Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tap huan Lich su Dia ly dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.35 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP HUẤN</b>



<b>TÀI LIỆU DẠY- HỌC LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ </b>
<b>ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU</b>


<b>TÀI LIỆU DẠY- HỌC LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ </b>
<b>ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀ RỊA - VŨNG TÀU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tài liệu này phục vụ cho việc giảng dạy và học tập Chương
trình Lịch sử địa phương lớp 4, 5 trên địa bàn tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.


Tài liệu gồm :


<b>Phần 1 : Tìm hiểu Lịch sử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu </b>
(dùng cho học sinh lớp 4, 5).


- Bài 1 (Lớp 4) : Giới thiệu khái quát Lịch sử tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu.


- Bài 2 (Lớp 5) : Tìm hiểu các di tích và sự kiện lịch sử
trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.


<b>Phần 2: Con người và truyền thống (dùng cho học </b>
sinh toàn cấp tiểu học)


I. Những danh nhân làm rạng danh Bà Rịa – Vũng Tàu.
<b> </b> II. Bà Rịa – Vũng Tàu – Những ngành nghề truyền



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần 3 : Là tài liệu đọc thêm cho các em học sinh </b>
<b>toàn cấp (từ lớp 1 đến lớp 5).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Tài liệu môn Lịch sử</b>
<b>Phần 1</b>


<b>I. Bài 1</b> <b>(Lớp 4) </b>: <b>Giới thiệu khái quát Lịch sử tỉnh Bà Rịa – </b>
<b>Vũng Tàu.</b>


<b>Có 2 Nội dung</b> <b>:</b>


<b> + Nội dung chính là phần giới thiệu khái quát tỉnh Bà </b>
<b>Rịa – Vũng Tàu.</b>


<b> + Nội dung tham khảo nhằm giới thiệu tỉnh Bà Rịa – </b>
<b>Vũng Tàu đã có lịch sử hình thành từ rất lâu (trên 300 năm)</b>
<b>II. Bài 2 (Lớp 5) </b>


<b> </b> <b>có 2 Nội dung</b> :


<b>+ Nội dung chính là phần I</b>
<b>1. Di tích lịch sử – văn hố </b>


<b>2. Phân loại di tích lịch sử – văn hố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>+ Nội dung II là phần tham khảo: giới thiệu 9 di tích lịch </b>
<b>sử- văn hóa:</b>


<b>-Bạch Dinh - thành phố Vũng Tàu, </b>
<b>-Nhà Tròn- Bà Rịa, </b>



<b>-Địa đạo Long Phước, </b>


<b>-Chùa Long Bàn- huyện Long Điền, </b>
<b>-Khu căn cứ Minh Đạm, </b>


<b>-Căn cứ Núi Dinh (Tân Thành), </b>


<b>-Di tích lịch sử chiến thắng Bình Giã, </b>
<b>-Bến Lộc An, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần 2</b>


<b>Bà Rịa – Vũng Tàu mảnh đất giàu truyền thống văn hóa</b>
<b> Phần I. giới thiệu những danh nhân văn hóa, danh nhân anh </b>


<b>hùng.</b>


<b> Huỳnh Tịnh Của</b>
<b> Cao Văn Ngọc</b>
<b> Dương Bạch Mai</b>
<b> Lê Thành Duy</b>
<b> Võ Thị Sáu</b>


<b> Phần II. Các lễ hội truyền thống của tỉnh Bà Rịa – Vũng </b>
<b>Tàu.</b>


<b> Lễ hội đình làng</b>
<b> Lễ hội Nghinh Ơng</b>



<b> Lễ hội Nghinh Cơ Long Hải.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ</b>


<b> Đối với lớp 4: dạy bài “giới thiệu khái quát lịch sử </b>
<b>tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”</b>


Yêu cầu:


- Học sinh nêu đúng tên các huyện, thành phố trực
thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, vị trí huyện, thành phố
nơi các em đang ở trên lược đồ tỉnh và vị trí tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu trên bản đồ Việt Nam.


- Giáo dục lòng tự hào về vùng đất tỉnh Bà Rịa –


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>NỘI DUNG GIẢNG DẠY MƠN LỊCH SỬ</b>


<b>Đối với lớp 5: Tìm hiểu các di tích lịch sử - văn hóa </b>
<b>tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.</b>


Yêu cầu:


- Học sinh biết được di tích lịch sử, văn hóa là gì và
nêu được ý nghĩa của việc tìm hiểu di tích lịch sử, văn
hóa.


- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống lịch sử, văn
hóa của quê hương Bà Rịa – Vũng Tàu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. Tài liệu môn Địa lý</b>


Nội dung tài liệu gồm hai bài tương ứng với 2 tiết dạy trên lớp. Cấu
trúc của tài liệu:


<b>Phần 1: Khái quát địa lý tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (tham khảo)</b>


Khái quát về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
Một số nét về dân cư, dân tộc


<b>Tiết 32. Địa lý địa phương tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (dạy lớp 4).</b>


1. Bà Rịa – Vũng Tàu: cửa ngõ của vùng Đông Nam bộ.


2. Bà Rịa – Vũng Tàu: phát triển công nghiệp- một thế mạnh được
khẳng định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phần 2. Địa lý các huyện, thành phố.</b>


<b>Tiết 64: Tìm hiểu địa lý địa phương các huyện, thành phố </b>
<b>tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (lớp 5).</b>


<b>Thành phố Vũng Tàu.</b>
<b>Thành phố Bà Rịa;</b>
<b>Huyện Long Điền;</b>
<b>Huyện Đất Đỏ;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đối với lớp 5: Tìm hiểu địa lý địa phương các huyện, </b>
<b>thành phố tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.</b>



Các trường ở huyện, thành phố nào thì dạy nội dung địa
lý của huyện thành phố đó. Các nội dung còn lại là phần
tham khảo và bổ trợ kiến thức


Yêu cầu:


- Học sinh nêu và trả lời đúng các câu hỏi gợi ý từng phần
và nắm được nội dung chính của phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ</b>


<b> Đối với lớp 4: Địa lý địa phương tỉnh Bà Rịa – Vũng </b>
<b>Tàu.</b>


Yêu cầu:


- Học sinh nêu và trả lời đúng các câu hỏi gợi ý từng
phần và nắm được nội dung chính của phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ</b>


<b>Đối với lớp 5: Tìm hiểu địa lý địa phương các huyện, </b>
<b>thành phố tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.</b>


Các trường ở huyện, thành phố nào thì dạy nội dung địa
lý của huyện thành phố đó. Các nội dung còn lại là
phần tham khảo và bổ trợ kiến thức


Yêu cầu:



- Học sinh nêu và trả lời đúng các câu hỏi gợi ý từng
phần và nắm được nội dung chính của phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích </b>
<b>cực độc lập, sáng tạo của học sinh. Giáo viên dạy theo quy </b>
<b>trình sau:</b>


<b>-Tổ chức cho học sinh khai thác các tư liệu trong tài liệu dạy </b>
<b>– học Lịch sử, Địa lý địa phương,.. qua đó, các em biết được </b>
<b>sự kiện, nhân vật lịch sử, vị trí địa lý của từng huyện, thành </b>
<b>phố</b>


<b>- Từ những hiểu biết trên, giáo viên tổ chức cho học sinh </b>
<b>trình bày dưới các hình thức khác nhau (nói, viết,..) về một </b>
<b>sự kiện, nhân vật lịch sử, hiện tượng địa lý sinh động và </b>
<b>chính xác. Đồng thời các em biết vận dụng các kiến thức đã </b>
<b>học vào cuộc sống trong việc bảo vệ thiên nhiên, mơi trường </b>
<b>và di sản văn hóa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>MỘT SỐ LƯU Ý</b>


<b>-</b> <b>Về diện tích tỉnh thống nhất lấy theo tài liệu Địa lý.</b>


- <b>Thị xã Bà Rịa sửa lại thành phố Bà Rịa</b>


- <b>Thời gian dạy 2 bài (Lịch sử, Địa lý cho lớp 4 và lớp 5) có thể </b>


<b>dạy vào các tiết ôn tập, theo quy định của phòng GD hoặc </b>


<b>của Trường.</b>


- <b><sub>Nội dung các phần tham khảo có thể vận dụng trong các </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×