Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Thiết kế tuyến đường đi qua bản séo len huyện phong thổ tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 123 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, với xu thế hội nhập và mở cửa, nên nhu
cầu về xây dựng hạ tầng cơ sở ngày càng trở nên thiết yếu nhằm phục vụ cho sự
tăng trưởng nhanh chóng và vững chắc của đất nước.Trên tất cả mọi mặt nhu cầu
xây dựng là nổi bật nhất, phát triển mạng lưới giao thông vận tải, một lĩnh vực
không thể thiếu trong cuộc sống con người và là tiền đề phát triển cho các ngành
khác.
Với nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề trên, là một sinh viên thuộc
ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình thuộc trường Đại học Lâm nghiệp, trong
những năm qua, được sự dạy dỗ tận tâm của các thầy cô giáo trong khoa, trong
trường em luôn cố gắng học hỏi và trau dồi kiến thức để phục vụ tốt cho công việc
sau này, mong rằng sẽ góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây
dựng đất nước.
Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp với đề tài là “Thiết kế tuyến đường Séo
Len – Tà Lảng”. giúp em làm quen với nhiệm vụ thiết kế một cơng trình giao
thơng để sau này khi tốt nghiệp ra trường sẽ dung những kiến thức đã học áp dụng
vào cơng việc.
Vì kiến thức có hạn, hơn nữa lần đầu tiên thực hiện một khối lượng công việc
lớn, có nhiều mới lạ, thời gian khơng dài nên trong đồ án của chúng em chắc chắn
không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy chúng em rất mong được sự quan tâm và
chỉ bảo của thầy cô để đồ án của chúng em hoàn thiện tốt hơn.
Cuối cùng cho phép em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy
giáo TS. Đặng Văn Thanh, cùng các thầy cơ Khoa Cơ điện – Cơng trình đã tận tình
hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2018
Sinh viên thực hiện đồ án

Đặng Văn Sơn
1



MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... 1
MỤC LỤC ................................................................................................................................ 2
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................................... 9
PHẦN I THIẾT KẾ DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG........................................... 10
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN ......................................................................... 11
1.1

Đặc điểm điều kiện tự nhiên ............................................................................. 11
Điều kiện về địa hình ...................................................................................... 11

1.1.1

1.1.2 Điều kiện địa chất và cơng trình xây dựng ...................................................... 11
1.1.3 Đặc điểm về khí hậu ............................................................................................ 11
Đặc điểm về thủy văn ...................................................................................... 11

1.1.4
1.2

Đặc điểm điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội.................................................. 12

1.2.1 Dân số và sự phát triển dân số ............................................................................ 12
1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội ............................... 12
Về văn hóa – xã hội, quốc phòng – an ninh .................................................. 13

1.2.3
1.3


Nhu cầu phát triển và sự cần thiết phải xây dựng tuyến đƣờng ................... 13

1.3.1

Chiến lƣợc phát triển về mặt xã hội ............................................................... 13

1.3.2

Đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu vận tải ............................................. 14

1.3.2.1

Cơ sở dự báo về vận tải trong vùng ............................................................ 14

1.3.2.2

Nhu cầu vận tải trong vùng và sự hấp dẫn của khu vực ............................. 14

1.3.3

Sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng ........................................... 14

1.4 Kết Luận chƣơng 1 ............................................................................................... 14
CHƢƠNG 2 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN ..... 15
2.1
2.1.1

Xác định cấp hạng tuyến đƣờng ....................................................................... 15
Tính lƣu lƣợng xe thiết kế .............................................................................. 15
2



2.1.2

Xác định cấp hạng của đƣờn .......................................................................... 16

2.1.2.1 Chọn cấp hạng thiết kế ..................................................................................... 16
2.1.2.2 Xác định tốc độ thiết kế.................................................................................... 16
2.2 Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản trên mặt cắt ngang ................................ 16
2.2.1 Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết .......................................................... 16
2.2.2 Kích thƣớc mặt cắt ngang đƣờng ........................................................................ 18
2.2.3 Bề rộng đƣờng ...................................................................................................... 19
2.2.4 Độ dốc ngang của đƣờng ..................................................................................... 19
2.2.5 Xác định độ dốc siêu cao ..................................................................................... 20
2.2.6 Tính tốn độ mở rộng trong đƣờng cong............................................................ 20
2.3

Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ....................................................... 21

2.3.1 Bán kính đƣờng cong nằm .................................................................................. 21
2.3.2 Đoạn nối siêu cao – đƣờng cong chuyển tiếp ..................................................... 22
2.3.3 Xác định đoạn chênh giữa 2 đƣờng cong ........................................................... 24
2.3.4 Tính tốn tầm nhìn xe chạy ................................................................................. 25
2.3.4.1 Tầm nhìn 1 chiều (tầm nhìn hãm xe) .............................................................. 25
2.3.4.2 Tầm nhìn thấy xe ngƣợc chiều ......................................................................... 26
2.3.4.3 Tầm nhìn vƣợt xe .............................................................................................. 26
2.3.5 Mở rộng tầm nhìn trên đƣờng cong nằm ........................................................... 27
2.4 Xác định các yếu tố kĩ thuật trên trắc dọc .......................................................... 28
2.4.1 Xác định độ dốc dọc lớn nhất .............................................................................. 28
2.4.2


Bán kính tối thiểu của đƣờng cong đứng lồi ................................................. 30

2.4.3 Bán kính đƣờng cong đứng lõm tối thiểu ........................................................... 31
2.5

Kết luận chƣơng 2 .............................................................................................. 32

CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC TUYẾN ĐƢỜNG ....................... 33
3.1 Số liệu thiết kế ........................................................................................................ 33
3


3.2 Xác định phƣơng án bình đồ tuyến đƣờng .......................................................... 33
3.2.1 Nguyên tắc vạch tuyến bình đồ ........................................................................... 33
3.2.2
3.3

Giới thiệu sơ bộ về các phƣơng án tuyến đã vạch ......................................... 34
Xác định các cơng trình thốt nƣớc ngang – dọc ............................................ 34

3.3.1 Các nguồn nƣớc xâm nhập ............................................................................... 34
3.3.2 Thiết kế rãnh dọc ................................................................................................. 35
3.3.2.1 Nguyên tắc và các yêu cầu thiết kế................................................................... 35
3.3.2.2 Bố trí rãnh dọc ................................................................................................. 35
3.3.2.3 Tính tốn rãnh dọc........................................................................................... 36
3.3.2.4 Bố trí rãnh đỉnh ................................................................................................ 36
3.3.3 Thiết kế cống ....................................................................................................... 37
3.3.3.1 Nguyên tắc thiết kế cống .................................................................................. 37
3.3.3.2 Xác định lƣu lƣợng tính tốn .......................................................................... 38

3.3.3.3 Xác định khẩu độ cống và chiều dài cống ....................................................... 39
3.4. Thiết kế bình đồ - trắc dọc – trắc ngang ............................................................. 39
3.4.1 Thiết kế trắc dọc .................................................................................................. 39
3.4.2 Thiết kế trắc ngang ............................................................................................. 40
3.5 Tính tốn sơ bộ khối lƣợng đào đắp nền đƣờng ................................................ 40
3.5.1 Nền đắp ................................................................................................................ 40
3.5.2 Nền đào ................................................................................................................ 41
CHƢƠNG 4 LỰA CHỌN KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG VÀ SƠ BỘ DỰ TOÁN ................... 43
4.1

Yêu cầu đối với kết cấu áo đƣờng..................................................................... 43

4.2

Đặc điểm chung của một số loại áo đƣờng cơ bản .......................................... 44

4.3

Phân tích điều kiện và đề xuất phƣơng án kết cấu áo đƣờng ........................ 45

4.4 Sơ bộ dự toán giá thành xây dựng tuyến đƣờng ................................................ 45
4.5 Kết luận chƣơng 4 ................................................................................................. 45
4


CHƢƠNG 5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ................................................... 47
5.1. Ý nghĩa của công tác đánh giá tác động môi trƣờng ......................................... 47
5.2. Nội dung đánh giá tác động môi trƣờng ............................................................. 48
5.3. Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng .......................................... 49
5.4 Kết luận chƣơng 5 .................................................................................................. 50

PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT (ĐOẠN TỪ KM 0 ĐẾN KM 1) ................................. 51
CHƢƠNG 6 ĐẶC ĐIỂM VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN ... 52
6.1. Đặc điểm và các chỉ tiêu kỹ thuật của đoạn tuyến thiết kế ............................... 52
6.1.1. Đặc điểm của đoạn tuyến .................................................................................... 52
6.1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến thiết kế ................................................. 53
6.2 Tính tốn độ triệt hủy trên đƣờng cong ............................................................... 53
6.3 Tính tốn và bố trí siêu cao ................................................................................... 55
6.3.1.Tính tốn siêu cao ................................................................................................ 55
6.3.2. Bố trí siêu cao ...................................................................................................... 55
6.4 Tính tốn và bố trí độ mở rộng đƣờng cong ...................................................... 56
6.5

Tính tốn và bố trí nối mở rộng hoặc đƣờng cong chuyển tiếp..................... 57

6.6 Tính tốn các yếu tố đƣờng cong đứng ............................................................... 59
CHƢƠNG 7 THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THOẮT NƢỚC ............................................... 64
7.1 Nhiệm vụ và u cầu của các cơng trình thốt nƣớc .......................................... 64
7.2 Tính tốn thủy lực rãnh dọc................................................................................. 65
7.2.1 Rãnh dọc ............................................................................................................... 65
7.2.2 Tính chiều sâu và chiều rộng đáy rãnh ............................................................. 67
7.3 Tính tốn thủy lực cống ......................................................................................... 68
7.3.1 Tính tốn lƣu lƣợng ............................................................................................. 68
7.3.2 Xác định khẩu độ và chiều dài cống ................................................................... 71
7.3.3 Tính tốn cống ..................................................................................................... 72
5


7.4 Kết luận chƣơng 7 .................................................................................................. 82
CHƢƠNG 8 THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG............................................................. 83
8.1 Số liệu và tiêu chuẩn thiết kế ................................................................................ 83

8.2 Xác định môđun đàn hồi yêu cầu ......................................................................... 83
8.3 Tính tốn và lựa chọn phƣơng án áo đƣờng ....................................................... 87
8.3.1 Cấu tạo kết cấu áo đƣờng .................................................................................... 87
8.3.2. Kiểm toán cấu tạo kết cấu áo đƣờng .................................................................. 87
8.3.3 Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi ............................................. 88
8.3.4 Kiểm tra cƣờng độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trƣợt trong nền đất ......... 89
8.3.5. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa ............... 90
8.4. Lựa chọn kết cấu lề gia cố .................................................................................... 93
8.5. Kết luận chƣơng 8 ................................................................................................. 94
PHẦN 3 THIẾT KẾ THI CÔNG (ĐOẠN TỪ KM 0 ĐẾN KM 1) ................................... 95
CHƢƠNG 9 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG .............. 96
9.1. Đặc điểm của đoạn tuyến thi công ....................................................................... 96
9.2. Xác định các quy trình thi cơng- nghiệm thu ..................................................... 96
9.3. Lựa chọn hƣớng và phƣơng pháp tổ chức thi công ........................................... 97
9.3.1 Chọn phƣơng pháp thi công ............................................................................... 97
9.3.2 Chọn hƣớng thi công ........................................................................................... 99
9.4. Định vị đoạn tuyến và chuẩn bị mặt bằng thi công ........................................... 99
9.4.1 Định vị đoạn tuyến ............................................................................................... 99
9.4.2 Chuẩn bị mặt bằng thi công .............................................................................. 100
9.4.2.1 Công tác định vị phạm vi thi công .................................................................. 100
9.4.2.2 Công tác xây dựng lán trại ............................................................................. 100
9.4.2.3 Công tác xây dựng kho, bến bãi ..................................................................... 100
9.4.2.4 Công tác làm đƣờng tạm................................................................................. 100
9.4.2.5 Phƣơng tiện thông tin liên lạc ........................................................................ 100
6


9.4.2.6 Công tác cung cấp năng lƣợng và nƣớc cho công trƣờng ............................ 101
9.5. Chuẩn bị nhân lực và vật lực ............................................................................. 101
9.6. Kết luận chƣơng 9 ............................................................................................... 101

CHƢƠNG 10 THI CƠNG CỐNG VÀ NỀN ĐƢỜNG..................................................... 102
10.1. Đặc điểm cơng tác thi cơng cống ...................................................................... 102
10.2. Trình tự và kỹ thuật thi công cống .................................................................. 102
10.2.1 Thống kê số lƣợng cống................................................................................... 102
10.2.2 Biện pháp thi công cống .................................................................................. 102
10.3. Đặc điểm cơng tác xây dựng nền đƣờng ......................................................... 104
10.4. Trình tự và kỹ thuật thi công nền đƣờng........................................................ 104
10.4.1 Công tác chuẩn bị trƣớc khi thi công ............................................................. 104
10.4.2 Công tác chính ................................................................................................. 104
10.5. Thành lập đội thi cơng và lập tiến độ thi công cống và nền đƣờng .............. 105
10.5.1 Đội làm công tác chuẩn bị .............................................................................. 105
10.5.2 Đội xây dựng cống .......................................................................................... 105
10.5.3 Đội thi công nền .............................................................................................. 105
10.6. Kết luận chƣơng 10 ........................................................................................... 105
CHƢƠNG 11 THI CÔNG KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG – HỒN THIỆN .......................... 106
11.1. Tính tốn tốc độ dây chuyền và chọn hƣớng thi cơng ................................... 106
11.1.1 Tốc độ dây chuyền thi công 1 dây chuyền ..................................................... 106
11.1.2 Chọn hƣớng thi cơng ....................................................................................... 106
11.2. Tính toán năng suất máy .................................................................................. 107
11.2.1 Năng suất máy lu. ........................................................................................... 107
11.2.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm và bê tông nhựa ....................... 107
11.2.3 Năng suất xe tƣới nhựa .................................................................................. 108
11.2.4 Năng suất máy rải ........................................................................................... 108
7


11.3. Trình tự và kỹ thuật thi cơng ........................................................................... 108
11.3.1 Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại II .................................................... 108
11.3.2 Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại I .................................................... 108
11.3.3 Thi công 2 lớp bê tông nhựa........................................................................... 108

11.4. Thành lập đội thi công và lập tiến độ thi công áo đƣờng .............................. 109
11.4.1 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II .............................................................. 109
11.4.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I............................................................... 110
11.4.3 Thi công các lớp bê tơng nhựa ........................................................................ 110
11.5. Cơng tác hồn thiện .......................................................................................... 112
11.5.1 Những công việc chủ yếu ................................................................................ 112
11.5.2 Chơn cọc tiêu và cọc lý trình ........................................................................... 112
11.5.3 Thi công biển báo ............................................................................................. 113
11.5.4 Chôn cọc KM .................................................................................................... 113
11.5.5 Trồng cỏ mái ta luy .......................................................................................... 113
11.5.6 Sơn vạch kẻ đƣờng ........................................................................................... 113
11.6 Kết luận chƣơng 11 ............................................................................................ 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 114
PHỤ LỤC 4.1 ĐƠN GIÁ HẠNG MỤC ÁO ĐƢỜNG......................................................... 116

8


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt và quan
trọng. Nó có mục đích vận chuyển hàng hố từ nơi này đến nơi khác. Đất nước
ta trong những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hàng
hoá và hành khách ngày một tăng. Trong khi đó mạng lưới giao thơng nhìn
chung cịn hạn chế. Phần lớn chúng ta sử dụng những tuyến đường cũ, mà
những tuyến tuyến đường này không thể đáp ững nhu cầu vận chuyển lớn như
hiện nay.
Tuyến đường Km 0 đến Km 2 thuộc Phong Thổ - Lai Châu. Đây là tuyến
tuyến đường làm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa
phương. Khi tuyến đường được đưa vào sử dụng sẽ đem lại nhiều thuận lợi cho
giao thông đi lại. Tuyến đường được hình thành sẽ có ý nghĩa rất lớn về mặt

kinh tế xã hội và văn hố. Kinh tế của vùng có điều kiện phát triển, đời sống vật
chất, văn hoá của dân cư dọc tuyến được nâng lên. Ngồi ra tuyến đường cịn
góp phần vào mạng lưới đường bộ chung của tỉnh và quốc gia.

9


PHẦN I
THIẾT KẾ DỰ ÁN XÂY DỰNG
TUYẾN ĐƢỜNG

10


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN
1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
1.1.1 Điều kiện về địa hình
Phong Thổ là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc của tỉnh Lai
Châu. Phía Bắc tiếp giáp huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía
Tây giáp huyện Sìn Hồ, phía Đơng giáp huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai, phía Nam
giáp huyện Tam Đường. Huyện có 18 xã, thị trấn, trong đó có 13 xã biên giới
tiếp giáp với Trung Quốc, với 98,95 km đường biên giới. Diện tích tự nhiên của
huyện là 1.029,25 km2, trong đó diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 17.915,4
ha; diện tích đất lâm nghiệp 50.264,4 ha.
1.1.2 Điều kiện địa chất và cơng trình xây dựng
Địa chất của khu vực Phong Thổ gồm ba tầng đá chính là tầng. Trong khu
vực có nhiều hang động và các dòng chảy ngầm, thường xảy ra sụt lún, khơng
thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình cao tầng.
Phong Thổ là huyện có nhiều tài ngun khống sản, trữ lượng khá lớn như

đất hiếm, đồng, vàng… là điều kiện quan trọng để phát triển các ngành công
nghiệp khai thác, chế biến khống sản; suối nước nóng Vàng Bó, di tích của
người Việt cổ Nậm Phé, Nậm Tun, miếu Nàng Han.
1.1.3 Đặc điểm về khí hậu
Phong Thổ-Lai Châu có chế độ khí hậu điển hình của vùng nhiệt đới với
ngày nóng, đêm lạnh, ít chịu ảnh hưởng của bão và được chia làm 2 mùa rõ rệt
là mùa mưa và mùa khô.Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 mưa
rất nhiều với nhiệ độ và độ ẩm khơng khí cao. Mưa nhiều chủ yếu tập trung vào
giữa các tháng 6,7,8 chiếm 80% lượng mưa của cả năm. Trong thời gian đó tổng
lượng mưa trung bình vào khoảng 2.500 – 2.700mm.Mùa khô lạnh bắt đầu từ
tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau khí hậu lạnh, độ ẩm của lượng mưa
tương đối thấp, có những tháng về mùa này lượng mưa chỉ đạt từ 5 –
20mm.Tháng 4 và tháng 10 là thời gian chuyển giao giữa 2 mùa nên chênh lệch
nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm là rất cao. Nhiệt độ khơng khí bình quân
hàng năm là 22o C– 25oC.
1.1.4 Đặc điểm về thủy văn
Nước là nhân tố tự nhiên quan trọng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố,
nhưng nước cũng tác động mạnh mẽ tới các nhân tố khác trong đó có khí hậu.
Nước tham gia vào q trình hình thành khí hậu, nước có mặt trong khí
quyển, quyết định chế độ ẩm, lượng mưa và ảnh hưởng đến nguồn năng lượng
từ mặt trời, từ đó tạo nên chế độ nhiệt trong khí hậu. Trên quy mơ tồn cầu sự
11


phân bố lục địa và đại dương ảnh hưởng tới hồn lưu khí quyển. Trên quy mơ
nhỏ hơn có tác dụng điều hịa khí hậu của khu vực đó.
Sơng Nậm Na (diện tích lưu vực khoảng 2.190km2) chảy qua các địa bàn
gồm toàn bộ huyện Phong Thổ, khu vực Tam Đường, phần tây Bắc của Sìn Hồ
với mơ đun dịng chảy trung bình 40-80 m3/s.
1.2 Đặc điểm điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội

1.2.1 Dân số và sự phát triển dân số
Huyện có dân số là 65.250 người, trong đó có Thái, Hà Nhì, Hmơng,Lo Lo,
Giay, Dao, người Kinh sinh sống.Mật độ dấn số trung bình 69,29 người/km2.
Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam thì dân tộc chiếm đông
nhất là dân tộc Dao 36,25%,dân tộc Mơng 25,46%, dân tộc Thái 17,92%, dân
tộc Hà Nhì 7,95%, dân tộc Kinh 3,98% và ít nhất là dân tộc Giay chiếm 3,1 %...
1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội
Phong Thổ là huyện có nhiều tài ngun khống sản, trữ lượng khá lớn như
đất hiếm, đồng, vàng… là điều kiện quan trọng để phát triển các ngành cơng
nghiệp khai thác, chế biến khống sản; suối nước nóng Vàng Bó, di tích của
người Việt cổ Nậm Phé, Nậm Tun, miếu Nàng Han; có nhiều lễ hội văn hóa đặc
sắc: Kin Lẩu Khẩu Mẩu, Lễ hội Nàng Han, lễ hội Then Kin Pang của người
Thái, lễ hội Gầu Tào của người Mơng; có cửa khẩu quốc gia Ma Lù Thàng tạo
điều kiện quan trọng để trao đổi hàng hóa giữa tỉnh Lai Châu với tỉnh Vân Nam
(Trung Quốc) góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội.
Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện thực hiện Nghị
quyết Đại hội XII Đảng bộ tỉnh, đời sống kinh tế-xã hội của nhân dân các dân
tộc trong huyện đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng
kinh tế tăng hàng năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, thu ngân
sách trên địa bàn đều đạt và vượt kế hoạch: tổng sản phẩm xã hội toàn huyện
năm 2012 đạt 373,4 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 11,4%;
thu nhập bình quân đầu người 10,5 triệu đồng; lương thực bình quân đầu người
460kg/; 18/18 xã, thị trấn hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và
phổ cập giáo dục trung học cơ sở; 100% xã, thị trấn có đường ơ tơ đến trung tâm
xã, được phủ sóng điện thoại; tỷ lệ che phủ rừng đạt 46% (tính đến năm 2012).
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo, chủ quyền biên
giới được giữ vững, quan hệ đối ngoại với huyện Kim Bình (tỉnh Vân Nam Trung Quốc) được duy trì và mở rộng; hệ thống chính trị được củng cố, từng
bước đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới; tinh thần đồn kết giữa nhân dân các
dân tộc, bản sắc văn hóa các dân tộc nhất là những giá trị văn hóa truyền thống
tiếp tục được lưu giữ và phát huy.

12


1.2.3 Về văn hóa – xã hội, quốc phịng – an ninh
Trong lĩnh vực văn hóa-xã hội đã góp phần vào việc nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho Nhân dân. Để cơng tác văn hố - xã hội phát triển một cách
tồn diện, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân cần thực hiện có hiệu quả Nghị
quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về "Đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố,
hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế”, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng giáo dục; nghiên cứu
xây dựng cơ chế chính sách phát triển khoa học và cơng nghệ phù hợp với điều
kiện của tỉnh, tạo động lực thu hút các tổ chức khoa học, các doanh nghiệp tham
gia hợp tác trong nghiên cứu và phát triển công nghệ; triển khai kịp thời, hiệu
quả các đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong các
ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển; tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống y tế từ
tỉnh đến cơ sở, sắp xếp tổ chức bộ máy các đơn vị sự nghiệp y tế theo hướng
tinh gọn, hiệu quả; tăng cường đầu tư, nâng cao hiệu quả, chất lượng các hoạt
động văn hóa, thể thao; thơng tin, truyền thơng; tập trung thực hiện giảm nghèo
bền vững, tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo, khu vực biên
giới, vùng sâu, vùng xa.
Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh; quốc phòng, an ninh với
kinh tế trong từng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo là quan điểm cơ bản của Đảng
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.3 Nhu cầu phát triển và sự cần thiết phải xây dựng tuyến đƣờng
1.3.1 Chiến lƣợc phát triển về mặt xã hội
Dân Số: Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hố gia đình nhằm
duy trì vững chắc xu thế giảm sinh. Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục,
tư vấn nhằm xã hội hố rộng rãi cơng tác dân số, chuyển đổi nhận thức của mỗi

người dân về vấn đề dân số, kế hoạch hố gia đình.
Giáo dục đào tạo: Thật sự coi phát triển giáo dục đào tạo là khâu đột phá,
là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của huyện.
Đi đôi với phát triển về số lượng, phải đặc biệt chú trọng chất lượng tri
thức và phẩm chất con người trong quá trình đào tạo, quan tâm tới rèn luyện đạo
đức và giáo dục pháp luật cho học sinh. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện ở các cấp học, ngành học.Củng cố, xây dựng và hoàn thiện hệ thống
trường học trên địa bàn Huyện.
Xóa đói giảm nghèo Đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng thiết yếu cho sản
xuất và đời sống phải đi đôi với cho vay vốn phát triển sản xuất, nâng cao năng
lực và đào tạo nghề cho người lao động.
13


1.3.2 Đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu vận tải
1.3.2.1 Cơ sở dự báo về vận tải trong vùng
Việc xây dựng tuyến đường dựng tuyến đường sẽ mở ra cơ hội phát triển
nên kinh tế và giao lưu văn hóa cho vùng này.
Cơ sở để tiếp cận dự báo:
 Hướng tuyến là một phần quyết định khu vực hấp dẫn hàng, khách và có ảnh
hưởng chủ yếu đến kết quả dự báo.
 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng và các địa phương có
tuyến đi qua.
 Số liệu thống kê vận tải của các cục thống kê các tỉnh có tuyến đi qua.
1.3.2.2 Nhu cầu vận tải trong vùng và sự hấp dẫn của khu vực
Khoáng sản vật liệu xây dựng là loại khống sản khơng thể thiếu và rất
quan trọng trong các cơng trình xây dựng và góp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế xã hội. Ngồi ra đá vơi xi măng tập trung tại hai huyện Tam Đường và Sìn Hồ
lên đến hàng trăm triệu tấn…
Tài nguyên du lịch: với diện tích tự nhiên rộng, địa hình đa dạng tạo cho

nơi này tiềm năng phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái , vui chơi giải trí.
Núi đồi cao và dốc xen kẽ nhiều thung lung sâu và hẹp tạo nên nhiều cao
nguyên cao trên 1.000m khí hậu trong lành và mát mẻ. Có nhiều suối nước nóng
nước khống phuc vụ cho du lịch chữa bệnh như: Mường So, Vàng Bó…
Như vậy nhu cầu vận tải, vận chuyển khống sản, hàng hóa và vận tải du
lịch là rất lớn. Để tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Hệ thống giao thông ở
Phong Thổ cần được nâng cấp, và xây mới một số tuyến.
1.3.3 Sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng
Dự án được thực thi sẽ đem lại cho Phong Thổ những điều kiện thuận lợi
để phát triển kinh tế xã hội. Sự giao lưu rộng rãi với các vùng lân cận, giữa các
vùng miền sẽ được đẩy mạnh, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân trong
vùng vì thế được cải thiện, xố bỏ được những phong tục tập quán lạc hậu, tiếp
nhận những văn hoá tiến bộ.
1.4 Kết Luận chƣơng 1
Từ những căn cứ pháp lí cũng như đặc điểm của khu vực ta thấy được rõ
những thuận lợi và khó khăn của khu vực tuyến đường đi qua. Dự án sau khi
được xây dựng và đưa vào sử dụng sẽ có ý nghĩa rất lớn tới kinh tế xã hội.
Thiết kế tuyến đường là một dự án cần thiết, đáp ứng nhu cầu đời sống của
nhân dân và sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội khu vực tuyến đường đi qua.

14


CHƢƠNG 2
XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN
2.1 Xác định cấp hạng tuyến đƣờng
2.1.1 Tính lƣu lƣợng xe thiết kế
Lưu lượng xe quy đổi về năm hiện tại là 900 xe/ngày đêm, cụ thể được thể
hiện ở bảng 2.1:
Bảng 2.1: Bảng lƣu lƣợng phần trăm xe tại thời điểm thiết kế

STT
Loại xe
Lƣu lƣợng (%)
1
Xe con
20
2
Xe tải nhẹ
24
3
Xe trung
38
4
Xe tải nặng
12
5
Xe buýt
6
Lưu lượng xe con quy đổi tại thời điểm thiết kế tính theo cơng thức (2-1):
N=∑
(xcqđ/ngđ)
(2-1)
Trong đó:
+ Ni: Lưu lượng của loại xe i trong dòng xe (xe/ngđ).
+ ai: Hệ số quy đổi của loại xe i về xe con thiết kế theo TCVN 4054 – 05
(Lấy theo địa hình miền núi) được thể hiện ở bảng 2.2:
Bảng 2.2: Bảng quy đổi hệ số của các loại xe
Xe con
Xe tải 2 trục và xe
Xe tải có 3 trục

Xe kéo mooc và
bus dưới 25 chỗ
trở lên và xe bus
xe bus kéo mooc
lớn
1
2,5
3
5
Từ các số liệu đã cho ta có thể tính được số lượng xe quy đổi về năm tương
lai, cụ thể được tính theo bảng 2.3:
Bảng 2.3: Bảng tính số lƣợng xe con quy đổi năm tƣơng lai
Thành
Ni
N
phần dòng
Tỷ lệ(%)
ai
(xe/ngđ)
(xcqđ/ngđ)
xe
Xe con
20
180
1
180
Xe tải nhẹ
Xe tải trung
Xe tải nặng
Xe buýt


24

216

38
342
12
108
6
54
Tổng số xe con quy đổi
15

2,5

540

2,5
3
2,5

855
324
135
2034


2.1.2 Xác định cấp hạng của đƣờn
2.1.2.1 Chọn cấp hạng thiết kế

Với lưu lượng xe con quy đổi năm tương lai là 2034 < 3000. Do vậy đường
thuộc cấp IV.
Tổng hợp các yếu tố điều kiện địa hình, chức năng, lưu lượng xe, ta kiến
nghị đường có cấp thiết kế là cấp IV miền núi.
2.1.2.2 Xác định tốc độ thiết kế
Tốc độ thiết kế là tốc độ dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của đường
trong trường hợp khó khăn.
Căn cứ vào cấp đường (cấp IV), địa hình miền núi, theo bảng 4 của TCVN
4054 – 05 thì tốc độ thiết kế của tuyến V = 40 Km/h.
2.2 Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản trên mặt cắt ngang
2.2.1 Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết
Khả năng thông xe của đường là số phương tiện giao thơng lớn nhất có thể
chạy qua một mặt cắt của đường trong một đơn vị thời gian khi xe chạy liên tục.
Khả năng thông xe của đường phụ thuộc vào khả năng thông xe của một
làn xe. Khả năng thông xe của một làn lại phụ thuộc vào vận tốc và chế độ xe
chạy, nên muốn xác định khả năng thơng xe của tuyến đường thì phải xác định
khả năng thông xe của một làn.
Việc xác định khả năng thông xe lý thuyết của một làn xe căn cứ vào sơ đồ
giả thuyết các xe chạy phải xét đến vấn đề an toàn là xe chạy nối đuôi nhau cùng
tốc độ và xe này cách xe kia một khoảng không đổi đủ để khi xe trước đánh rơi
vật gì thì xe sau kịp dừng lại cách một khoảng an tồn.
Khoảng cách tối thiểu giữa hai ơ tơ khi chạy trên đường bằng, khi hãm tất
cả các bánh xe được thể hiện ở hình 2.1.

Hình 2.1: Khoảng cách tối thiểu xe chạy trên đƣờng
Trong đó:
+ l0 = 12m : Chiều dài xe lấy theo bảng 1 TCVN 4054 – 2005(xe tải)
+ lk : Khoảng cách an toàn, lấy = 5m
+ ll : Quãng đường phản ứng của lái xe, ll = v.t
+ V = 40 Km/h : Vận tốc thiết kế

+ t = 1s : Thời gian phản ứng
16


+ S h : Cự ly hãm:
Sh =

+ k = 1,4 : Hệ số sử dụng phanh của xe tải
+ = 0,3 : Hệ số bám dọc xét trong điều kiện bất lợi
+ g = 9,81 : Gia tốc trọng trường
+ i = 2% : Độ dốc dọc ở đoạn đường xe hãm phanh
l0 = l0 + V +

+ lk với V (Km/h)

Khả năng thông xe lý thuyết của một làn. Với V (Km/h)
N=

1000  V
1000×40
=
= 671,06
2
V
k V
40
1,4×402
lo +
+
+ lk 12+

+
+5
3,6 254  ( -i)
3,6 254×(0,3-0,02)

 xe/h/lan 

Theo kinh nghiệm quan sát khả năng thông xe trong một giờ chỉ khoảng
0,3 ÷ 0,5 trị số khả năng thơng xe lý thuyết. Vậy khả năng thông xe thực tế:
N tt = 0,3 x 671,06 = 201,318(xe/h)
Tuy nhiên trong thực tế khả năng thông xe sẽ sai khác so với khả năng
thông xe tính tốn do các xe khơng chạy theo lý thuyết, vận tốc xe chạy sẽ khác
nhau. Do đó khả năng thông xe thực tế sẽ sai khác rất nhiều so với lý thuyết.
Theo TCVN 4054 – 2005 (Mục 4.2.2): Khi khơng có nghiên cứu tính tốn thì
khi khơng có dải phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thơ sơ thì năng
lực thơng hành thực tế của một làn xe sẽ là : Nlth = 1000 (xcqđ/h/làn).
Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm:
N cdg = (0,1 ÷ 0,2) x Ntbn = 0,1 x 2034 = 203,4

(xe/h)

Theo TCVN 4054 – 2005 số làn xe trên mặt cắt ngang :
n lx =

(2-2)

Trong đó:
+ n lx : số làn xe yêu cầu, được lấy tròn đến số nguyên.
+ N cdg = 203,4 : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
+ Nlth : năng lực thông hành thực tế của một làn xe. Nlth = 1000

(xcqđ/h/làn)
+ Z = 0,85: hệ số sử dụng năng lực thông hành
+ Vtt = 40 (Km/h)
 n lx =

Ncdg
Z × Nlth

=

203, 4
= 0,23 (làn)
0.85×1000

Nhận thấy khả năng thơng xe của đường chỉ cần 1 làn xe là đủ. Tuy nhiên
thực tế xe chạy trên đường rất phức tạp, nhiều loại xe chạy với vận tốc khác
17


nhau. Mặt khác theo bảng 6 TCVN 4054 – 2005 quy phạm thiết kế đường đối
với đường cấp IV phải bố trí từ 2 làn xe trở lên. Do đó chọn số làn xe yêu cầu là
2 làn.
2.2.2 Kích thƣớc mặt cắt ngang đƣờng
Kích thước xe càng lớn thì bề rộng của 1 làn xe càng lớn, xe có kích thước
lớn thì vận tốc nhỏ và ngược lại. Vì vậy khi tính bề rộng của 1 làn xe ta phải tính
cho trường hợp xe con và xe tải chiếm ưu thế. Kích thước mặt cắt ngang đường
được thể hiện trong hình 2.2:

Hình 2.2: Kích thƣớc mặt cắt ngang đƣờng
Bề rộng một làn xe:

B1,2 = x + c +

+y=

+x+y

a : bề rộng thùng xe
2y, 2x: khoảng cách 2 mép thùng xe chạy ngược chiều
c : khoảng cách 2 tim bánh xe trên 1 trục xe
Theo số liệu thiết kế ta có các kích thước:
Xe con:
x = 0,5 + 0,005 x V = 0,5 + 0,005x40 = 0,7 m(V: Km/h)
a = 1,8m 
1,8+1,4
+ 0,7 + 0,7 = 2,5 (m)
  B1 =
c = 1,4m 
2

Xe tải:
x = 0.5 + 0.005  V = 0.5 +0.005  40 = 0,7 m (V :Km/h)
a = 2,5 m 
2,5+1,8
+ 0,7 + 0,7 = 3,55(m)
  B2 =
c = 1,8 m 
2

B1làn xe = max (B1 , B2) = 3,55 (m)
Với đường cấp IV, V = 40Km/h và có 2 làn xe thì B1 làn xe = 2,75(m)


18


Chú ý: Khi thiết kế các kích thước mặt cắt ngang do khơng u cầu cụ thể
thì các số liệu tính tốn trên chỉ mang ý nghĩa tham khảo. Các kích thước được
chọn phụ thuộc vào quy trình (bảng 6). Nên ta chọn B1 làn xe = 2,75 để thiết kế.
2.2.3 Bề rộng đƣờng
a.Bề rộng mặt đường
Với đường có 2 làn xe: Bmặt đường = 2 x B1 làn xe = 2x2,75= 5,5 (m)
b.Bề rộng lề đường
+ Lề không gia cố: 2x0,5m
+ Lề gia cố: 2x0,5m
c.Bề rộng nền đường
Bnền = Bm + 2.Blề = 5,5 + 2x1 = 7,5 m
2.2.4 Độ dốc ngang của đƣờng
Độ dốc ngang của mặt đường có tác dụng đảm bảo thốt nước cho mặt
đường, do đó bố trí độ dốc ngang phụ thuộc vào loại vật liệu cấu tạo tầng mặt,
cụ thể: Vật liệu tốt, bề mặt nhẵn trơn, khả năng thoát nước tốt độ dốc ngang
nhỏ và ngược lại. Theo TCVN 4054 – 2005 ta có bảng độ dốc ngang
đường được thể hiện ở bảng 2.4:
Bảng 2.4: Độ dốc ngang của đƣờng
Yếu tố mặt cắt ngang
Độ dốc
ngang, %
Phần mặt đường và phần lề gia cố:
+ Bê tông xi măng và bê tông nhựa
1,5-2
+ Các loại mặt đường khác, mặt đường lát đá tốt,
2,0 - 3,0

phẳng
3,0 - 3,5
+ Mặt đường lát đá chất lượng trung bình
3,0 - 3,5
+ Mặt đường đá dăm, cấp phối, mặt đường cấp thấp
+ Phần lề không gia cố:
+ Phần dải phân cách:

4,0 - 6,0
tuỳ vật liệu phủ lấy
tương ứng theo

Độ dốc ngang lớn nhất: inmax  ismax
đối với từng cấp hạng kỹ thuật của
c
đường. Vậy căn cứ vào loại mặt đường(bê tông nhựa) ta chọn :
+ Độ dốc ngang in = 2%.
+ Độ dốc lề gia cố ilề = 2%
+ Độ dốc lề không gia cố ilkgc = 4%.
19


2.2.5 Xác định độ dốc siêu cao
Khi xe chạy trên đường cong có bán kính nhỏ, để giảm bớt tác dụng của
thành phần lực ngang – lực li tâm, người ta xây dựng cấu tạo mặt đường từ 2
mái về mặt đường một mái và có độ dốc hướng về phía bùng đường cong. Đó là
độ dốc siêu cao.
Theo quy trình TCVN 4054 – 2005 với Vtt = 40 Km/h:
= 6%: để xe không bị trượt ngang khi vào đường cong
= 2%: đảm bảo thoát nước ngang đường

Độ dốc siêu cao theo bán kính và tốc độ thiết kế được thể hiện ở bảng 2.5:
Bảng 2.5: Độ dốc siêu cao theo bán kính cong nằm và tốc độ thiết kế
R (m) 60÷75
60÷75
75÷100 75÷100 100÷600
≥ 600
Khơng làm
isc(%)
6
5
4
3
2
siêu cao
2.2.6 Tính tốn độ mở rộng trong đƣờng cong
Khi xe chạy trong đường cong, quỹ đạo xe chạy sẽ khác với khi xe chạy
ngoài đường thẳng. Xe sẽ chiếm bề rộng mặt đường lớn hơn, do đó với những
đường cong bán kính nhỏ cần phải tính độ mở rộng mặt đường trong đường
cong. Độ mở rộng được bố trí ở phía lưng và bụng đường cong, khi gặp khó
khăn có thể bố trí một bên, phía lưng hay bụng đường cong. Đoạn nối mở rộng
được bố trí trên đoạn nối siêu cao hay đường cong chuyển tiếp, khi khơng có 2
yếu tố này, đoạn nối mở rộng được cấu tạo ½ nằm trên đoạn thẳng, ½ nằm trên
đường cong, mở rộng đều tuyến tính, mở rộng 1m trên chiều dài tối thiểu 10 m.
l2
0.05  V
ew =
+
2 R
R
(2-3)

Trong đó:
+ l: khoảng cách từ đầu xe đến trục sau bánh xe
+ Lấy theo xe tải l = 6.5+1.5 = 8 (m)
+ R = 60m bán kính đường cong bằng phải bố trí độ mở rộng
82
0.05×40
 ew =
+
= 0.78 (m)
2×60
60
Chọn ew = 0.8 (m)
Đường
có hai làn
= 2  0.8 =
xe:  = 2  ew
L1
e1
1.6(m)

e2

L2
k2

B

R

20



Hình 2.3: Độ mở rộng trong đƣờng cong
Kết luận : Theo quy trình TCVN 4054 – 2005 bảng 12 tr.20, độ mở rộng
cho đường có 2 làn xe sẽ là  = 1.6 m với R = 60m.
2.3 Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ
2.3.1 Bán kính đƣờng cong nằm
Theo bảng 11 TCVN 4054 – 2005:
+ Tối thiểu thông thường: 125(m)
+ Tối thiểu giới hạn: 60 (m)
+ Tối thiểu khơng siêu cao: 600(m)
R=

V2
127× (μ  i n )

(2-4)

Trong đó:
in : Độ dốc ngang của đường. Lấy dấu (-) trong trường hợp mặt đường 2
mái bình thường cho trường hợp bất lợi là ở phía lưng đường cong. Lấy dấu (+)
trong trường hợp có bố trí siêu cao.
: Trị số lực đẩy ngang lấy được dựa vào các yếu tố sau:
+ Điều kiện chống trượt ngang:

: Hệ số bám ngang giữa bánh xe với mặt đường,
= (0,6 ÷ 0,7)
: Hệ số bám lực bám tổng hợp. Xét trong điều kiện bất lợi của mặt đường
(ẩm ướt có bùn đất) thì = 0,3 (theo bảng 2-2 TKĐ ơ tơ tập 1)


= 0,6 x 0,3 = 0,18
Vậy
µ ≤ 0,18
+ Điều kiện ổn định chống lật:
μ (

b Δ
 )
2.h h

h: Khoảng cánh từ trọng tâm xe đến mặt đường.
b: Khoảng cách giữa hai tâm bánh xe.
∆ = 0,2 x b: Độ di chuyển trọng tâm ô tô khi xe chạy vào đường cong.
Đối với những xe tải thường b = 2h nên:
μ (

+

b Δ
0.2×b
 )=1= 1 - 0.2×2 = 0.6
2.h h
h

Điều kiện êm thuận đối với lái xe và hành khách:
≤ 0,1: Hành khách không cảm thấy xe vào đường cong.
0,1< ≤ 0,15: Hành khách cảm thấy xe vào đường cong.
21



0,15< ≤ 0,2: Hành khách cảm thấy rất khó chịu khi vào đường cong.
0,2< ≤ 0,3: Hành khách bị dạt về 1 phía khi vào đường cong.
+ Điều kiện kinh tế:
Trong trường hợp này địa hình là đồi núi đi lại khó khăn nên chọn =
0,15: hệ số lực ngang lớn nhất( cho các trường hợp khơng thể bố trí đường cong
lớn được nên phải đặt đường cong Rmin và bố trí siêu cao).
a. Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có siêu cao 6%.
v2
402
R min =
=
= 59,9 (m)
127  μ+iscmax 
127  0.15+0.06 

Theo Bảng 13 TCVN 4054 – 2005: Rminsc = 60 (m)
Kiến nghị chọn theo tiêu chuẩn.
b. Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có siêu cao 2%.
v2
402
R min =
=
= 74,1 (m)
127  μ+iscmin 
127  0.15+0.02 

Theo Bảng 13 TCVN 4054 – 2005: Rminsc = 100 (m)
Kiến nghị chọn theo tiêu chuẩn.
c. Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi khơng có siêu cao.
v2

R min =
127  μ+isc 
Khi mặt đường cong bằng khơng gây chi phí lớn = 0,08
Khi khơng bố trí siêu cao => trắc ngang 2 mái isc = -in
v2
402
R min =
=
= 209,9 (m)
127  0.08-i n 
127  0.08-0.02 

Theo Bảng 13 TCVN 4054 – 2005: Rminksc = 600 (m)
Kiến nghị chọn theo tiêu chuẩn.
Theo Bảng 11 TCVN 4054 – 2005: Chỉ trong trường hợp khó khăn mới
vận dụng bán kính đường cong nằm tối thiểu, khuyến khích dùng bán kính
đường cong nằm tối thiểu thơng thường trở lên và ln tận dụng địa hình để đảm
bảo chất lượng xe tốt nhất.
2.3.2 Đoạn nối siêu cao – đƣờng cong chuyển tiếp
Để ngăn ô tô từ đường thằng vào đường cong có độ cong khơng đổi một
cách êm thuận phù hợp với quỹ đạo xe chạy. Chiều dài đường cong chuyển tiếp
ở hai đầu phải đủ để cho lực ly tâm tăng lên dần từ đường thẳng vào đường
cong, tránh sự tăng lực ly tâm tăng quá nhanh và đột ngột. Với Vtk = 40 Km/h
nên phải bố trí đường cong chuyển tiếp theo các điều kiện sau:
Điều kiện 1: Tốc độ tăng cường độ lực li tâm phải tăng lên 1 cách từ từ.
22


Lct =


Vtk3
với V(Km/h)
23.5×R

+ Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu ứng với siêu cao 6%: R = 60m
=> Lct =

403
= 45,39m
23.5×60

+ Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu thông thường: R = 125m
=> Lct =

403
= 21,78 m
23.5×125

+ Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu không cần siêu cao: R = 600m
403
=> Lct =
= 4,53 m
23.5×600

Điều kiện 2: Khi bố trí đường cong chuyển tiếp thông số clotoic phải thỏa mãn:
L ct 

R
9


+ Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu ứng với siêu cao 6%: R = 60m
=> Lct  60 = 6,67 m
9

+ Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu thông thường:R = 125m
=> Lct  125 = 13,89 m
9

+ Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu khơng cần siêu cao: R = 600m
=> Lct  600 = 66,67 m
9

Ta thiết kế với bán kính tối thiểu thơng thường:
Lct = max(Đk1, Đk2) = 21,78m = 22(m)
Theo TCVN 4054-05 (Bảng 14), đối với đường cấp IV, Vtk =40 Km/h, R =
125m, isc = 2%, đường 2 làn xe thì Lct = 12(m)
Điều kiện 3: Chiều dài đường cong chuyển tiếp đủ để bố trí đoạn nối siêu cao:
+ Đối với trường hợp thiết kế bán kính tối thiểu thơng thường 125m, isc=2%.
Lnsc =

 B+Δ  ×isc
ip

(2.5)

Trong đó:
B: bề rộng của mặt đường xe chạy; B = 7,5(m)
 : độ mở rộng mặt đường trong đường cong;  = 0(m)
ip: độ dốc phụ thêm; ip = 0.5%
Với isc = 2%

+

=> Lnsc =

 7,5+0  ×2
0.5

= 30(m)

Đối với trường hợp thiết kế bán kính tối thiểu giới hạn 60m, isc =6%
23


Lnsc =

 7,5+0  ×6
0.5

= 90(m)

Theo TCVN 4054-2005, đoạn nối siêu cao được bố trí trùng với đường
cong chuyển tiếp. Đối với đường cấp IV, Vtk= 40 Km/h, R= 125m, isc = 2%,
đường 2 làn xe thì Lnsc = 30 (m)
L = max(Lnsc, Lct) = 30(m)
Điều kiện 4: Chiều dài đường cong chuyển tiếp lớn nhất :
Khi bố trí đường cong chuyển tiếp cần phải kiểm tra Lct  Lmax
ct . Nếu điều
kiện trên khơng thỏa thì cần tăng bán kính R và tính lại Lct.
2.3.3 Xác định đoạn chênh giữa 2 đƣờng cong
a. Hai đường cong cùng chiều

Để bố trí đường cong chuyển tiếp thì chiều dài đoạn chêm khơng nhỏ hơn
2V (m), V là tốc độ tính tốn (Km/h)
Khi hai đường cong có siêu cao thì đoạn chêm phải đủ chiều dài để bố trí
hai nửa đường cong chuyển tiếp.
L +L
m  max ( 1 2 ,2V)
2
m
Đ1

a1

TĐ2

TC1

TĐ1

a2

Đ2

TC2
R1

R2

O2

O1


Hình 2.4: Hai đƣờng cong cùng chiều
TH1: Khi 2 đường cong không bố trí siêu cao hay cùng độ dốc siêu cao,
chúng ta có thể nối trực tiếp với nhau và gọi là đường cong ghép.
TH2: Khi 2 đường cong có bố trí siêu cao khác nhau có đoạn chêm ở giữa
khơng đủ để bố trí (đoạn nối siêu cao hay đường cong chuyển tiếp ) thì có thể
tăng bán kính của 2 đường cong để tạo thành đường cong ghép có cùng độ dốc
siêu cao, khi đó bán kính của 2 đường cong không chênh nhau quá 1.3 lần.
TH3: Khi 2 đường cong có bố trí siêu cao khác nhau thì đoạn chêm phải đủ
chiều dài để bố trí 2 đường cong chuyển tiếp.
24


TH4: Sau khi bố trí đoạn chêm thì cịn dư 1 đoạn ngắn ở giữa thì có thể bố
trí mặt cắt ngang dạng 1 mái để chuyển tiếp sang đường cong bên kia.
b. Hai đường cong ngược chiều:
Khi hai đường cong có siêu cao thì u cầu tối thiểu là có một đoạn chêm,
chiều dài tối thiểu đoạn chêm lớn hơn tổng hai nữa đường cong chuyển tiếp.
Giữa hai đường cong tròn ngược chiều phải đảm bảo đoạn chêm lớn hơn
200 m.
min

= > Lchêmngượcchiều = max(2L ct ; >200)
O2

R2

TC2

m

Đ1

a1

TĐ2 a2

Đ2

TĐ1

R1

O1

Hình 2.5: Hai đƣờng cong ngƣợc chiều
2.3.4 Tính tốn tầm nhìn xe chạy
2.3.4.1 Tầm nhìn 1 chiều (tầm nhìn hãm xe)
Đoạn đường đủ để người lái xe nhìn thấy chướng ngại vật sau đó thực hiện
hãm phanh và dừng cách vị trí vật cản 1 đoạn an tồn lk. Đây là yếu tố để xác
định bán kính đường cong đứng sau này. Tầm nhìn hãm xe được thể hiện ở hình
2.6.

Lpư

Lo

Sh

1


1
S1
25


×