Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS chu văn An. Môn: Sinh học 7.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trai sông (Sống ở hồ, ao, sông ngòi). Bạch tuộc (Sống ở biển). Sò (Sống ở ven biển). Mực (Sống ở biển). Ốc sên (Sống ở trên cạn). Ốc vặn (Sống ở nước ngọt). Em có nhận xét gì vềtasốrấtlượng loài và môi của các loài Ngành Thân mềm ở nước đa dạng, phong phú trường như: Trai,sống ốc, sò, mực, bạch tuộc… và phân bố ở khắptrong các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn… ngành thân mềm?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn, cát..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: (3 phút) 1. Quan sát mẫu cho biết: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy mảnh. Chúng được gắn với nhau nhờ đặc điểm nào ? 2. Trai đóng mở vỏ bằng cách nào? 3. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Trai chết thì mở vỏ, tại sao ? 4. Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy mùi khét, vì sao ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quan sát hình 18.1 SGK, sau đó xác định các phần của vỏ trai trên mẫu trai mang đi? Đỉnh vỏ 2. Bản lề 3vỏ. Đầu 1 vỏ. 4 Đuôi vỏ. Vòng tăng 5 trưởng vỏ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan Để mở sátvỏsơ trai đồquan dướisát đâybên và trong cho biết cơ trai thể,đóng phải mở làm vỏ thế nào? Tại bằng sao cách trai nào? chết thì mở vỏ? Động tácphải đóng vỏlưỡi dao vào qua khe vỏ cắt Để mở vỏ trai quan sát bên trong, luồn cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => chứng tỏ sự Cơ khép vỏ mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai bị chết vỏ thường mở ra.. Bản lề. Khớp bản lề vỏ. . Động tác mở vỏ. Đóng. Cơ khép vỏ. Mở.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cơ khép vỏ trước. Cơ khép vỏ sau.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> CẤU TẠO VỎ TRAI Lớp sừng Lớp đá vôi Lớp xà cừ. Quan Tại sát sao hình khinêu màicấu mặttạo ngoài vỏ trai? vỏ trai ta thấy có mùi khét? Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các động vật khác nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 10. Quan sát hình và. 2. Cơ thể trai. Quan sát hình 18.3 SGK chovào biết cơchú thểthích trai và điền các có cấu tạosau? như thế trong hình. nào?. Lớp trong. Tấm miệng1 Lỗ miệng2 8 thoát Ống Ống hút 7. Thân 3. Chân 4 Mang 5 Lớp giữa. Áo6 trai. p Lớ. i à o ng.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Di chuyển. Vỏ trai hé mở Chân trai thò ra Sau đó thụt vào Vỏ trai đóng lại Tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở ống thoát Làm trai tiến về phía trước.. Quan sát hình sau và giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên? Ống thoát Hướng di chuyển. Ống hút.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Dinh dưỡng Quan sát hình dưới đây, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: (3 phút ) - Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai? - Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu? - Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu? - Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?. Tấm miệng. Chất thải. Cacbonic. Ống thoát Nước (Thức ăn, oxi). Lỗ miệng Thức Oxi ăn Mang. Ống hút.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?. III. Dinh dưỡng. Tấm miệng Chất thải. Cacbonic. Ống thoát Nước (Thức ăn, oxi). Lỗ miệng Thức Oxi ăn. Ống hút. Mang. Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV. Sinh sản. Ý nghĩaao của giaithả đoạn Nhiều đào cá, trai trứng thả phátmà triển không tựthành nhiên Ý nghĩa của việc ấu có, trùng ấu trùng trong mang trai trong tìm sao? bámSGK, vào tại mang và datừ cá? mẹ?. Nghiên cứu thông tin thích hợp điền vào chỗ trống trong sơ -Bảo vệ trứng và ấu đồ sau: Vì ấu trùng trai thường trùng khỏi bị các động Trai Tinh 2 trùngTăng oxi vàvà phát bám lượng vào mang datán cá. vật khác ăn mất rộng rãi Khi - nòi congiống người thảnhiều cá đực Mang trai mẹ có. Trai sông. Theo dòng nước Trai 1 cái. Trai4con (ở bùn). Trứng Ấu trùng. (Bám vào mang, da cá). vàothức ao hoặc mưa cá ăn và khi khí oxi vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.. Trứng đã thụ tinh Ấu3 trùng. (sống trong mang mẹ).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Củng cố Chọn đáp án đúng: 1. Lớp vỏ cứng của trai được tiết ra từ: A. Các tuyến bài tiết B. Mặt ngoài của áo trai C. Các dây chằng nối các mảnh vỏ D. Mặt trong áo trai 2. Khi được nở ra và trước khi rời khỏi cơ thể mẹ ra môi trường ngoài, ấu trùng trai sống ở: A. Trong bụng mẹ C. Trong mang mẹ. B. Trong áo trai D. Trong vỏ trai mẹ. 3. Trai sinh sản theo kiểu A. Vô tính kiểu mọc chồi. B. Hữu tính và thụ tinh ngoài. C. Hữu tính và thụ tinh trong. D. Vô tính kiểu phân đôi.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Củng cố 3. Tìm cụm từ thích hợp điền vào số 1, 2, 3…. 7 trong các câu sau:. Trai sông là đại diện của ngành ……(1)…..... Chúng có lối sống …… Thân mềm (2)… trong bùn và di chuyển …..(3)….....Có 2 mảnh vỏ bằng …(4)… chui rúc chậm chạp che chở bên ngoài. Phần ..(5).. traiđầu tiêu giảm. Trai lấy được thức ăn và Đá vôi oxi nhờ 2 đôi …..(6)…… và ……(7)……tấm miệng tấm mang.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẶN DÒ -Học bài và trả lời câu hỏi SGK/64 - Chuẩn bị bài mới: Mỗi tổ chuẩn bị mẫu vật gồm: Trai sông, ốc bươu vàng, mực (mỗi mẫu 2 con) kính lúp, dao lam.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>