Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Quang hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.64 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: 1: Vì Trình saobày phảithítrồng nghiệm cây xác nơi định có đủchất ánh mà lá cây tạo ra khí có ánh sáng? sáng? Trả Trả lời: lời: Trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để lá chế. -tạo Để được chậu khoai lang vàobột chỗ tối 2 ngày. nhiều tinh - Bịt băng giấy đen 1 phần lá ở cả hai mặt, rồi đem chậu cây ra để chỗ nắng gắt (hoặc dưới bóng đèn500w) từ 4 – 6 giờ. - Ngắt lá, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy, rửa sạch lại trong cốc nước ấm. - Bỏ lá đó vào dung dịch Iốt loãng, phần lá không bịt giấy đen có màu xanh tím, còn phần lá bịt băng giấy đen không có hiện tượng gì. Kết luận: Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát 23 - Baøi 20. Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2007. 1) Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chuông A Chuông B Cốc nước vôi trong Hình 21.4 Thí nghiệm. Lá của cây trong chuông A. Lá của cây trong chuông B. Hình 21.5Kết quả thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào? - Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết? - Từ kết quả đó có thể rút ra kết luận gì? Đáp án: - Trong chuông A có cốc nước vôi trong -Lá cây trong chuông A không chế tạo được tinh bột. Vì lá không chuyển sang màu xanh tím đặc trưng khi cho vào thuốc thử ( dung dịch iot loãng).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tieát 23 - Baøi 20. Thứ năm, ngày 13 tháng 11 năm 2008. 1) Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột? a. Thí nghiệm: -. Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày.. -. Đặt 2 chậu cây lên tấm kính ướt, úp 2 chuông thủy tinh A & B, Trong chuông A có thêm cốc nước vôi trong.. -. Để 2 chuông ra chỗ nắng.. -. Sau 5 – 6 giờ, ngắt lá 2 chuông nhúng vào dung dịch Iốt, lá trong chuông B có màu xanh tím.. b. Kết luận: Lá cần nước và khí cácbôníc để chế tạo tinh bột.. 2) Khái niệm về quang hợp:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Viết sơ đồ quá trình quang hợp? -Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Những nguyên liệu đó lấy từ đâu? - Sản phẩm cây tạo ra khi có ánh sáng?. Đáp án Nước + Khí cácbôníc Ánh sáng Tinh bột +Khí ôxi. - Nhờ đâu mà cây có khả năng quang hợp? (Rễ hút từ đất) (Lá lấy từ không khí). Chất diệp lục. (Lá nhả ra môi trường ngoài) Trong lá).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tieát 23 - Baøi 20. Thứ năm, ngày 13 tháng 11 năm 2008. 1) Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột? 2) Khái niệm về quang hợp: Ánh sáng Chất diệp lục (Rễ hút từ đất) (Lá lấy từ không khí). Nước + Khí cácbôníc. Tinh bột + Khí ôxi (Trong lá). (Lá nhả ra môi trường ngoài). Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cácbôníc và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi. Từ tinh bột cùng với muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1: Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp. Câu 2: Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp không? Vì sao? Câu 3: Cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận? Vì sao em biết?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Học và làm bài “ Quang hợp (tt) ” - Đọc trước bài 22 “ Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp ”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×