Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

NHUNG LOAI CAY DUOI RAN VAO NHA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.34 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cây xanh “đuổi”rắn</b>







<b>Trồng cây xanh quanh nhà vốn là việc rất tốt vì vừa mang lại bóng mát vừa có tác </b>
<b>dụng trang trí và ý nghĩa phong thủy. Hơn nữa, nếu biết lựa chọn loại cây xanh thích </b>
<b>hợp, bạn có thể giúp rắn tránh xa nhà mình. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sẽ rất có lợi, thế nhưng, nếu thiếu hiểu biết, trồng phải những cây có khả năng dụ rắn vào
nhà thì rất nguy hiểm.


“<b>Khắc tinh” của rắn</b>


Việt Nam có khoảng 145 lồi rắn. Trong đó có 31 lồi rắn độc (18 lồi trên cạn, 13 loài ở
biển). Khi cắn, Nọc độc sẽ theo ống rỗng trong răng độc truyền sang người. Răng độc có thể
bị gãy nhưng sẽ mọc lại sau một khoảng thời gian.


<i>1. Cây nén</i>


Thuộc họ hành, thường được gọi là hành tăm, hành trắng. Đây là một loại gia vị đặc biệt vì
tinh dầu trong củ, lá của cây có mùi thanh và cay hơn so với hành hoặc tỏi nên khi ngửi
được mùi từ xa là các lồi rắn đã tìm cách lẩn tránh và khơng dám đến gần. Vì vậy, người
dân miền Trung thường trồng cây nén xung quanh nhà để “trừ” rắn, ngăn chúng bị vào nhà.
Theo lương y Nguyễn Cơng Đức, nếu muốn dùng nén “đuổi” rắn thì nên trồng thành hàng
liên tục bao quanh nhà, hàng rào hay trồng trong các chậu cây đặt trước nhà. Khi ngửi được
mùi của cây nén, rắn sẽ chuyển hướng bò sang nơi khác.


<i>2. Hoa lan tỏi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nồng, thậm chí nồng hơn cả tỏi nên mới được đặt tên là lan tỏi. Và cũng nhờ có mùi cay
nồng khó chịu đó mà lũ rắn mới tránh xa những khu vực có trồng cây này.


<i>3. Sắn dây</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>“Bạn” của rắn</b>


<i>1. Bạch hoa xà thiệt thảo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>2. Bạch hoa xà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>3. Sa nhân tím</i>


Sa nhân cao 1,5 - 2,5m, quả hình cầu, mặt ngồi có gai ngắn, mềm, màu tím, có vị ngọt nên
thường là thức ăn của lồi chuột, sóc, nhím… Trong khi đó, rắn lại rất thích ăn chuột. Vì vậy,
mùa sa nhân tím kết trái cũng là lúc rắn tìm về những nơi có cây sa nhân tím để săn mồi. Do
đó, nó được xem là một loài thực vật “dụ” rắn. Sa nhân tím ưa ẩm, chịu bóng mát, thường
mọc thành đám ở ven rừng, nhiều nhất là theo hành lang các khe suối. Vì vậy, khi đi rừng,
người dân nên cẩn trọng, chớ đi gần khu vực có nhiều sa nhân vào mùa cây này kết trái.


<b>Trị rắn cắn bằng trái đu đủ non</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

điểm này, nạn nhân sẽ gặp nguy hiểm nhiều hơn. Theo kinh nghiệm Đông y, có thể dùng trái
đu đủ non để sơ cứu tại chỗ vết rắn cắn nhằm giữ tính mạng cho nạn nhân. Cách thực hiện
như sau:


- Thắt garo cách vết rắn cắn 5 - 10cm về tim, xiết vừa đủ chặt. Cứ 20 phút lại nới nhanh về
phía tim khoảng 5cm.


- Nặn máu độc ra cho đến khi hết.



- Dùng dao đâm vào trái đu đủ non (cỡ bằng một nắm tay).
- Lấy bơng gịn thấm mủ đu đủ rồi đắp lên vết thương do rắn cắn.
- Có thể dùng garo định vị miếng bơng gịn trên vết cắn.


- Bổ nhỏ trái đu đủ (lấy cả vỏ lẫn hạt), giã nát.
- Thêm 1 chén nước vào, khuấy đều.


- Vắt lấy nước rồi cho người bị rắn cắn uống. Cứ 15 phút uống một lần. Mỗi lần 3 muỗng
canh, cho đến khi muốn đi đại tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thuốc đuổi rắn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>(Theo dược sĩ Đỗ Huy Bích)</i>
Quan niệm sai lầm


Một số người cho rằng cây sả, cây lưỡi hổ cũng có tác dụng xua đuổi rắn. Tuy nhiên, theo
lương y Công Đức, cây sả chỉ là một loại gia vị thường dùng để làm tăng thêm sự hấp dẫn
cho các món ăn làm từ rắn chứ khơng hề có chức năng đuổi rắn. Cịn cây lưỡi hổ (còn gọi là
cây lưỡi cọp vằn, hổ thiệt vằn, hổ vĩ) khơng có tác dụng đuổi rắn. Vì lồi cây này khơng tiết
ra tinh dầu hoặc chất gì có thể làm rắn sợ mà tránh xa cả.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×