Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hoa 9 tiet 49 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 18/02/2013
Ngày dạy: 22/02/2013

<b>Tiết 49 </b>



<b>DẦU MỎ - KHÍ THIÊN NHIÊN – NHIÊN LIỆU</b>


<b>A. MỤC TIÊU </b>


- HS nắm được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến
và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.


- Biết crackinh là một phương pháp quan trọng để điều chế dầu mỏ.


- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình
hình khai thác dầu khí ở nước ta.


- Biết nhiên liệu là gì? cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm của một số loại nhiên liệu thông
dụng. Biết cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


+ Dụng cụ : Tranh vẽ mỏ dầu và cách khai thác, sơ đồ chưng cất dầu mỏ.
Mẫu vật đầu mỏ và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.


C. HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Câu 1 : Viết công thức cấu tạo và nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hố học của benzen.


Câu 2 : Gọi 1 HS chữa bài tập 4 (SGK Tr : 125)


<b>I. DẦU MỎ</b>


1. Tính ch t v t líấ ậ
GV : Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ.


? Nhận xét : trạng thái, màu sắc, tính tan
trong nước.


HS : Quan sát và nhận xét


- Là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không
tan trong nước và nhẹ hơn nước.


2. Tr ng thái t nhiên, th nh ph n c a d u mạ ự à ầ ủ ầ ỏ
GV : Cho HS quan sát tranh mỏ dầu và


cách khai thác.


? Mỏ dầu thường có mấy lớp, đặc điểm
của mỗi lớp.


? Nêu cách khai thác dầu mỏ.


HS : Mỏ dầu thường có 3 lớp.


+ Lớp khí dầu mỏ thành phần chính là CH4


+ Lớp dầu lỏng là 1 hỗn hợp gồm nhiều loại


hiđrocacbon và lượng nhỏ tạp chất khác.
+ Lớp nước mặn


HS : Nêu cách khai thác dầu mỏ. (SGK)
3. Các s n ph m ch bi n t d u mả ẩ ế ế ừ ầ ỏ


GV : Yêu cầu HS quan sát bộ mẫu các sản
phẩm chế biến từ dầu mỏ.


? Nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu
mỏ.


GV : Giới thiệu phương pháp chưng cất
dầu mỏ bằng crackinh.


GV : Dầu nặng    <i>crackinh</i> <sub> Xăng + hỗn hợp khí.</sub>


HS :
+ Khí đốt.
+ Xăng
+ Dầu thắp.
+ Dầu điezen.
+ Dầu mazut.
+ Nhựa đường
II. KH THIÊN NHIÊNÍ
GV: Thuyết trình


Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm
dưới lịng đất, thành phần chủ yếu là khí
metan chiếm 95%. Khí thiên nhiên là


nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trông công nghiệp.


III. D U M VÀ KH THIÊN NHIÊN VI T NAMẦ Ỏ Í Ở Ệ
GV: Cho HS đọc SGK và tóm tắt vào vở.


GV : Liên hệ mỏ khí thiên nhiên ở Tiền
Hải - Thái Bình.


HS : Đọc SGK và tóm tắt vào vở
IV. NHIÊN LI U LÀ GÌỆ


? Em hãy kể tên một vài nhiên liệu thông
dụng.


GV : Các chất trên khi cháy toả nhiều
nhiệt và phát sáng, người ta gọi chất đó là
chất đốt, hay nhiên liệu.


? Nhiên liệu là gì.


GV : Nêu vai trò quan trọng của 1 số
nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.


HS : Kể tên nhiên liệu


Nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy
toả nhiệt, phất sáng.



HS : Nghe và tự ghi.


V. NHIÊN LI U Ệ ĐƯỢC PHÂN LO I NH TH NÀOẠ Ư Ế
? Dựa vào trạng thái em hãy phân loại các


nhiên liệu.


? Nêu các nhiên liệu rắn mà em biết.


GV : Thuyết trình về đặc điểm của các
loại than gầy, than mỡ, than bùn, gỗ và
quá trình hình thành.


? Kể tên các nhiên liệu lỏng mà em biết.
? Kể tên các nhiên liệu khí mà em biết.
GV : Cho HS đọc SGK đặc điểm, ứng
dụng của nhiên liệu khí, lỏng.


HS : Phân loại
<b>1. Nhiên liệu rắn</b>


+ Than mỏ ...
+ Gỗ ...
<b>2. Nhiên liệu lỏng</b>


Gồm xăng, dầu, cồn, ...
<b>3. Nhiên liệu khí</b>


+ Khí thiên nhiên...
+ Khí lị cao ...


+ Khí mỏ dầu ...
+ Khí lị cốc ...
+ Khí than ...


Đặc điểm dễ cháy, toả nhiều nhiệt, ít gây
độc hại cho mơi trường.


VI. S D NG NHIÊN LI U NH TH NÀO CHO HI U QUỬ Ụ Ệ Ư Ế Ệ Ả
? Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu


cho hiệu quả cao.


? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho kết
quả cao.


? Để đạt được hiệu quả cao trong quá trình
đốt nhiên liệu thường phải thực hiện
những biện pháp gì.


1. Cung cấp đủ oxi (khơng khí) cho q
trình cháy.


<b>2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu</b>
với khơng khí.


- Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với khơng
khí.


- Chẻ nhỏ củi.



- Đập nhỏ than khi đốt cháy.


3. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì
sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu
cầu sử dụng nhằm tập trung nhiệt lượng cho
sự cháy diễn ra.


<b>LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ</b>


GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×