Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu Đồ án thiết kế kho lạnh chế biến hải sản ở hải phòng, Chương 15 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.62 KB, 14 trang )

Chương 15 :
VẬN HÀNH VÀ SỬA
CHỮA.
6.3.1.Quy trình vận hành.
6.3.1.1.Quy định chung.
- Người không có nhiệm vụ không được vào phòng
máy.
-
Không đem các vật dễ cháy dễ nổ vào phòng máy.
-
Người vận hành phải lắm vững về quy trình vận
hành, các quy định về an toàn điện, an toàn cơ khí,
các quy định về ph
òng chống cháy nổ. Khi vận hành,
người vận hành phải ở trạng thái làm việc bình
thường, không say xỉn, không mắc các bệnh về thần
kinh.
-
Người vận hành phải túc trực trong phòng máy.
- Phòng máy ph
ải luôn gọn gàng, sạch sẽ, không có
chướng ngại vật.
6.3.1.2.Chuẩn bị vận hành.
- Kiểm tra nguồn điện áp: 360V<U<400V nếu điện áp
nằm ngoài vị trí này thì không được phép chạy máy.
- Kiểm tra xem xét bên ngoài các máy nén và những
thiết bị khác xem có gì trở ngại không.
- Ki
ểm tra tình trạng đóng mở các van:
Các van ở vị trí đóng gồm: van nạp gas ở bình chứa
cao áp, các van xả dầu ở các tủ đông tiếp xúc, máy


đá vẩy, van xả đáy của b
ình thu hồi dầu, van thu hồi
dầu ở các bình tách dầu, bình chứa, bình trung gian,
bình ch
ứa hạ áp, ống góp của các van phao, van hồi
lỏng ở bình trung gian , van xả gas nóng cho các ống
góp van phao, các tủ đông tiếp xúc và máy đá vẩy,
van hút của các máy nén, van by-pass.
Các van đã được điều chỉnh gồm: các van tiết lưu,
van điều chỉnh lưu lượng, các van pilot của các van
điều áp (PM). Đối với các van n
ày chỉ có người có
trách nhiệm mới được điều chỉnh.
Các van còn lại ở vị trí mở, đặc biệt chú ý van đẩy
của máy nén, van hút và van đẩy một chiều của bơm
dịch, van chặn trước đồng hồ áp suất và van an toàn.
- Ki
ểm tra rò rỉ hệ thống. Nếu rò rí ta phải tìm cách
kh
ắc phục ngay.
- Kiểm tra mức dầu trong carte máy nén, mức dầu ở
trong máy nén khoảng 2/3 kính xem mức là đạt.
- Kiểm tra mức nước ở dàn ngưng và các phụ tải.
- Kiểm tra mạch nối dây điện, mạch điện không có tín
hiệu báo sự cố, để đảm bảo mạch sẵn sàng hoạt
động.
- Sau khi xác định tất cả các thiết bị ở trạng thái tốt,
tiến hành khởi động máy.
6.3.1.3.Vận hành.
Kh

ởi động máy.
a,Chế độ AUTO
Bật công tắc bơm nước giải nhiệt máy nén cùng với quạt và
bơm nước của hai dàn ngưng bay hơi CONDENSER (Cosec) ở tủ
điện điều khiển sang chế độ AUTO hoặc MAN. Chú ý bơm nước
giải nhiệt máy nén cùng với quạt và bơm nước của hai dàn ngưng
(Cosec) là nên chạy ở chế độ MAN trước khi khởi động và sau khi
d
ừng máy nén một thời gian để giải nhiệt cho hệ thống.
Bật công tắc cấp dịch cho trung gian INTER LIQUID (Cosil)
ở tủ điện điều khiển sang vị trí AUTO.
Do các máy nén đều sử dụng bộ điều khiển CPIII vi vậy ở
chế độ tự động các máy nén sẽ tự động khởi động, mang tải, giảm
tải và tự động dừng theo các phụ tải hoạt động, việc điều khiển như
trên được thực hiện cho 3 máy nén N124WB v
à 2 máy nén
N42WA. Tuy nhiên c
ần lưu ý rằng: trước khi đưa các máy nén nói
trên vào vận hành theo chế độ hoàn toàn tự động thì phải đưa áp
suất hút trên ống góp hạ áp (BCHA) giảm đến giá trị P
h
=
0,5kg/cm
2
có như vậy mới đảm bảo cho máy nén hoạt động an
toàn.
Trong trường hợp khởi động lần đầu hay vì một nguyên nhân
nào đó mà áp suất hút tại BCHA lên quá cao, muốn đưa các máy
nén vào ho
ạt động ở chế độ hoàn toàn tự động thì phải khởi động

một trong bốn máy nén bằng tay thường khới động máy nén
N42WA, muốn khới động máy nén khác thì thực hiện tương tự )
bằng cách như sau:
- Bật công tắc giảm tải của máy nén D(N42WA),
UNLOAD D (Cosd1, Cosd2) ở tủ điện động lực sang
vị trí AUTO.
- Nhấn nút start (PB1d) để khởi động máy nén D.
- Mở từ từ van chặn hút cấp thấp của máy nén động
thời khống chế áp suất hút trên đồng hồ không vượt
quá 0,5 kg/cm
2
và dòng điện môtơ không quá A
đm
Quá trình khởi động hoàn thành khi mở được hoàn
toàn van hút.
- Ti
ếp tục khởi động máy nén A,B,C tương tự như
máy nén D.
B
ật công tắc cấp dịch cho bình chứa hạ áp LOW RICEIVER
(Coslr) ở tủ điện sang vị trí AUTO.
Chọn bơm dịch bằng cách bật công tắc LIQUID PUMP
(Coslp) ở tủ điện điều khiển sang vị trí LP1 thì bơm dịch số 1 hoạt
động, bơm dịch số 2 dự ph
òngvà ngược lại nếu bật sang vị trí LP2.
Sau khi các máy nén đ
ã hoạt động ổn định ta lần lượt khởi động
các phụ tải lạnh.
Trong quá trình vận hành hệ thống cấp đông cần lưu ý theo
dõi:

- Tình tr
ạng bám băng trên van hút và đầu hút của
máy nén.
- Nắng nghe tiếng động bất thường. Nếu nghe có tiếng
gõ mạnh thì phải nhanh chóng dừng máy ngay.
- Theo dõi các thông số của máy. Các thông số vận
hành máy trong suốt quá trình vận hành đảm bảo
phải nằm trong giới hạn sau:
o Áp suất đẩy: 11kg/cm
2
< P
đẩy
< 15,5 kg/cm
2
o Áp suất hút: -60cmHg < P
hút
< 0,3 kg/cm
2
o Áp suất dầu: P
dầu
- P
hút
< (1,2 – 1,5 ) kg/cm
2
o Dòng điện: I < I
đm
- Tiến hành ghi thông số một cách đều đặn vào sổ vận
hành, cứ 30phút ta ghi một lần.
a1.Khởi động tủ đông tiếp xúc.
Bật công tắc cấp dịch cho tủ đông CONTACT FREEZER 1

(Cosct1), CONTACT FREEZER 1 (Cosct2) sang vị trí AUTO.
a2.Khởi động thiết bị cấp đông IQF.
Quá trình khởi động và cài đặt các thông số hoạt động cho
các băng tải trong dây truyền IQF và tái đông được thực hiện tại
các tủ điện đặt tại dây truyền trong gian chế biến.
Trước khi vận h
ành dây truyền IQF cần quan sát điện áp ba
pha, và chướng ngại vật cản trở sự l
àm việc bình thường của băng
chuyền. Kiểm tra tủ điện.
- Đưa công tắc chính ( aptomat) về vị trí ON.
- Đưa núm vặn điều chỉnh tốc độ băng tải IQF về vị trí
nhỏ nhất.

×