Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bai tap chon loc dung de ra de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 4. Một con lắc lò xo như hình vẽ: Lò xo nhẹ có độ cứng k, hai vật nặng M và m được nối với nhau bằng sợikdây khối lượng không đáng kể; gọi g là gia tốc trọng trường. Khi cắt nhanh sợi dây giữa m và M thì biên độ dao động của con lắc gồm là xo và vật M sẽ là Mm mg M A A k k A. C. m ( M  m) Mg A A k k D. B.. E, r. Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Ban đầu ta đóng khoá K. Sau khi dòng điện đã ổn định, ta mở khoá K. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là EL A. Uo = E B. U o  r C K E L C E E,r C. U o  LC D. U o  L r C r Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ 1, nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1  , tụ điện có điện dung C = 100  F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và điện trở R 0 5 , điện trở R = 18  . Ban đầu khoá K. R0,L. R. Hình vẽ 1. C. k đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá k. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn. A. 98,96 mJ B. 24,74 mJ C. 126,45 mJ D. 31,61 mJ. Câu 22:Phải tăng hiệu điên thế nơi phát lên bao nhiêu lần để giảm công suất tiêu hao trên đường dây đi 100 lần với yêu cầu công suất tải không đổi, biết rằng độ giảm thế trên đường dây khi chưa tăng hiệu điện thế nơi phát bằng n lần hiệu điện thế tải khi đó: n+50 n+50 n+100 A. . B. . C. . D. 10(1+n) 20(1+n) 10(1+n) n+100 . 20(1+n) Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Các điện áp hiệu dụng trên các đoạn mạch là U AB, UAM, UMB. Điều kiện để UAB = UAM + UMB là A. C2 + C1 = 1/(R1 + R2). B. R1 + R2 = C2 + C1. C. R1/R2 = C2/C1. D. R1/R2 = C1/C2. Câu 30. : Điện áp được đưa vào cuộn sơ cấp của một máy biến áp là 220 (V). Số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp tương ứng là 1100 vòng và 50 vòng. mạch thứ cấp gồm một điện trở thuàn 8  , một cuộn cảm có điện trở 2  và một tụ điện. Khi đó dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp là 0,032A. Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp là:.   A. - 4 hoặc + 6 ..   B. + 6 hoặc - 6 ..     C. + 4 hoặc - 6 . D. + 4 hoặc - 4  Câu 46. Đặt điện áp xay chiều có biểu thức u = 440cos(120πt + 6 )V vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn dây mắc nối tiếp. Dùng vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) đo hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 220 2 V và 220 2 V. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là:.  A.uc = 440cos(120πt - 2 )V..  B. uc = 440cos(120πt + 6 )V..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  C.uc = 220 2 cos(120πt + 4 )V..  D. uc = 440cos(120πt - 6 )V.. Câu 17: Một hạt nhân có số khối A , đang đứng yên, phát ra hạt  với tốc độ v để tạo ra hạt nhân con B. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con B là 2v 4v v 4v A. A  4 B. A  4 C. A  4 D. A  4 Câu 47. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt u U 0 cos t (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa Z L và R là: R A.ZL = 3 . B.ZL = 2R. C.ZL = 3 R. D.ZL = 3R. Câu 42. Đặt một nguồn u = 120cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R = 120 Ω , L = 1H, C = 50 μF mắc nối tiếp. Muốn hệ số công suất của mạch cực đại ta mắc thêm C' vào C thoả mãn A. C' = C và // C B. C' = C và nt C C. C' = C/4 và // C D. C' = C/4 và nt C Câu 3. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là. . .  C. 15 2 s.. . A. 3 2 s. B. 5 2 s. D. 6 2 s.  Câu 1. Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9cos t(mA). Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng A. 3mA. B. 1,5 2 mA. C. 2 2 mA. D.1mA. Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 2. Hệ thức đúng là : A.. 1  2 . 2 LC .. B.. 1.2 . 1 LC .. C.. 1  2 . Câu 35. Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số. 2 LC .. D.. 1.2 . 1 LC .. f1 , Vạch có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là tần số. f 2 . Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sat với vạch có tần số f 2 . sẽ có tần số bao nhiêu f1 f 2 f1 f 2 f f f f f  f2 f  f2 A. 1 + 2 B. 1 . 2 C. 1 D. 1 Câu 13. Mạch RLC nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là f thì ZL = 25(  ) và ZC = 75(  ) nhưng khi dòng điện trong mạch có tần số f0 thì cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị lớn nhất. Biểu thức giữa f 0 và f là: A. f = 25 3 f0. B. f0 = 3 f. C. f0 = 25 3 f. D. f = 3 f0. Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài 44 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m. Lấy g = 9,8 m/s 2. Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu chạy thẳng đều với vận tốc: A. v = 10,7 km/h. B. v = 33,8 km/h. C. v = 106,5 km/h. D. v = 45 km/h.. Câu 48: Một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L =. 1 (H) và tụ điện có điện dung C = π. 100 μF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200cos100 πt (V). Biến đổi R để công suất của 3π mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Tìm R và Pmax. A. 200 Ω ; 50W B. 220 Ω ; 50W C. 200 Ω ; 60W D. 250 Ω ; 50W Câu 29: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 (Hz),có giá trị hiệu dụng U = 220V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối 1 tiếp. Cuộn dây thuần cảm có L = (H), điện trở thuần R = 100 Ω , tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều π chỉnh C để cho cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại Imax. Giá trị của C và Imax là: 10− 4 10− 4 A. C = (F);Imax= 2,2(A). B. C = (F); Imax=2,55(A). 2π π.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 10− 4 10− 4 C. C = (F);Imax=1,55(A). D. C = (F);Imax= 2,2(A). 2π π Câu 26: Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là f1 thì thấy trên dây có 11 nút sóng. Muốn trên dây AB có 13 nút sóng thì tần số f2 phải có giá trị là 6f 13 f 5f 11 f f2  1 . f2  1 . f2  1 . f2  1 . 5 11 6 13 A. B. C. D. Câu 27: Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R,C,L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. R = 100 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L1 L =L1 và khi L =L2 = thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông 2 pha nhau. Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là: 4 3 .10− 4 2 10− 4 A. L1= B. L1= (H ); C= ( F) (H ); C= (F) π 2π π 3π −4 −4 4 10 1 3 . 10 C. L1 = D. L1= (H ); C= (F ) ( H) ; C= (F) π 3π 4π π Câu 6: Mạch điện xoay chiều AB có uAB = 100 √ 2 cos100 π t(V), gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L = 2 (H), tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn π R nối tiếp L. Tìm giá trị của C sao cho khi thay đổi giá trị của R mà số chỉ của vôn kế không đổi. 10− 4 10− 4 10− 4 10− 4 A. (F) B. C. (F) D. (F) (F) 2π π 3π 4π Câu 1: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 275 μH ,điện trở thuần 0,5 Ω và một tụ điện có điện dung C =4200pF.Để duy trì dao động của mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V thì cần cung cấp cho mạch một công suất có giá trị là: A. 137.10-6 W. B. 2.15 mW. C. 513.10-6 W. D. 1,34 mW Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. U2 = U2R +(UL – UC )2 B. UR2 = UC2 + U2L +U2C. UL2 = UC2 + U2R +U2 D. UC2 = UR2 + U2L +U2 Câu 56: Cho mạch điện như hình vẽ Điều kiện để UAB = UAM + UMB là R1 C2 1 R1 C1 A. R1 + R2 = C1 + C2 B. R2 = C1 C. C1 + C2 = R1  R2 D. R2 = C2 Câu 41: Cho mạch điện như hình vẽ: 10  3 1, 2  100  3 )V. Biết L =  H ; C = 6 F; R = 60  , uMB = 200 2 cos( Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là  100 t  2 )V A. uAB = 200 2 cos( B. uAB = 220 2 cos( 100 t ) V   100 t  100 t  6)V 6 )V C. uAB = 200 2 cos( D. uAB = 220 2 cos( Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ 1 Biết u = 120 2 cos ( 100 t ) V, R = 50  , L = 2 H, điện dung C thay đổi được, RA = 0, RV =  . Giá trị của C để số chỉ của vôn kế lớn nhất là:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. 5. 1 4 10 C.  F. 2 4 10 D.  F. A. 4,5.10 F B. 0, 45.10 F Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ: X là đoạn mạch mắc nối tiếp chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C. Đặt vào hai đầu AB một 10  4 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết R0 = 100  , C0 =  F, UAM =  100 t  2 ) V, UMB = 50 2 cos( 100 t ) V. Chọn kết quả Đúng 50 6 cos(  100 t  100 t  3 6 ) V. A. X chứa R, L và UAB = 50 cos( B. X chứa R, C và UAB = 100 2 cos(  100 t  100 t  6 ) V. C. X chứa R, C và UAB = 50 3 cos( D. X chứa R, L và UAB = 100 2 cos(.  3 ) V.  3 ) V.. Câu 12: Một sóng truyền trên mặt nước với tần số f = 10 Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ.Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng . Chiều truyền và vận tốc truyền sóng là A. Từ A đến E với vận tốc 8 m/s B. Từ A đến E với vận tốc 6 m/s C. Từ E đến A với vận tốc 6 m/s D. Từ E đến A với vận tốc 8 m/s Câu 5: Cho ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = 4 cos ( 10 t ) cm ; x2 = - 4 sin( 10 t ) cm; x3 = 4 2  10 t  4 ) cm. Dao động tổng hợp x = x1 + x2 + x3 có dạng cos ( A. x = 8 cos 10 t cm. B. x = 8 2 cos 10 t cm  10 t  2 ) cm D. x = 4 cos (.  2 ) cm C. x = 4 2 cos ( Câu 40: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/ (H); tụ điện có điện dung C = 16 F và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại. A. R = 200 B. R = 100  C. R = 100  D. R = 200 Câu 35: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,4m vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Tìm giá trị hiệu điện thế đặt vào hai đầu anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js và c = 3.108m/s. 1eV = 1,6.10-19J A. UAK  - 1,2V. B. UAK  - 1,4V. C. UAK  - 1,1V. D. UAK  1,5V. Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số có các phương trình: x1 = 3sin(t + ) cm; x2 = 3cost (cm);x3 = 2sin(t + ) cm; x4 = 2cost (cm). Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật. A. x=√ 5 cos(πt + π /2) cm B. x=5 √ 2cos ( πt+ π /2) cm C. x=5 cos(πt +π /2) cm D. x=5 cos(πt − π /4) cm Câu 18: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số và vuông pha với nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất thì vật đạt vận tốc cực đại là v 1. Nếu chỉ tham gia dao động thứ hai thì vật đạt vận tốc cực đại là v2. Nếu tham gia đồng thời 2 dao động thì vận tốc cực đại là v +v v 2+ v 2 A. v = 1 2 B. v=v1+ v2 C. v =√ v 21+ v 22 D. v = 1 2 2 2 Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100N/m ,vật có khối lượng 100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 5 cm, hệ số ma sát giưă vật và mặt phẳng là 0,012, g=10m/s 2. Xác định độ giảm biên độ sau mỗi nữa chu kì; A. 0,024 cm B. 0.048 cm C. 0,24 cm D. 0,012 cm 10 t .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 24: Một mạch dao đông LC gồm 1 tụ điện có điện dung 50pF và một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và điện trở R= 0,25 (Ω) . Hiêu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Để duy trì dao động điều hoà trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ vẫn bằng 8V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng bao nhiêu ? A. 1,6.10-8W B. 3,6.10-8W C. 4.10-8W D. 8.10-8W Câu 25: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Asin( ϖt + ϕ ¿ . Biết rằng trong khoảng thời gian 1/60 s đầu A √3 tiên, vật đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương và đạt được li độ x= cũng theo chiều dương lần đầu tiên trên 2 trục Ox. Trái lại từ vị trí có li độ x = 2cm vận tốc của vật là 40 √ 3 cm/s. Xác định biên độ A A. 6,1 cm B. 5,0 cm C. 2,28 cm D. 3,2 cm Câu 27: Sóng dừng trên dây dài 1 m với vật cản cố định ,tần số 80Hz .Vận tốc truyền sóng là 40 m/s. Cho các điểm M 1, M2, M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 60 cm, 50 cm, 75 cm kết luận nào sau đây là đúng A. M2 và M3 dao động ngược pha B. M1 và M2 dao động cùng pha C. M2 và M4 dao động ngược pha D. M2 và M4 dao động cùng pha Câu 28: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì là T. Nếu tại điểm A là trung điểm của OB người ta đóng một cái đinh để chặn 1 bên của dây thì chu kì dao động mới T ' của con lắc là T ' √ 2+1 T A. T = B. T = 2 √2 √ 2+1 T T ' C. T = D. T = 2 √2+1 Câu 33: Một con lắc đơn được treo vào trần một ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang . Ta thấy rằng: - khi xe chuyển động thẳng đều thì chu kì dao động là T1 - khi xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a thì chu kì dao động là T2 - khi xe chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc a thì chu kì dao động là T3 Biểu thức nào sau đây là đúng A. T1>T2=T3 B. T1<T2=T3 C. T1=T2=T3 D. T2<T1<T3 Câu 46: Gọi fk và fmin lần lượt là tần số để có sóng dừng và tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây đàn hồi, k là số nguyên dương. Nhận xét nào sau đây là đúng A. Với trường hợp sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định thì fk = k fmin B. Với trường hợp sóng dừng trên dây có 1 đầu cố định thì fk = (k +0,5)fmin C. Với trường hợp sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định thì fk = (2k +1) fmin D. Với trường hợp sóng dừng trên dây có 1 đầu cố định thì fk = k fmin Câu 50: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Sau khi thu được sóng điện từ có bước sóng 20m thì suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là 0,75 V hãy xác định tần số góc và dòng điện cực đại chạy trong mạch là bao nhiêu? Biết điện trở thuần trong mạch là 0,015m  7 −7 A. 3 π . 10 ( rad /s ); 50 √ 2(mA ) C. 0,3 .10 (rad / s);50 2 (mA) 7 B. 30 π . 10 (rad /s) ; 50 √ 2( mA). 7 D. 0,3 .10 (rad / s );5 2 ( mA). Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử RLC theo thứ tự LRC mác nối tiếp .đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu π điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế 2 đầu RC lệch pha so với hiệu điện thế 2 2 đầu đọan mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng A. R2=ZC(Zc-Zl) B. R2=2Zl(Zl-Zc) C. R2=2ZC(Zl-Zc) D. R2=ZC(Zl-Zc) Câu 17: Có 4 mạch dao động điện từ mà cuộn dây có độ tự cảm bằng nhau. Điện dung của tụ điện lần lượt là: C 1; C2; C1 nt C2; C1 // C2. Khi đó chu kì dao động riêng của các mạch lần lượt là: T 1; T2; Tnt; Tss. Biết rằng Tnt=4,8 μs và Tss=10 μs , giá trị T1, T2 là: A. 7 μs ; 8 μs . B. 6 μs ; 8 μs . C. 8 μs ; 6 μs . D. cả B và C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 18: Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc như hình vẽ 2. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là uAB =100 √ 2cos ωt ( V ) . Biết 2 2 LC ω =1. Số chỉ của vôn kế là A. 80V. B. 200V. C. 100V. D. 120V.. A. R. L. C. B. V. Hình 2 Câu 33: Hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u=Acos(200t)(mm). Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA-MB = 12mm và vân bậc k+3 (cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA-NB =36mm. Tốc độ truyền sóng là A. 4m/s. B. 0,4m/s. C. 0,8m/s. D. 8m/s. Câu 38: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40cm / s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm lần thứ hai là A. 93,75cm/s B. -93,75cm/s. C. -56,25cm/s. D. 56,25cm/s. 49: Hình dạng sóng truyền theo chiều dương trục Ox ở một thời điểm có dạng như hình vẽ. Ngay sau thời điểm đó thì u chiều chuyển động của các điểm A, B, C, D và E là: A A. Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên E x B B. Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên. D C. Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên. C D. Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên. Câu 50: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R ( x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng  và x = 6  . Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn A. 22 B. 24 C. 20 D. 26.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×