀM VĂN: I-Mục tiêu: -Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích ở đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( Bài TĐ tuần 7)- BT1 -Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành , luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên.( BT 2, 3) GDKNS: - Tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa. III- Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Bài cũ: Gọi 2 HS lên kể chuyện mà em thích nhất 2 HS kể chuyện 2-Bài mới: Bài 1: -Hs đọc yêu cầu - Hỏi: Câu chuyện trong công xưởng xanh là + Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với lời thoại trực tiếp hay lời kể ? nhau - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin - HS kể và em bé thứ nhất - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm - Quan sát tranh. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau - Tổ chức cho HS thi kể từng màn - 3 – 5 HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu Bài 2 : - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc thành tiếng - Trong truyện Ở Vương quốc Tương Lai hai - Cùng nhau bạn Tin-tin và Min-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau? - Công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu - Vừa rồi các em các em kể lại câu chuyện sau theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau - Y/c HS kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho - 3 – 5 HS tham gia thi kể HS thi kể từng nhân vật - Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - 1 HS đọc thành tiếng - Treo bảng phụ, y/c HS đọc, trao đổi và trả - Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi lời các câu hỏi HS nêu được đoạn mở đầu, diễn biến, kết thúc + Về trình tự sắp xếp? của từng đoạn. + Về từ ngữ nối 2 đoạn 3. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà viết màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học - Ch/bị : Luyện tập ph/triển câu chuyện ( Tt).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khoa học:. BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH. I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nêu được một số b/hiện của cơ thể khi bị bệnh : hắt hơi,sổ mũi ,chán ăn,mệt mỏi,đau bụng ,nôn,sốt … - Biết nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường -Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. GDKNS: K/năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể. -K/năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: Bài mới HĐ1: Kể chuyện theo tranh - GV tiến hành hoạt dộng nhóm theo định hướng + Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 23 SGK và thảo luận theo các câu hỏi: . Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu truyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khoẻ, Hùng lúc bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh . Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe - Nhận xét ý kiến của HS - Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt HĐ2: Những dấu hiệu và việc cần khi bị bệnh - Tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau + Y/c HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng . Em đã từng bị mắc bệnh gì? . Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn? . Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vây? - KL: Mục 1 BCB HĐ4: Trò chời: “Mẹ ơi, con bị ốm” + Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống + Người con phải nói với người lớn những dấu hiệu của bệnh . Nhóm1: Ở trường Nam hay bị đau bụng và hay đi ngoài nhiều lần . Nhóm2: Đi học về Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ? . Nhóm3: Sáng dạy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau buốt . Nh/4 :Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng, Bố mẹ đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ làm gì? - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS Củng cố dặn dò - Mục BCB - Chuẩn bị bài sau :Ăn uống khi bị bệnh. Hoạt động học -3 Hs nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Hs nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện 3 nhóm trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ Nh/1: C/chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4, 8 Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9 Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5 + Các nhóm s/xếp các tranh xong cứ đ/diện lên kể + Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Hoạt động cả lớp - Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi + 3 đến 5 HS trình bày. Các HS khác có thể nhận xét bổ sung + Các HS khác nhận xét bổ sung. - Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày + Các nhóm tập đóng vai trong nhóm, các thành viên góp ý kiến cho nhau.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khoa học: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/ Mục tiêu:Sau bài này HS biết: -Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất,chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uóng hợp lí khi bị bệnh - Biết cách phòng chống mất nước khi bị bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống GDKNS: K/năng tự nhận thức về chế đọ ăn , uống khi bị bệnh thông thường. K/năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô-rê-dôn: 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước hoặc 1 nắm gạo, một ít muối , 1 bình nước, và một bát vẫn thường dùng ăn cơm. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy HĐ1:Kiểm tra bài cũ: HĐ 2 : Tìm hiểu chế độ ăn uống khi bị bệnh - GV tiến hành hoạt động nhóm - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 SGK sau đó trả lời các câu hỏi: + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? + Đối người bị ốm nặng ta nên cho ăn đặc hay loãng? tại sao? + Đối người bị ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? + Đối với người bệnh ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào ? + Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm + Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp HĐ3 : Chăm sóc người bị tiêu chảy - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng + Y/c HS nhận các đồ dung GV đã chuẩn bị + Y/c HS xem kĩ hình minh hoạ 35 SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-đôn + GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + Gọi 1 vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác bổ sung + Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng HĐ 4 : Trò chơi: Em tập làm bác sĩ - GV tiến hành cho HS đóng vai các tình huống + Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm + Y/c các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. - GV goi các nhóm lên thi diễn HĐ5 :Củng cố dặn dò - Nội dung mục BCB - Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình vận dụng nội dung đã học vào th/tế. Hoạt động học -Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh? . -Khi bị bệnh cần phải làm gì ? - Tiến hành thảo luận nhóm + Đ/diện từng nhóm sẽ lên bốc thăm. Bốc vào câu hỏi nào sẽ trả lời câu hỏi đó. Các nhóm khác bổ sung . Cần ăn thịt, cá, trứng, sữa … -. Nên cho ăn loãng . Nên dỗ dành cho họ ăn nhiều . Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng của bác sĩ + HS dưới lớp nhận xét bổ sung + 2 HS đọc to trước lớp - Tiến hành hoạt động thực hành trong nhóm + Nhận đồ dùng học tập và tiến hành thực hành Lưu ý: 1 HS làm cho cả nhóm cùng quan sát. Sau đó mỗi thành viên hãy nói lại cách làm. + 3 đến 6 nhóm lên trình bày - Tiến hành trò chơi + Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn + HS trong các nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Luyện toán: ÔN TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: - Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Luyện tập cộng trừ các số có nhiều chữ số II- Nội dung Bài 1: Tính nhanh a) 4578 + 7895 + 5422 + 2105 b) 6462 + 3012 + 6988 + 4538 Bài 2: Tìm x a) 25 + x + 43 = 265 b) 124 – x + 14 = 87 Bài 3: Hai lớp trồng được 84 cây xanh, lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B 8 cây xanh. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây xanh? Bài 4(HSG): Chị hơn em 6 tuổi. Cách dây 5 năm, tuổi của hai chị em cộng lại là 12 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay? HD vẽ sơ đồ cách đây 5 năm Giải Tuổi em cách đây 5 năm (12 - 6) : 2 = 3 tuổi Tuổi em hiện nay 3 + 5 = 8 tuổi Tuổi chị hiện nay 8 + 6 = 14 tuổi ĐS: Em: 8 tuổi Chị: 14 tuổi -----------------------------------LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I-Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết tên người, tên địa lí nước ngoài II- Bài tập - Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau : 1. Muốn viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta cần viết như thế nào cho đúng ? 2. Trong các tên người sau những tên nào viết sai? Xi – Ôn –cốp-xki, Bu- ra-Ti-nô, Lưu diệc Phi, Lu-I pa-xtơ 3. Viết tên nhà khoa học nước ngoài mà em biết..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LUYỆN TIẾNG VIỆT :. Thứ sáu ngày 14/10/2011 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. Học sinh đọc bài tập đọc : Đôi giày ba ta màu xanh Luyện tập phát triển thành câu chuyện dựa theo cốt truyện sau : Sự việc 1 Giới thiệu đôi giày ba ta và mơ ước của cô phụ trách Đội Sự việc 2 : Sự cảm động và nièm vui của Lái khi được tặng đôi giày ba ta màu xanh Học sinh phát triển thành 2 đoạn của câu chuyện VD : Ngày còn bé, có lần tôi thấy anh họ tôi có đôi giày ba ta màu xanh nước biển rất đẹp Khi nhận được giày, tay Lái run run , môi mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống chân --------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> SINH HOẠT LỚP 1/ Đánh giá công tác trong tuần: a/ Ban cán sự lớp b/ GV chủ nhiệm: * Ưu điểm -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp. - Tổ chức tốt phong trào tự quản trong các giờ GV dạy chuyên. - Phát biểu xây dựng bài sôi nổi * Tồn tại: - Vẫn còn 1 số ít em hay quên đồ dùng học tập, không thuộc bài 2/Công tác tới : - Dạy và học tuần 9 - Thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10 chào mừng 20/10 - Duy trì sĩ số & tỉ lệ chuyên cần - Thực hiện tốt công tác vệ sinh - Duy trì & tiếp tục thực hiện tốt nề nếp - Đẩy mạnh việc học trên lớp cũng như học bài cũ ở nhà. - Nộp dứt điểm các khoản tiền - Tập huấn công tác Đội.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×