Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 5 PP TT VA TCTD BC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.86 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÀI VÀ TỔ CHỨC THI ĐẤU BÓNG CHUYỀN. Giảng viên: ThS Lê Trọng Đức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÀI VÀ TỔ CHỨC THI ĐẤU BÓNG CHUYỀN 1. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÀI . (Luật bóng chuyền) Đã được học và nghiên cứu ở tiết trước. 2. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU BÓNG CHUYỀN..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. PHƯƠNG ĐẤU. PHÁP TỔ CHỨC THI BÓNG CHUYỀN. 2.1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT GIẢI THI ĐẤU BÓNG CHUYỀN. 2.2. CÁC HÌNH THỨC THI ĐẤU BÓNG CHUYỀN..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT GIẢI THI ĐẤU BÓNG CHUYỀN.. Để tổ chức thành công một giải thi đấu bóng chuyền cần phải làm tốt 3 giai đoạn : • Giai đoạn trước khi thi đấu. • Giai đoạn trong khi thi đấu. • Giai đoạn sau khi thi thi đấu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.1.1. Giai đoạn trước khi thi đấu. Giai đoạn trước khi thi đấu chúng ta cần phải làm những công việc gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.1.1. Giai đoạn trước khi thi đấu. - Thông qua điều lệ giải đã được chuẩn bị với cấp trên. - Phổ biến và ban hành điều lệ giải cho các đơn vị có thành viên tham gia thi đấu. - Ấn định thời gian và địa điểm thi đấu. - Thành lập BTC giải, ban trọng tài và các ban khác phục vụ cho thi đấu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.1.1. Giai đoạn trước khi thi đấu. BTC gồm những tiểu ban nào? Nêu từng tổ trong tiểu ban..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BAN TỔ CHỨC. TIỂU BAN TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ. TỔ TUYÊN TRUYỀN. TỔ BẢO VỆ. TIỂU BAN CHUYÊN MÔN. TỔ THƯ KÝ XẾP LỊCH. TỔ TRỌNG TÀI. TỔ SÂN BÃI DỤNG CỤ. TIỂU BAN PHỤC VỤ. TỔ LỄ TÂN. TỔ Y TẾ. CÁC TỔ KHÁC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cho biết nội dung của điều lệ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NỘI DUNG ĐIỀU LỆ GIẢI * Gồm các điều chính và mục sau - Cấp tổ chức lãnh đạo giải. - Tên giải. - Mục đích ,ý nghĩa của giải. - Đối tượng và điều kiện tham gia giải. - Thời gian địa điểm đăng ký, bốc thăm, thi đấu. - Phương pháp và hình thức tổ chức thi đấu. - Vấn đề khen thưởng và kỷ luật - Khai mạc, bế mạc. - Chi phí cho giải. * Các điểm chú ý : - Áp dụng luật như thế nào. - Bóng thi đấu là bóng nào. - Bồi dưỡng VĐV, bồi dưỡng trọng tài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.1.2. Giai đoạn trong khi tiến hành thi đấu. BTC cần làm gì trong giai đoạn tiến hành thi đấu?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - BTC phải tổng hợp nhanh chóng , chính xác, kịp thời diễn biến của các trận đấu, thống kê thành tích của các đội. - Giải quyết kịp thời, đúng luật mọi sự kiện xảy ra trong quá trình thi đấu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.1.3. Giai đoạn sau khi thi đấu. - BTC cần họp các bộ phận có liên quan để rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả, công bố thành tích và trao giải thưởng, kết thúc giải..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.2. CÁC HÌNH THỨC THI ĐẤU BÓNG CHUYỀN.. 2.2.1. Hình thức thi đấu loại trực tiếp (1 lần thua). Hai đội gặp nhau đội nào thua bị loại. Hình thức thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua có những ưu điểm và hạn chế nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Ưu điểm : - Đơn giản, dễ tổ chức, dễ theo dõi thành tích, thời gian thi đấu ngắn. + Hạn chế : - Không đánh giá chính xác năng lực của các đội, dễ có mai gũi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> n. + Ta có công thức : X = 2 ( a – 2 ) • Trong đó : X : Số đội tham gia thi đấu vòng đầu. a : Tổng số đội tham gia. 2n phải nhỏ hơn hoặc bằng a. n là số tự nhiên. Nếu X = 0 thì tất cả số đội phải tham gia thi đấu vòng đầu. + Tổng số trận đấu : Y = a - 1 Trong đó : Y : Tổng số trận đấu. a : Tổng số đội..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Ví dụ : Có 8 đội X = 2 ( 8 -2 ) = 0 Số trận đấu: Y = 8 – 1 = 7.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.2.2. Hình thức thi đấu vòng tròn. • Các đội phải gặp nhau một lần hoặc hai lần. Hình thức thi đấu vòng tròn có những ưu điểm và hạn chế nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Ưu điểm : - Xác định chính xác trình độ kỹ thuật của các đội tham gia. - Có thể xếp hạng được tất cả các đội trong giải. + Hạn chế : - Hạn chế số đội tham gia, thời gian thi đấu kéo dài và tốn kém, do vậy chỉ nên áp dụng với giải có ít đội tham gia..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Cách tính số trận :ta có công thức a(a–1) X= 2 • Trong đó : X : Tổng số trận. a : Tổng số đội tham gia. + Tính số vòng đấu : Số đội chẵn : Y = a – 1 Số đội lẻ : Y = a. Y : Số vòng đấu. a : Tổng số đội tham gia..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ví dụ : 7 đội 7(7–1) X= 2. = 21 ( trận ) y = 7 vòng đấu. Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng đấu 1 2 3 4 5 6 7 Trận. 1-0. 1-7. 1-6. 1-5. 1-4. 1-3. 1-2. Trận. 2-7. 0-6. 7-5. 6-4. 5-3. 4-2. 3-0. Trận. 3-6. 2-5. 0-4. 7-3. 6-2. 5-0. 4-7. Trận. 4-5. 3-4. 2-3. 0-2. 7-0. 6-7. 5-6.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.2.3. Hình thức thi đấu hỗn hợp. + Các đội tham gia được chia theo từng khu vực ( xã , huyện, tỉnh… ). Mỗi khu vực các đội thi đấu theo thể thức loại trực tiếp ( 1 lần thua, hoặc 2 lần thua ) để xác định đội nhất bảng. Sau đó các đội nhất thực hiện thi đấu vòng tròn tính điểm để xác định đội vô địch..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.2.3. Hình thức thi đấu hỗn hợp. + Các đội tham gia được chia đều theo từng bảng ở mỗi bảng các đội thi đấu vòng tròn tính điểm tìm ra đội nhất bảng. Các đội này tiếp tục thi đấu ở vòng bán kết và chung kết ( thi đấu chéo ) để tìm ra đội vô địch..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Củng cố: - Nhận xét 2 nội dung của bài. - Giao bài tập về nhà. - Soạn 1 điều lệ hoàn chỉnh. - Nghiên cứu hình thức đấu loại trực tiếp 2 lần thua. - Sắp xếp lịch thi đấu vòng tròn 8 đội ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN & TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×