Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Mot so de thi dia ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.72 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 6 HKI- NĂM HỌC 2012-2013 NỘI DUNG NHẬN BIẾT TN Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất. Số câu:04 Số điểm: 2,5đ Tỉ lệ: 25%. Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây. Số câu:03 Số điểm: 2,25đ Tỉ lệ: 90%. Tỉ lệ bản đồ. CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP T TN TL T TL L N Tính được số lượng các kinh tuyến trên quả Địa Cầu. Số câu:01 Số điểm: 0,25đ Tỉ lệ: 10%. Số câu:01 Số điểm: 2,5đ Tỉ lệ: 25%. Trình bày được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, thấy được cách tính theo tỉ lệ số hay tỉ lệ thước thuận lợi hơn. Số câu:1/2 Số điểm: 1,5đ Tỉ lệ: 60%. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. Trình bày được cách xác định phương hướng trên bản đồ. , xác định. Số câu:01 Số điểm: 3,5đ Tỉ lệ: 35%. Số câu:1/3 Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 29%. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Số câu:04 Số điểm: 1,5 đ Tỉ lệ: 15%. Biết các kí hiệu trên bản đồ. Số câu:10 Số điểm: 10đ. Số câu:06 Số điểm: 3,5đ. Số câu:03 Số điểm: 1,25đ Tỉ lệ: 83,3%. VẬN DỤNG CAO T TL N. Hiểu được cách thể hiện độ cao trên bản đồ Số câu:01 Số điểm: 0,25đ Tỉ lệ: 16,7% Số câu:02+ 1/2+ 1/3 Số điểm: 3đ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế Số câu:1/2 Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 40% Xác định được toạ độ địa lí dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến Số 1/3câu:04 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 57%. Số câu:1/2 +1/3 Số điểm: 3đ. Xác định được phương hướng qua hình vẽ Số câu:1/3 Số điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 14%. Số câu:1/3 Số điểm: 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tỉ lệ: 100%. Tỉ lệ: 35%. Tỉ lệ: 30%. Tỉ lệ: 30%. Tỉ lệ: 5%. I. Hãy khoanh tròn 1 chữ cái đứng ở đầu câu ý em cho là đúng nhất (1,25đ) 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 ta vẽ 1 kinh tuyến thì ta có: a. 35 kinh tuyến b.36 kinh tuyến c. 37 kinh tuyến d. 39 kinh tuyến 2. Kí hiệu nào sau đây thường dùng để biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ a. Thang màu và đường đồng mức. b. Thang màu và chữ viết c. . Đường đồng mức và kí hiệu hình học d. Kí hiệu hình học và chữ viết 3. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đều mang số độ là: a. 3600 b.1800 c. 900 d. 00 4. Trên bản đồ, các đường đồng mức càng xa nhau, thì địa hình càng: a. Dốc b. Thấp c. Cao d. Thoải 5. Để thể hiện sự phân bố tài nguyên khoáng sản, các dạng kí hiệu được dùng là: a.Kí hiệu chữ, kí hiệu diện tích. b.Kí hiêụ tượng hình, kí hiệu hình học. c. Kí hiệu chữ, kí hiệu hình học. d.Kí hiệu hình học, kí hiệu diện tích. II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau (1đ) Trái Đất có dạng (1)……………………, ở vị trí ( 2) ………………….trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc là (3)…………… ............. .. Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc là (4)…………….......... III. Chọn các ý cột A với các ý cột B sao cho phù hợp và ghi vào cột C ( 0,75đ): Cột A Cột B Cột C 1. Kí hiệu điểm a. Ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, đường ô tô 1+ 2. Kí hiệu đường b. Vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp 2+ 3. Kí hiệu diện tích c. Sân bay, cảng biển, nhà máy, thuỷ điện 3+ d. Đường ô tô, thủ đô, trường học. B. TỰ LUẬN: (7điểm) 1.a. Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? Việc tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số hay tỉ lệ thước thuận lợi hơn? Vì sao? (1,5đ) b. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1: 2.000.000, 1: 500.000 cho biết 6cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? (1đ). 2. Hãy vẽ 1 hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó : cực Bắc, cực Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. (1đ) 3. Dựa vào hình bên cho biết:(3,5đ) a. Hãy trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ. 200 100 00 100 200 300 b. Xác định hướng B-> A?. Kinh c. Tọa độ địa lí điểm A, B? tuyến gốc A 200 100 Xích đạo. 00 100 B. 200.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ) I . Chọn đáp án đúng nhất: (1,25đ) Câu 1 2 3 4 5 Đáp a b d d c án II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp: (1đ) (1) hình cầu, (2)thứ 3, (3) Kinh tuyến Tây, (4) Kinh tuyến Đông. III. Nối ý: (075đ) 1+c, 2 + a, 3 + b. B. TỰ LUẬN: (7đ) 1. a.-Tỉ lệ bản đồ cho ta biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất.( 0,75đ) - Việc tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ thước sẽ thuận lợi hơn. Vì chỉ cần dùng thước, com pa hay giấy đánh dấu khoảng cách giữa 2 điểm cần đo trên bản đồ sau đó so với thước tỉ lệ , ta sẽ được kết quả mà không cần tính toán (0,75đ) b.Bản đồ : 1: 2.000.000 tương ứng 12.000.000cm = 120km (0,5đ) 1: 500.000 tương ứng 3.000.000cm = 30km. (0,5đ) 2. Vẽ hình và ghi đầy đủ, đẹp (1đ) 3. a. Dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến: đầu phía trên và dưới kinh tuyến chỉ hướng Bắc và Nam, đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ hướng Đông và Tây. Nếu bản đồ không vẽ các kinh, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc, sau đó xác định các hướng còn lại. (1đ) b. (0,5đ) Hướng B-> A: hướng ĐN-TB c. ( 2đ)Tọa độ địa lí điểm : A. 10 0 T 20 0 B. B. 30 0 Đ 20 0 N. Phòng giáo dục&đào tạo tiền hải Trêng thcs nam thÞnh. Hä vµ tªn:. đề kiểm tra môn địa lí 6(đề 1) Häc k× 1 n¨m häc: 2012 - 2013. Líp:. (Thêi gian lµm bµi: 45 phót). I.PhÇn tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm) 1. Vĩ tuyến Bắc là vĩ tuyến nằm dới đờng xích đạo, vĩ tuyến Nam nằm phía trên xích đạo. a. §óng b. Sai 2. Trªn Qu¶ §Þa CÇu, c¸c kinh tuyÕn a. Lớn dần từ đông sang Tây b. Nhá dÇn tõ §«ng sang t©y c. §Òu b»ng nhau d. Tất cả đều sai 3. Trªn Tr¸i §Êt, giê khu vùc phÝa §«ng bao giê còng sím h¬n giê khu vùc phÝa T©y lµ do: a. Trái đất quay từ Đông sang Tây.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Trái đất quay từ Tây sang Đông c. Tr¸i §Êt quay quanh MÆt Trêi 4. Thêi gian Tr¸i §Êt quay mét vßng quanh trôc lµ: a. 365 ngµy 6 giê b. 24 giê c. 365 ngµy d. 366 ngµy 5. ViÖt nam ë khu vùc giê sè: a. 7 b. 8 c. 9 d. 10 6. Lớp vỏ Trái Đất đợc cấu tạo bởi: a. 5 địa mảng lớn b. 11 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ c. 9 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ d. 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. II. PhÇn tù luËn (7 ®iÓm) 1.Trên bản đồ có tỉ lệ số 1: 600.000. Tính 3cm trên bản đồ tơng ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 2. Nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và cho biết vai trò của nó đối với đời sống sinh vật và hoạt động của con ngời? 3. ThÕ nµo lµ b×nh nguyªn? Nguyªn nh©n h×nh thµnh b×nh nguyªn? KÓ tªn hai b×nh nguyªn lín nhÊt cña níc ta?. KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 6 NĂM HOC 2012 - 2013. ĐỀ SỐ 1 I . Ma trận đề kiểm tra số 1:. Nội dung. Nhận biết. Vị trí , hình dạng và kích thước của Trái Đất. Biết được Trái Đất hình dạng của Trái Đất. 35% TSĐ=3,5 Khái niệm bản đồ.Tỉ lệ bản đồ.. Thông hiểu. Vận dụng cấp độ cao. Xác định được vị trí của cực Bắc , cực Nam , đường xích đạo .. 67% = 2 điểm. 33% = 1,5 điểm Biết bản đồ là gì ?. Vận dụng cấp độ thấp. Hiểu và nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. 67% = 2 điểm Hiểu và cho biết hệ quả của sự tự quay quanh trục 100% = 3điểm 5 điểm = 50%. 35% TSĐ = 3,5 33 % = 1,5 điểm Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất 30% TSĐ = 3 TSĐ 10 3 điểm = 30% 2 điểm = 20% Tổng số câu 3 II . Đề kiểm tra số 1 1. ( 3,5 ®iÓm ) : Hãy vẽ 1 hình tròn tượng trưng cho Trái đất và ghi trên đó : Cức Bắc , Cực Nam ,đường xích đạo , nửa cầu bắc , nửa cầu nam . 2. ( 3,5 ®iÓm ) : Bản đồ là gì ? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ . 3. ( 3 ®iÓm ) : Sự tự quay quanh trục của Trái Đất cho ta những hệ quả gì? . III . Thang ®iÓm chÊm đề số 1 2 . ( 3,5 điểm ): Trả lời đúng các ý sau - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tỉ lệ Bản Đồ cho ta biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa. Tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao. 3 . ( 3 điểm ): Trả lời đúng các ý sau - Hệ quả sự tự quay quanh trục của Trái Đất . +Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi đơi trên bề mặt Trái Đất. + Các vật thể chuyển động trên TĐ đều bị lệch hớng.. ĐỀ SỐ 2 I . Ma trận đề kiểm tra số 2:. Nội dung Tỉ lệ bản đồ 30% TSĐ=3 Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất 30% TSĐ = 3. Nhận biết. Thông hiểu. Nêu được ý nghĩ tỉ lệ bản đồ . 33% = 1 điểm. Vận dụng cấp độ thấp. Vận dụng cấp độ cao. Hiểu và làm được bài tập 67% = 2 điểm Hiểu và cho biết hệ quả của sự tự quay quanh trục 100% = 3 điểm. Biết núi đặc điểm của nui già và núi Địa hình bề mặt đất trẻ , nêu được sự khác biệt giữa 2 loại núi này 40% TSĐ = 4 100% = 4điểm TSĐ 10 5 điểm = 50% 3 điểm = 30% 2 điểm = 20% Tổng số câu 3 II . Đề kiểm tra số 2 1. ( 3 ®iÓm ) : Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ . Bản đồ A có tỉ lệ 1 : 100 000 và bản đồ B có tỉ lệ 1 : 200 000 có nghĩa gì ? 2. ( 3®iÓm ) : Sự tự quay quanh trục của Trái Đất cho ta những hệ quả gì? . 3. ( 4 ®iÓm ) : Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào . III . Thang ®iÓm chÊm đề số 2 1. ( 3 điểm ): Trả lời đúng các ý sau - Tỉ lệ BĐ cho biết BĐ đợc thu nhỏ bao nhiêu so với thực tế. - Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết càng cao. - Bản đồ A : 1 Cm trên bản đồ bằng 100 000 Cm hay 1 Km ngoài thực địa . - Bản đồ B : 1 Cm trên bản đồ bằng 200 000 Cm hay 2 Km ngoài thực địa 2 . ( 3 điểm ): Trả lời đúng các ý sau : Hệ quả sự tự quay quanh trục của Trỏi Đất . +Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi đơi trên bề mặt Trái Đất. + Các vật thể chuyển động trên TĐ đều bị lệch hớng. 3 . ( 4 điểm ): Trả lời đúng các ý sau - Núi già: Núi đã hình thành lâu có đỉnh thoải, sườn thỏai thung lủng rộng và độ cao thấp - Núi trẻ: Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lủng hẹp, độ cao lớn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A/PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi đáp án đúng. Câu 1: Vị trí của Trái đất trong các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời? A. Vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh. B. Vị trí thứ 4 trong 9 hành tinh. C. Vị trí thứ 5 trong 9 hành tinh. D. Vị trí thứ 6 trong 9 hành tinh. Câu 2: Trái đất có dạng hình gì? A. Hình tròn. C. Hình cầu. B. Hình e líp. D. Hình vuông. Câu 3: Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo có hình e líp gần tròn, mất thời gian bao lâu? A. 24 giờ. C. 12 tháng. B. 365 ngày. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 4: “……...là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m” A. Cao nguyên. C. Núi. B. Bình nguyên. D. Đồi. Câu 5: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất là gì? A. Sinh ra mùa. B. Sinh ra ngày và đêm. C. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn. D. Ngày và đêm, các vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều bị lệch hướng. Câu 6: Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mất lớp. A. Hai lớp. C. Bốn lớp. B. Ba lớp. D. Năm lớp. Câu 7: Độ cao tuyệt đối từ 1000 m đến 2000 m là của núi nào? A. Núi thấp. C. Núi trung bình. B. Núi cao. D. Núi trẻ. Câu 8: Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và bình nguyên gọi là gì? A. Cao nguyên. C. Đồng bằng. B. Trung du. D. Miền núi cao. B/PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ? (4 điểm) Câu 2: Núi lửa là gì? Tác hại của núi lửa? (2 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án A C D B D B/PHẦN TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 1:(4 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm.. 6 B. 7 C. 8 B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đặc điểm Núi trẻ Núi già Thời gian Vài chục triệu năm Hàng trăm triệu năm Đỉnh núi Nhọn lởm chởm Tròn Sườn núi dốc Thoải Thung lũng Hẹp và sâu Rộng và nông Câu 2:(2 điểm) Mỗi đáp án đúng được 1 điểm. - Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên bề mặt - Tác hại: Gây tác hại cho các vùng lân cận, tro bụi và dung nham có thể vùi lấp thành thị,làng mạc, ruộng nương..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×