Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HKI Khoi 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN KHẢI ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2010- 2011. ĐỀ SỐ: 09. MÔN HÓA HỌC 12 THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT I. Phần chung cho tất cả các thí sinh: (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) 8 điểm Câu 1: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOCH3 . B.CH3COOH . C.CH3COOCH3. D.HCOOC6H5. Câu 2: Chất béo là: A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. B. trieste của glixerol và axit béo. C. là este của axit béo và ancol đa chức. D. trieste của glixerol và axit hữu cơ. Câu 3: Số lượng este đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A.2. B. 3. C. 4 D. 5. Câu 4: Xà phòng hoá 7,4g este CH3COOCH3 bằng dd NaOH. Khối lượng NaOH cần dùng là: A. 4,0g. B. 8,0g. C. 16,0g. D. 32,0g. Câu 5: Glucozơ không phản ứng được với : A. Dung dịch NaOH. B.Cu(OH)2 ở điều kiện thường. C. Hydro( xúc tác niken, đun nóng). D. AgNO3 trong dd NH3 đun nóng. Câu 6: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là: (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 360 gam. B. 270 gam. C. 300 gam. D. 250 gam. Câu 7: Số đồng phân bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N là: A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 8: Cho các chất CH3NH2 (1), (CH3)2NH (2), NH3 (3), C6H5NH2 (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ được sắp xếp theo dãy: A. (1)< (2)< (3)< (4) C. (4)< (3)< (1)< (2) B. (4)< (3)< (2)< (1) D. (3)< (4)< (1)< (2) Câu 9: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với bazơ vừa tác dụng được với axit? A. CH3COOH C. CH3NH2 B. HCOOCH3 D. NH2CH2COOH Câu 10: Cho các chất : CH3COOH, NH2CH2COOH, C6H5NH2, HCOO-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. Số chất làm đổi màu quì tím là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Để phân biệt glyxerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng người ta dùng: A. Iot B. Quỳ tím C. HNO3 đặc D. Cu(OH)2 Câu 12: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 amino axit khác nhau: A. 3 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 13: Polime nào sau đây thuộc loại bán tổng hợp? A. Tơ visco C. Nilon- 6 B. Cao su thiên nhiên D. Tơ capron Câu 14: Một loại polietylen có phân tử khối trung bình là 4200. Số mắc xích của polime này là: A. 100 B. 150 C. 200 D. 250 Câu 15: Glucozơ pứ với chất nào cho dưới đây để chứng tỏ rằng, glucozơ có nhóm chức - CHO? A. Phản ứng với H2/Ni, t0 B. Phản ứng với Fe(OH)2 C. Phản ứng với Na D.Phản ứng với AgNO3/NH3, t0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 16: Chất không phản ứng với Cu(OH)2 là: A. HOCH2-CH2OH B. HOCH2-CH2-CH2OH C. CH3-CHOH-CH2OH D. HOCH2-CHOH-CH2OH Câu 17: Cho biết chất thuộc monosaccarit là: A. glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 18: Chất đồng phân của glucozơ là: A. mantozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Amylozơ Câu 19: Cho các chất: X (glucozơ), Y (fructozơ), Z (saccarozơ), T ( xenlulozơ). Các chất cho được phản ứng tráng bạc là: A. Z, T B. Y, Z C. X, Z D. X, Y Câu 20 : Điều kiện cần để phân tử chất có thể trùng ngưng là trong phân tử phải có : A. ít nhất một liên kết đôi B. ít nhất một liên kết ba C. liên kết bội hoặc là vòng kém bền có thể mở ra D. ít nhất hai nhóm chức cókhả năng phản ứng Câu 21 : So sánh tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do : A. nguyên tử N có đôi điện tử chưa tạo liên kết B. nguyên tử N có độ âm điên lớn C. nguyên tử N có lai hóa sp3 D. ảnh hưởng đẩy electron của nhóm –C2H5 Câu 22: Để phân biệt 3 chất lỏng: glixerol, glucozơ, etanal ta có thể dùng A. Phản ứng tráng gương. B. H2. C. Cu(OH)2. D. Na kim loại. Câu 23: Nhận định cấu tạo của este E: CH 3COOCH=CH2. E có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau: 1. là một este chưa no 2. có thể làm mất màu dung dịch brom 3. xà phòng hóa cho ra muối và andehit 4. được điều chế không phải từ phản ứng giữa axit và rượu Đặc điểm của E là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 4 C. 1, 3 D. 2, 3 Câu 24 : Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng metylamin thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol là 2:3 . Công thức phân tử của X là : A. C2H4. B. C3H6N.. C. C3H9N.. D.C2H6N.. Câu 25: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế một lượng (tấn) PE biết hiệu suất phản ứng là 90% là: A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D. 3,6 Câu 26: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, dùng đúng 0,35 mol oxi, thu được 0,3 mol CO 2. Vậy công thức phân tử của este này là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 27: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhât? A. Cr B. Os C. W D. Co Câu 28: Cho hỗn hợp Cu, Fe, Ag, CuO tác dụng với HCl dư. Sau phản ứng thu được m(g) rắn khan. Các chất trong rắn khan là: A. Cu, Ag, Fe C. Ag, CuO B. Cu, Ag, CuO D. Cu, Ag 3+ 2+ 2+ Câu 29: Cho các ion kim loại sau: Al , Fe , Cu , Zn2+. Tính oxi hóa tăng dần được sắp xếp theo thứ tự sau:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Al3+< Fe2+< Cu2+< Zn2+ B. Al3+< Zn2+< Cu2+< Fe2+ C. Cu2+< Fe2+ < Zn2+<Al3+ D. Al3+< Zn2+< Fe2+< Cu2+ Câu 30: Một vật bằng sắt được mạ đồng bên ngoài. Do va chạm, trên bề mặt có vết xước tới lớp sắt bên trong. Hiện tượng gì xảy ra khi để vật đó trong không khí ẩm. A. Cu bị ăn mòn nhanh hơn B. Fe bị ăn mòn nhanh hơn C. Fe bị ăn mòn hóa học do tác dụng với oxi không khí D. Cả A và B Câu 31: Người ta cã thÓ ®iÒu chÕ kim lo¹i Mg b»ng c¸ch. A. Dïng kim lo¹i Al cho t¸c dông víi dung dÞch MgCl2 B. §iÖn ph©n nãng ch¶y MgCl2 khan. C. Khö MgO b»ng H2 hoÆc CO. D. §iÖn ph©n dung dÞch MgCl2. Câu 32: Nhúng một thanh sắt nặng 7g vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian cân lại thấy thanh sắt nặng 7,8g. Khối lượng của Cu sinh ra sau phản ứng là: A. 3,2g B. 4,8g C. 5,6g D. 6,4g II. Phần tự chọn: (8 câu, 2 điểm) Thí sinh chọn một trong 2 nhóm câu: nhóm 8 câu (từ câu 33 đến câu 40) hoặc nhóm 8 câu (từ câu 41 đến câu 48) A. Nhóm 8 câu thuộc chương trình chuẩn: (từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình: A. xà phòng hóa . B. hidro hóa ( có xúc tác Ni , t0 ) . C. cô cạn ở nhiệt độ cao . D. làm lạnh . Câu 34 : Cho sơ đồ biến hoá sau: C2H5OH  X  etyl axetat  X Vâỵ X là: A. C2H2 B. CH3COOH. C. HCHO. D. CH3COONa. Câu 35 : Thực hiện phản ứng xà phòng hoá một este no đơn chức A bởi 500ml dung dịch KOH 0,8M, sau phản ứng thu được 33,6g muối kali. Tỉ khối hơi A đối với oxi bằng 2,3125. Tên của este là: A. etyl axetat. B. metyl fomiat. C. metyl axetat. D. etyl fomiat. Câu 36: Công thức cấu tạo của glyxin là: A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOH C. CH3-CH(NH2)-COOH D. CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH) Câu 37: Một trong những điểm khác nhau giữa protein, cacbon hidrat và lipit là: A. Protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn B. Protein luôn chứa nguyên tử Nitơ C. Phân tử protein luôn chứa nhóm chức OH D. Protein luôn là hợp chất hữu cơ no Câu 38: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. PVC B. Protein C. Nilon-6,6 D. Nilon-6 Câu 39: Cho hỗn hợp các oxit MgO, CuO, Fe2O3 qua CO dư, đun nóng. Sản phẩm rắn thu được sau phản ứng là: A. MgO, Cu, Fe B. Mg, CuO, Fe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Mg, Cu, Fe2O3 D. Mg, Cu, Fe Câu 40: Trong hợp kim Fe-Zn Cứ 9 mol Fe thì có 1 mol Zn. Thành phần phần trăm về khối lượng hợp kim này là: A. 88,58% Fe và 11,42%Zn C. 46,28%Fe và 53,72%Zn B. 90% Fe và 10% Zn D. 50,01%Fe và 49,99%Zn B. Nhóm 8 câu thuộc chương trình nâng cao: (từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 3H6O2 đều tác dụng được với NaOH. A.4 . B. 3. C. 5. D. 6. Câu 42 : Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 43: Dãy gồm các chất để tổng hợp cao su buna-S là: A. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2 B. CH2=CH-C(CH3)=CH2 và C6H5-CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2 và Lưu huỳnh D. CH2=CH-CH=CH2 và CH3-CH=CH2 Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một chất A là đồng đẳng của metylamin thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 2:3. Công thức phân tử của X là: A. CH5N B. C2H6N C. C3H6N D. C3H9N Câu 45: Trong ăn mòn điện hóa xảy ra: A. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hóa ở cực âm C. Sự khử ở cực âm D. Sự oxi hóa ở cực dương Câu 46: Phản ứng xảy ra trong pin điện hóa là: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu E0. Biết Cu /Cu A. 0,42V 2+. =+0,34V E 0Zn 2+ /Zn =-0,76V E 0pin , . là:. B. -0,42V. C. -1,10V. D. 1,10V 3. Câu 47: Trong cốc chứa a mol Mg2+, b mol Na+, c mol Cl-, d mol NO . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a + b = c + d C. 2a +b = c + d B. a + b = 2c + d D. 2a + b = 2c + d Câu 48: . Hai kim lo¹i kiÒm A vµ B n»m trong 2 chu kú kÕ tiÕp nhau trong b¶n tuÇn hoµn c¸c nguyên tố hoá học. Hoà tan 2 kim loại này vào nước thu đợc 0,336lit khí (đktc) và dung dịch C. Cho HCl d vào dung dịch C thu đợc 2,075 (g) muối hai kim loại đó là. A. Li vµ Na B. K vµ Rb C. Li vµ K D. Na vµ K Đáp án – đề thi đề xuất học kỳ 1 – năm học 2010- 2011.. Phần bắt buộc : 32 câu.. Tự chọn chương trình chuẩn : 8 câu Tự chọn chương trình nâng cao : 8 câu. 1B 9D 17A 25C 33B 41B. 2B 10C 18C 26B 34B 42A. 3C 11D 19D 27C 35D 43A. 4A 12C 20D 28D 36B 44D. 5A 13A 21D 29D 37B 45B. 6B 14B 22C 30B 38A 46D. 7A 15D 23A 31B 39A 47C. 8C 16B 24C 32D 40A 48D.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×