Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Nguoi thay cua phong trao nghin viec tot Nguyen DucThin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.49 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Người thầy của phong trào "Nghìn việc tốt"</b>


<b>Đã qua tuổi 72, thầy giáo Nguyễn Đức Thìn vẫn cịn nhanh nhẹn và rất minh mẫn. Ơng tâm</b>
<b>sự: "Để được làm thầy, tơi vẫn ln là một học trị, phải không ngừng học tập và rèn luyện để</b>
<b>vươn lên chiếm lĩnh những tri thức của nhân loại".</b>


Nhà giáo Nhân dân - Anh hùng Lao động Nguyễn Đức Thìn


Nhà giáo Nhân dân - Anh hùng Lao động Nguyễn Đức Thìn là người đầu tiên phát động phong trào
“Nghìn việc tốt” cho thiếu nhi vào năm 1963. Phong trào này có sức lan tỏa rộng lớn và tồn tại cho
đến tận ngày hơm nay.


Năm 1963, thầy giáo Nguyễn Đức Thìn, khi đó là Tổng phụ trách Đội kiêm Bí thư Đồn trường
THCS Tam Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh) đã cùng các em học sinh tổ chức trồng cây bên đường vào nhà
đồng chí Ngơ Gia Tự. Tại đây, trong bài tổng kết, thầy Thìn đã phát động phong trào thi đua làm
“Nghìn việc tốt”.


Chỉ sau hơn hai tháng phát động, phong trào đã lam rộng ra tồn miền Bắc, được khơng chỉ các em
nhỏ mà cả người lớn đều hưởng ứng nhiệt tình. Tại Tam Sơn, “Nghìn việc tốt” trở thành phong trào
xã hội rộng lớn, từ nhà trường tới từng xóm, với tinh thần mỗi tháng một chủ điểm, mỗi ngày một
cao điểm nghìn việc tốt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ sau ngày Bác về thăm, mái trường nơi quê hương “Nghìn việc tốt” tiếp tục sôi động các phong
trào mới như: Công tác Trần Quốc Toản, Kết bạn cùng tiến, Tiếng kẻng khuyến học, nói lời hay
làm việc tốt… dưới sự chỉ huy tài tình của người thầy giáo, Tổng phụ trách Đội Nguyễn Đức Thìn.
Do hồn cảnh chiến tranh và gia đình, thầy Nguyễn Đức Thìn chỉ được học đến cấp 3. Năm 1958,
thầy bắt đầu q trình cơng tác, làm tổ trưởng GV bình dân học vụ, tổ trưởng GV mẫu giáo vỡ
lịng, tổ trưởng thơng tin văn hóa và phụ trách thiếu nhi xã. Thầy vinh dự được nhận tấm ảnh Bác
Hồ tặng chiến sĩ diệt dốt năm 1958.


Thơng qua đào tạo, học bồi dưỡng văn hóa và các lớp bồi dưỡng ngắn ngày, GV mẫu giáo,



GV lớp vỡ lịng, lớp bình dân học vụ, BTVH, thầy trở thành GV tiểu học, rồi GV THCS.


Một thầy giáo trường làng có nhiều thực tế nơng thơn làm nghề dạy học, gần như mọi vấn


đề liên quan đến GD và giảng dạy, thầy đều để tâm ở góc độ nhân văn và khoa học. Trước


đạn bom của kẻ thù, cuộc sống khó khăn và cả khi bệnh tật, thầy vẫn vượt qua, vượt lên


chính mình để chăm lo cho giáo dục.



Khánh thành Bia lưu niệm nơi phát động phong trào thi đua “Nghìn việc tốt”.


Khi khơng may phải vào bệnh viện phong Quỳnh Lập điều trị tới 1461 ngày, trọn 4 năm từ
1979-1983, với sự giúp đỡ của các thầy thuốc, thầy cùng đồng nghiệp, đồng bệnh vượt lên những khó
khăn trong cuộc sống để vươn lên. Thầy đã xuất bản tập nhật kí thơ Bình minh đến sớm với bút
danh là Nhiệt Cảm Sinh, là đối nhân khác thời của Hàn Mặc Tử. Ngày nào cũng vừa chữa bệnh,
vừa rèn luyện, vừa làm việc, để được trở về, để được tiếp tục dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nâng bước cho đàn em tiến tới, truyền cho chúng tôi tri thức và bản lĩnh sống làm người, đạo đức,
tự thân vận động, dũng cảm vào đời, dù hoàn cảnh nào cũng yêu quê, yêu nước, yêu quý con
người, yêu nghề mình làm, sống là người chân chính".


Thầy tâm sự: "Đã qua tuổi 72, giờ đây để vẫn được làm thầy, tơi vẫn ln là một học trị, phải
khơng ngừng học tập và rèn luyện để vươn lên chiếm lĩnh những tri thức của nhân loại. Tôi tự học,
tự rèn, tự sáng tạo, trong đó có việc tơi học ở con cháu mình về vi tính, ngoại ngữ. Thời văn minh
tin học, kinh tế tri thức, CNH- HĐH, không biết vi tính và ngoại ngữ thì chắc chắn sẽ lạc hậu".
Bản lĩnh nhà giáo, trách nhiệm trước cuộc đời không chỉ là những ngày hạnh phúc đứng trên lớp
mà còn ở chỗ khi còn được sống phải tiếp tục làm việc và lao động. "Tôi mong con cháu tôi sẽ giỏi
hơn thế hệ chúng tôi hồi trước, luôn học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên trong cuộc sống, để
phục vụ cho sự nghiệp phát triển của quê hương, đất nước".


<b>Tuệ Văn</b>


<b>Thầy giáo khởi xướng phong trào Nghìn việc tốt</b>



Từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp, phong trào "Nghìn việc tốt" đã ra đời và phát triển, không chỉ
được các em thiếu nhi mà toàn dân cùng hưởng ứng. Gặp lại "cha đẻ" của phong trào này Nhà giáo
nhân dân (NGND) Nguyễn Đức Thìn (sinh năm 1940, khu phố Hạ, phường Đình Bảng, Từ Sơn,
Bắc Ninh).


<b>Tuổi cao, sức yếu nhưng tâm hồn rất thanh niên </b>


Có mặt tại nhà riêng của Nhà giáo nhân dân (NGND) Nguyễn Đức Thìn đã vào quá ngọ nhưng
thầy vẫn đang cùng một người học trị của mình cặm cụi bên chiếc máy tính để biên tập và sửa lỗi
cho cuốn sách tập hợp các hoạt động của phong trào "Nghìn việc tốt" từ khi ra đời đến nay.


Vừa sửa bản thảo cho cuốn sách "Nghìn việc tốt", các ngón tay bị co quắp của thầy phải cố giữ chặt
chiếc bút, gõ lên từng phím chữ. Đây là di chứng của căn bệnh phong quái ác mà thầy gặp phải
năm 1978. Toàn bộ thần kinh ngoại biên của thầy bị liệt, chân, tay mất cảm giác hồn tồn, khơng
thể lao động. Sau 4 năm điều trị tại trại phong Quỳnh Lập (Nghệ An), trở về, một bàn tay của thầy
đã bị co quắp, ngón thì cụt, ngón thì co vào, rất khó để cầm, nắm các đồ vật. Tuy vậy, mấy chục
năm qua, thầy vẫn dạy học, vẫn gõ bàn phím máy tính, vẫn viết sách, chép lại sử của quê hương Từ
Sơn.


Thầy bảo: "Viết phấn trên bảng thì phải cho phấn vào cái bút dài, nếu khơng thì ngón tay sẽ bị quệt
vào bảng rất đau. Chính những người bệnh là người khát vọng sống hơn ai hết. Bệnh về thể xác có
thể chữa khỏi nhưng bệnh tâm hồn thì nguy. Muốn gõ phím máy tính phải dùng đầu bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

em nhỏ đang theo cha mẹ sống trong trại phong. Ngôi trường mang tên người anh hùng Lê Văn
Tám. Tại đây, ơng giáo Thìn đã cùng với những nhà giáo khác chung cảnh ngộ dạy dỗ các em.
Thầy còn là Hiệu trưởng kiêm Tổng phụ trách đội trại phong của trường.


<i>NGND Nguyễn Đức Thìn trong cuộc gặp mặt với Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết.</i>



"Khi mới chữa khỏi bệnh phong, cả xã hội vẫn có thành kiến rất lớn, tơi nghĩ mình phải chiến
thắng chính mình. Ngay say đó, tơi có tham gia vào tạp chí Đồng hành để xóa bỏ đi những suy nghĩ
thiếu hiểu biết, không khoa học của mọi người về bệnh hủi", NGND Nguyễn Đức Thìn tâm sự.
Tuổi cao nhưng thầy lúc nào cũng say mê cơng việc, trong gian phịng chừng hơn chục mét vng,
ngồi chiếc máy tính, chiếc bàn nhỏ là cơ man những sách. Mải miết đọc, soát lỗi, sửa thông tin
cho cuốn sách sắp xuất bản, thi thoảng, ơng giáo già lại quay về phía chúng tơi nói với: "Tớ bận
q, các cậu chờ tớ sửa nốt rồi ta trị chuyện". Ngồi ra, một vài đồ vật mà lúc nào ông giáo ấy
cũng mang bên mình là chiếc máy quay và máy ảnh để ghi lại mọi thời điểm đáng nhớ xung quanh
phong trào "Nghìn việc tốt".


Vừa trị chuyện, thầy vừa phải tập trung cao độ cho việc sửa bản thảo mau hồn tất. Ấn tượng nhất
với chúng tơi là trên gương mặt thầy lúc nào cũng nở nụ cười mãn nguyện. Vừa lấy tấm thẻ Thanh
niên tích cực năm 1959 từ một trong số đồ vật xưa còn giữ, thầy bảo: "Sức có thể già, tuổi có thể
cao nhưng tâm hồn, ý chí của tơi vẫn rất thanh niên".


<b>"Nghìn việc tốt" và phép tính đời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngay sau đó, nghìn việc tốt lập tức trở thành phong trào Thi đua yêu nước của thiếu nhi Việt Nam,
được Đảng, Bác Hồ và nhân dân khen ngợi, khuyến khích phát triển. Một trong những phong trào
thi đua "Nghìn việc tốt" được các bạn nhỏ hưởng ứng mạnh mẽ như bớt ăn, góp gạo ni qn
chống giặc Mỹ xâm lược; nuôi gà gửi ra chiến trường; cùng làm vệ sinh sạch làng, tốt ruộng; cùng
học giảng bài toán trên lưng trâu; xay lúa gạo giúp gia đình có người đi đánh giặc Mỹ...”.


Ở thời kỳ đầu của phong trào thi đua, ông giáo Thìn đã dùng cả những phép tính số học để đề ra
một phép tính đời, phép tính dạy các em làm người: Làm nghìn việc tốt/ Cùng trừ việc xấu/ Cộng,
nhân yêu thương/ Chia niềm thông cảm". Tổ chức cho các em thiếu nhi trên khắp cả nước thi đua
làm nghìn việc tốt, ơng giáo ấy chỉ tâm niệm đó là việc làm khoa học, nhân đạo và hợp với tâm
sinh lý trẻ nhỏ.


Là người thổi hồn và trực tiếp giữ lửa của phong trào "Nghìn việc tốt", ơng giáo già ấy lúc nào


cũng cố gắng vượt lên chính mình. Khi được hỏi phong trào "Nghìn việc tốt" được giữ lửa bằng
cách nào, ông giáo già niềm nở: "Phong trào đã phát là động, đã làm là hăng. Mỗi ngày làm một
việc tốt lại đi đôi với mỗi ngày một vần thơ. Tơi ni dưỡng phong trào này bằng chính sự lãng
mạn của tinh thần".


Lấy người tốt, việc tốt để biểu dương, xây dựng con người mới, xóa bỏ dần những thói hư tật xấu.
Thiếu nhi đã tự nguyện thực hiện, thật thà báo công để được tập thể ghi nhận là cháu ngoan Bác
Hồ, một danh hiệu trìu mến, thân thương mà rất cao quý về tinh thần. Chẳng thế mà khi NGND
Nguyễn Đức Thìn phụ trách những cháu ngoan Bác Hồ của Việt Nam đi dự đại hội ở Berlin (Đức)
năm 1971, nhiều thiếu nhi Đức, Pháp đã đến xin bắt tay và nói: "Chúng em cũng thi đua thực hiện
5 điều tốt để được là cháu ngoan Bác Hồ".


Đến bây giờ, phong trào "Nghìn việc tốt" đã được kiểm nghiệm qua nửa thế kỷ, có tác dụng lớn lao
trên quê hương Tam Sơn, làm rạng ngời truyền thống văn hiến, hiếu học và cách mạng. Phong trào
nhanh chóng lan rộng, thiếu nhi cả nước cùng thi đua làm nghìn việc tốt. Rất nhiều thế hệ đã trở
thành gương sáng cho các em noi theo.


Tháng 3/2008, nhân dịp kỷ niệm 45 năm ngày phát động phong trào "Nghìn việc tốt", Chủ tịch
nước Nguyễn Minh Triết đã viết: "Phong trào "Nghìn việc tốt" sẽ đẩy mạnh bằng nhiều cách làm,
nhiều hình thức mới sinh động, sơi nổi và trở thành nét đẹp hàng ngày ở mọi lúc, mọi nơi, với toàn
thể trẻ em Việt Nam".


Năm 1985, thầy giáo Thìn đã vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động. Thầy cũng là một
trong số những người báo cáo điển hình trong Đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ
5 (tháng 1/1986). Năm 1988, thầy Nguyễn Đức Thìn được phong tặng danh hiệu NGND đợt I,
được Nhà nước tặng thưởng Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng Nhì và Huân chương Lao
động hạng Nhì, được bộ GD&ĐT trao tặng huy chương Vì sự nghiệp GD&ĐT, Trung ương Đồn
tặng huy chương Vì thế hệ trẻ...


Là người lúc nào cũng bừng bừng hào khí thanh niên là thế nhưng khi chúng tôi nhắc đến phong


trào thi đua của thiếu nhi cả nước ở hiện tại, ông giáo già ấy khơng khỏi thống buồn. Thầy bảo,
hiện nay các thế hệ sau dường như phai nhạt dần về mặt lý tưởng. Khi các em không giữ được lửa,
để tắt thì việc thắp lại vơ cùng khó khăn, khơng chỉ riêng gì trong phịng trào "Nghìn việc tốt" của
thiếu nhi mà trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

để cho ra đời cuốn "Di tích lịch sử văn hóa Đền Đơ" với hơn 300 trang mang nhiều ý nghĩa lớn.
Bên cạnh đó, ơng giáo già ấy đã viết tự truyện "Chuyện cuộc đời" dày 400 trang và được dựng
thành phim khoa học tài liệu.


Nhiều thanh thiếu niên trên cả nước đã biết, quý trọng và nể phục những sáng kiến, tâm huyết của
ông giáo già trường làng năm ấy - một tấm gương vượt lên chính mình đáng nể phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

40 NĂM THỰC HIỆN DI CHÚC BÁC HỒ
Những tấm gương “nghìn việc tốt”


<i>Thứ hai, 24/08/2009, 00:15 (GMT+7)</i>


<i><b>Để biểu dương những tấm gương trong phong trào Thi đua làm nghìn việc tốt, thực hiện 5 điều </b></i>
<i><b>Bác dạy, phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, vừa qua, </b></i>
<i><b>Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức Liên hoan Dũng sĩ nghìn việc tốt tồn quốc </b></i>
<i><b>2009. Hàng trăm thiếu nhi đã được phong tặng danh hiệu “Dũng sĩ nghìn việc tốt” với những </b></i>
<i><b>việc tốt xúc động lịng người.</b></i>


 <b>Dương Hiếu Trung - Cứu người thốt khỏi ngọn lửa tử thần</b>
Trung là học sinh lớp 8A5 Trường THCS Nguyễn Huệ, quận 4, TP Hồ Chí
Minh. 8 năm liền Trung là học sinh giỏi và cháu ngoan Bác Hồ. Ngồi ra,
Trung cịn học thêm mơn võ taekwondo và đã giành huy chương bạc Hội
khỏe Phù Đổng cấp thành phố năm 2004 - 2005. Khơng chỉ học giỏi, Trung
cịn là một cậu bé rất dũng cảm.



Trong một lần xảy ra hỏa hoạn tại hẻm 88 đường Nguyễn Khoái, phường 2,
quận 4, Trung đã cùng 2 người nữa lao vào ngôi nhà đang bốc cháy để giải


cứu cho một cụ già. Nhà cụ già ở sát nhà đối diện nhà Trung, bà đã gần 80 tuổi và ở nhà một mình.
Trung vẫn hay gọi bà là “ngoại”. Khi nhìn thấy bà nằm ngất đi trên ghế, thấy hai người lao vào cứu
bà Trung cũng lao vào theo vì nghĩ chắc chắn hai chú đó cần sự giúp đỡ.


Khi đưa được bà cụ ra ngoài, Trung bị bỏng nhẹ ở tay, nhưng Trung cứ thương mãi chú Huyền,
người đã chết ngạt khi lao vào ngọn lửa cứu bà cụ.


 <b>A Byưh và A Trâm - Biểu tượng đẹp của tình bạn vượt khó</b>


A Byưh và A Trâm là học sinh lớp 7 Trường THCS YaChim, thị xã
Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Gia đình 2 em đều rất khó khăn, cuộc
sống chỉ trơng chờ vào đồng tiền công đi cạo mủ cao su của bố mẹ.
A Trâm sống với mẹ, dù đôi chân và cánh tay trái đã bị liệt từ nhỏ
nhưng rất ham học. Thấy thế, hàng ngày, cậu bé A Byưh đã đến nhà
A Trâm để cõng bạn đến trường. A Byưh đã cõng A Trâm suốt 5
năm học liền như thế.


Cực nhất là những ngày mưa, con đường đất dài gần nửa cây số đến
trường trơn trượt, lầy lội. A Byưh phải bấm móng chân, dị từng
bước. Đến lớp, cả 2 đều ướt sũng và áo quần nhem nhuốc. Dù vậy,
2 bạn không chịu bỏ lỡ một buổi học nào.


Khi cả 2 lên lớp 6 thì A Trâm nặng 24 kg và con đường đến trường
dài thêm 5km. Vậy là cậu bé A Byưh xin bố mẹ mua xe đạp để tiếp
tục đưa bạn đến trường.


Xúc động trước tấm lòng của A Byưh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh


Triết đã gửi thư khen. Trong thư của Chủ tịch nước có đoạn: “Bác
rất xúc động được biết trong suốt 5 năm qua, cháu A Byưh đã
khơng quản ngại khó khăn vất vả, dù trời nắng hay mưa vẫn hàng ngày cõng bạn A Trâm đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trường. Bác biểu dương và khen ngợi việc làm cao đẹp của cháu A Byưh, tinh thần ý chí vượt khó,
vươn lên trong học tập của cháu A Trâm. Tình bạn trong sáng hết lòng yêu thương đùm bọc lẫn
nhau của hai cháu là tấm gương sáng để học sinh cả nước noi theo.”


Tại Liên hoan Dũng sĩ nghìn việc tốt, cả A Byưh và A Trâm đều đã được Trung ương Đồn trao
chứng nhận “Dũng sĩ nghìn việc tốt”. Khi được hỏi cõng bạn có mệt khơng? A Byưh chỉ trả lời rất
chân thành “Có mệt”.


 <b>Lê Ngọc Gia Bảo - Không tham của rơi</b>


Lê Ngọc Gia Bảo học lớp 6B Trường THCS Đặng Xá, huyện Gia Lâm, Hà
Nội. Trong gia đình Bảo, bố là nhân viên bảo vệ ngân hàng, mẹ nấu cơm cho
siêu thị Sài Đồng B. Gia Bảo là con độc nhất vì mẹ em mắc bệnh nên khơng
sinh được nữa. Có lần bà Bảo đánh mất 500 ngàn đồng mà buồn, ốm mấy
năm trời. Mặc dù hồn cảnh gia đình cịn khó khăn như thế nhưng Gia Bảo
luôn nghe theo lời dạy của ba “nhặt được của rơi trả lại người mất”.
Một hôm trên đường đi học về Bảo nhặt được một chiếc túi, giở ra thì thấy


có hơn 1.500 đơ la, một xấp dày tiền 500 ngàn đồng, 1 dây vàng 1 chỉ, 4 chìa khóa kết, 3 thẻ rút tiền
và nhiều giấy tờ quan trọng. Đó là một số tiền rất lớn đối với gia đình Bảo. Nhưng nghĩ đến nỗi lo
lắng của người bị mất của, cũng như bà mình, Bảo liền đem số tiền nhặt được đến báo với nhà
trường để trả lại cho người mất.


Cô Hiền, người làng Hoàng Long, xã Đặng Xá vui mừng đến chảy nước mắt khi được nhận lại túi
đồ bị mất. Cô đã dành một số tiền nhỏ tặng cậu học trò tốt bụng, còn lại tiền để chi trả viện phí cho
người mẹ đang bị bệnh nặng và trả nợ cho gia đình. Bảo tâm sự: “Chưa bao giờ em thấy vui như


thế!”.


<b>Hịa Bình</b>
<b>Thoại Sơn - huyện có hộ dân treo ảnh Bác Hồ nhiều nhất Việt Nam </b>


Ngày 23-8, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập, huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã
đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động do Chủ tịch nước phong tặng vì đã có thành tích
đặc biệt xuất sắc trong lao động sáng tạo từ năm 1999 - 2008, góp phần vào sự nghiệp
xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc. Đây là lần thứ hai trong vòng chưa đầy 10 năm, địa
phương danh dự mang tên danh nhân Thoại Ngọc Hầu đón nhận danh hiệu anh hùng.
Dịp này, huyện Thoại Sơn cũng nhận cúp và giấy xác lập kỷ lục “Huyện có hộ dân treo
ảnh Bác Hồ nhiều nhất Việt Nam” do Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam chứng nhận.
Được biết, nhân kỷ niệm 119 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, huyện Thoại Sơn đã
phát động phong trào “Toàn dân treo ảnh Bác Hồ”. Chỉ sau hơn một tháng phát động, đã
có 33.670/34.178 hộ dân treo ảnh Bác Hồ ở nơi trang trọng, đạt 98,51% tổng số hộ dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Xem tin gốc


Đại Đoàn Kết - 45 tháng trước 101 lượt xem


“Liên hoan dũng sỹ nghìn việc tốt - năm 2009” sẽ đón chào hơn 231 đại biểu đại diện cho gần 15
triệu thiếu nhi cả nước trong phong trào “Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy, phấn đấu
trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ” tham gia. Đến với liên hoan, mỗi
đội viên đều là “những bơng hoa thơm kính dâng Bác Hồ”...


Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này


Vâng lời Bác dạy, theo bước cha anh, lớp lớp thế hệ thiếu nhi Việt Nam đã nối tiếp nhau tô thắm lá
cờ vinh quang của Đội. Qua từng thời kỳ đấu tranh cách mạng, với tinh thần “Tuổi nhỏ, chí lớn”,
bằng cơng sức nhỏ bé của mình, đội viên, thiếu nhi cả nước đã góp phần viết lên trang sử vẻ vang,


hào hùng trong sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 68 năm một chặng đường lịch
sử, các phong trào và hoạt động của Đội luôn gắn liền với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đã
thu hút hàng chục triệu bạn nhỏ tham gia.


Nhớ về lứa đội viên tham gia phong trào nghìn việc tốt cách đây hơn 40 năm, Anh hùng Lao động
-Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đức Thìn chia sẻ: “Tơi hạnh phúc được là người cùng bao người chăm
sóc Vườn hoa Nghìn việc tốt Tam Sơn và mở rộng vun trồng trên đất nước để có rừng hoa việc tốt
- rừng người cháu ngoan... Các đồng chí nhỏ của tơi cừ lắm! Tôi luôn nhớ tới các em: Nguyễn Văn
Lan, Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Tự Lập, Nguyễn Thị Kim Cúc... và bao em khác nữa. Đó là
những bơng hoa tươi thắm nhất trong vườn hoa “Nghìn việc tốt”...


Tiếp nối truyền thống của thế hệ đi trước, “Liên hoan Dũng sỹ Nghìn việc tốt” năm 2009 là nơi tụ
hội những con ngoan, trò giỏi đến từ mọi miền Tổ quốc. Đó là, em Lưu Việt Hà (Hà Nội); Trần
Vân Anh (Kiên Giang); Nguyễn Minh Trí (Hậu Giang); Nguyễn Duy Đạt (Bắc Ninh); Nguyễn Anh
Quốc (Bình Định); Đào Đỗ Hoài Nam (Cao Bằng); Chu Xé Cà (Lai Châu); Võ Diệp Hoàng Minh
(Trà Vinh); Tống Hữu Nhân (Vĩnh Long); Nguyễn Ngọc Tiến (TP. Hồ Chí Minh)... Trong số
những gương mặt tiêu biểu về dự liên hoan, đáng khâm phục nhất phải kể đến đôi bạn A Byưh và
A Trâm (học sinh lớp 7 - THCS YaChim, thị xã Kom Tum, tỉnh Kom Tum). Suốt 5 năm qua A
Byưh đều đặn cõng bạn A Trâm (bị bại liệt) đến trường trên con đường đất, bất kể trời mưa hay
nắng. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã gửi thư khen hai bạn, trong đó có đoạn: “Tình bạn
trong sáng, hết lịng u thương đùm bọc lẫn nhau của hai cháu là tấm gương sáng để học sinh cả
nước noi theo”.


“Liên hoan dũng sỹ nghìn việc tốt - năm 2009” khơng chỉ là niềm vui mà còn là niềm tự hào của
Đội. Mỗi đội viên đều có cơ hội nói lên mơ ước tuổi thơ, hào khí rồng bay lên, cùng cha anh và
nhân dân cả nước hướng tới ngày Đại lễ kỷ niệm Thăng Long - Hà Nội 1000 năm tuổi, chào mừng
Đại hội Đảng các cấp, trái tim vui hát niềm tin tưởng: “Tiến bước lên Đoàn, theo Đảng chúng ta
đi!”. Mai này, mỗi đội viên hôm nay sẽ là lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân
tộc. Cả nước luôn tin tưởng vào những đội viên xuất sắc đến với “Liên hoan dũng sỹ nghìn việc tốt
– năm 2009”.



Hải Phong


Nghìn việc tốt dâng bác



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tốt, rèn luyện đạo đức tốt và tích cực tham gia các phong trào để có nghìn việc tốt


dâng Bác nhân dịp kỷ niệm 120 năm Ngày sinh của Người.



Nguyễn Mai Hạnh, học sinh lớp 5A


Trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên (TP


Bắc Giang) đoạt giải nhất Cuộc thi


kể chuyện về học tập, làm theo tấm


gương đạo đức Hồ Chí Minh tại



Trại hè 2009.



<i>Em Phạm Văn Thành, học sinh lớp 5c, Trường Tiểu học Song Mai (TP Bắc Giang) hoàn </i>


<i>cảnh gia đình đặc biệt khó khăn nhưng 5 năm liền em đạt danh hiệu học sinh xuất sắc, đoạt</i>


<i>giải ba cuộc thi giải toán trên Internet cấp tỉnh năm học 2009-2010.</i>



<i>Bốn học sinh đạt thành tích xuất sắc của Trường THCS Trần Phú (TP Bắc Giang) bên </i>


<i>cạnh sản phẩm sáng tạo được thuyết trình tại Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ thành phố.</i>



<i>Hoạt động "Nhật ký vàng" viết về Bác được học sinh Trường THCS Tân Tiến (Yên Dũng) </i>


<i>hưởng ứng sâu rộng.</i>



<i>Việt Yên là cái nôi của Chương trình "Áo lụa tặng bà”. Ảnh: Học sinh Trường THCS Hồng </i>


<i>Thái tặng áo ấm cho mẹ Việt Nam Anh hùng.</i>



</div>


<!--links-->
<a href=' /> Quá trình phát triển của phong trào
  • 17
  • 621
  • 3
  • ×