Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De 7 Co Dap An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012</b>
? <b>Môn: Vật lý - Khối 10 Cơ bản</b>


<b>TRƯỜNG THPT ?</b> Thời gian làm bài: 45 phút


(<i>Không kể thời gian phát bài</i>)


<b>ĐỀ 1:</b>


<b>Câu 1</b>: ( <i>1 điểm</i> ) Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng, từ đó suy ra biểu thức của các đẳng quá trình.


<b>Câu 2</b>: ( <i>2 điểm</i>) Cơ năng là gì? Viết biểu thức tính:


 Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường,


 Cơ năng của vật chịu tác dụng bởi lực đàn hồi.


<b>Câu 3</b>: (<i> 2điểm</i>) Thế nào là sự nở dài? Viết cơng thức tính độ nở dài và nêu rõ các đại lượng trong cơng thức
đó? Hệ số nở dài phụ thuộc vào yếu tố nào?


<b>Áp dụng</b>: Một thanh ray bằng thép dài 4 m ở 15o<sub> C. Tính chiều dài thanh khi nhiệt độ tăng lên tới 55</sub>o<sub>C.</sub>


Cho hệ số nở dài của thép là 12.10-6<sub> ( K</sub>-1<sub> ).</sub>


<b>Câu 4</b>: ( <i>2,5 điểm</i> ) Một vật được thả từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng cao 5 m, vận tốc đầu 10m/s xuống chân


mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2


a. Cho rằng ma sát không đáng kể, hãy tính vận tốc vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng



b. Thực tế, chuyển động của vật vẫn có ma sát, hãy tính cơng của lực ma sát đó khi biết vận tốc vật ở chân
mặt phẳng nghiêng là 12m/s. Cho vật nặng 0,5 kg.


<b>Câu 5: </b>( <i>1,5 điểm </i>) Thể tích của một lượng khí lý tưởng nhất định thay đổi như thế nào khi áp suất tăng gấp 3
và nhiệt độ tuyệt đối giảm xuống còn một nữa.


<b>Câu 6:</b> (<i> 1 điểm </i>) Người ta thực hiện công 200 J để nén khí, khí tỏa nhiệt ra mơi trường 70J. Hỏi nội năng của
khí thay đổi như thể nào?


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012</b>
? <b>Môn: Vật lý - Khối 10 Cơ bản</b>


<b>TRƯỜNG THPT ?</b> Thời gian làm bài: 45 phút


(<i>Không kể thời gian phát bài</i>)


<b>ĐỀ 2:</b>


<b>Câu 1:</b> (<i> 2 điểm</i> ) Phát biểu và viết biểu thức của nguyên lý 1 nhiệt động lực học. Nêu rõ quy ước dấu.


<b>Áp dụng: </b> Một lượng khí nhận nhiệt lượng 200J nở ra và thực hiện cơng 70J. Hỏi nội năng của khí
thay đổi như thế nào?


<b>Câu 2:</b> (<i> 1,5 điểm</i>) Trình bày định nghĩa và viết biểu thức tính thế năng trọng trường, nêu rõ tên và đơn vị các
đại lượng trong cơng thức đó.


<b>Câu 3: </b>(<i> 1,5 điểm </i>) Thế nào là q trình đẳng tích? Qua trình này tn theo định luật nào? Phat biểu và viết
biểu thức của định luật đó?



<b>Câu 4:</b> (<i>1 điểm </i>) Thanh nhơm dài 5 m ở nhiệt độ 100o<sub>C. Tính chiều dài thanh khi nhiệt độ giảm xuống còn</sub>


20o <sub>C. Cho hệ số nở dài của nhôm là 24. 10</sub>-6<sub> (K</sub>-1<sub>).</sub>


<b>Câu 5</b>: ( <i>2,5 điểm</i> ) Một vật được thả từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng cao 5 m, vận tốc đầu 6m/s xuống chân


mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2


a. Cho rằng ma sát khơng đáng kể, hãy tính vận tốc vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng


b. Thực tế, chuyển động của vật vẫn có ma sát, hãy tính cơng của lực ma sát đó khi biết vận tốc vật ở chân
mặt phẳng nghiêng là 10m/s. Cho vật nặng 0,5 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN_THANG ĐIỂM


<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1:</b><i>1 điểm</i>


Viết đúng mỗi phương trình ( biểu thức ) 0,25 điểm


<b>Câu 2:</b><i>2 điểm</i>


- Nêu định nghĩa cơ năng đúng 0,5 điểm


- Viết biểu thức cơ năng trọng trường


W = Wđ + Wt 0,25 điểm


= ½ mv2 + mgz 0,5 điểm



- Viết biểu thức cơ năng của vật chịu tác dụng bởi lực đàn hồi:


W = Wđ + Wt 0,25 điểm


= ½ mv2 + ½ k. <i>Δl</i>2 0,5 điểm
<b>Câu 3:</b><i>2 điểm</i>


- Nêu đúng khái niệm sự nở dài 0,25 điểm


- Viết biểu thức tính <i>Δl</i> = <i>α</i> lo <i>Δt</i> 0,5 điểm


- Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng 0,5 điểm


<i> (Mỗi 2 đại lượng 0,25 điểm)</i>


- Hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của vật 0,25 điểm


 <b>Áp dụng </b>


Chiều dài thanh: l = lo (1 + <i>α</i> <i>Δt</i> ) 0,25 điểm


= 4,9904 m 0,75 điểm


<b>Câu 4: </b><i>2,5 điểm</i>


a. <i>1,5 điểm</i>


- Chọn gốc thế năng



xác định các đại lượng v và z <i> (đã biết)</i> ở đỉnh và chân mặt phẳng nghiêng 0,5 điểm


- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng W1 = W2 0,25 điểm


- Tính đúng vận tốc vật ở chân mặt phẳng nghiêng v = 10

<sub>√</sub>

2 m/s 0,75 điểm


b. <i>1 điểm</i>


- Công của lực ma sát AFms = Wchân – Wđỉnh 0,25 điểm


- Tính đúng: AFms = - 14 J ( <i>Công của lực ma sát là công cản</i>) 0,5 điểm


<b>Câu 5: </b><i>1,5 điểm</i>


- Có P2 = 3 P1 và T2 = ½ T1 0,25 điểm


- Xác đinh đúng V2 = 1/6 V1 0,75 điểm


- Thể tích của lượng khí giảm 6 lần 0,5 điểm


<b>Câu 6</b>: <i> 1 điểm</i>


- Khí nhận cơng A = 200J và tỏa nhiệt Q = -70 J 0,25 điểm


- Viết đúng <i>ΔU</i>=<i>Q</i>+<i>A</i> 0,25 điểm


- Tính đúng <i>ΔU</i> = 130J 0,25 điểm


- Nội năng của khí tăng 130J 0,25 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1:</b> 2 điểm


- Phát biểu đúng nguyên lý 0,5 điểm


- Viết đúng biểu thức nguyên lý 0,5 điểm


- Nêu đúng quy tắc dấu (<i> mỗi 2 quy tắc đúng 0,25 đểm</i>) 0,5 điểm


 <b>Áp dụng </b>: Viết đúng <i>ΔU</i>=<i>Q</i>+<i>A</i> 0,25 điểm


Tính đúng <i>ΔU</i> = 130J 0,25 điểm


<b>Câu 2:</b><i>1,5 điểm</i>


- Định nghĩa đúng thế năng trọng trường 0,5 điểm


- Viết đúng biểu thức của thế năng trọng trường Wt = mgz 0,5 điểm


- Nêu tên và đơn vị các đại lượng (<i>mỗi 2 đại lượng 0,25 điểm</i>) 0,5 điểm


<b>Câu 3: </b><i> 1,5 điểm</i>


<i>-</i> Khái niệm q trình đẳng tích 0,25 điểm


- Quá trình này tuân theo định luật Sác lơ 0,25 điểm


- Phát biểu định luật Sác lơ 0,5 điểm


- Biểu thức định luật Sác lơ o,5 điểm



<b>Câu 4:</b><i>1 điểm</i>


- Chiều dài thanh: l = lo (1 + <i>α</i> <i>Δt</i> ) 0,25 điểm


= 4,00192 m 0,25 điểm


<b>Câu 5: </b><i>2,5 điểm</i>


a. <i>1,5 điểm</i>


- Chọn gốc thế năng


xác định các đại lượng v và z <i> (đã biết)</i> ở đỉnh và chân mặt phẳng nghiêng 0,5 điểm


- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng W1 = W2 0,25 điểm


- Tính đúng vận tốc vật ở chân mặt phẳng nghiêng v = 2

<sub>√</sub>

34 m/s 0,75 điểm


b. <i>1 điểm</i>


- Công của lực ma sát AFms = Wchân – Wđỉnh 0,25 điểm


- Tính đúng: AFms = - 9 J ( <i>Công của lực ma sát là công cản</i>) 0,5 điểm


<b>Câu 6:</b><i> 1,5 điểm</i>


- Có P2 = ½ P1 và T2 =3 T1 0,25 điểm


- Xác đinh đúng V2 = 6 V1 0,75 điểm



- Thể tích của lượng khí tăng 6 lần 0,5 điểm


 <b>Lưu ý: </b>


- Sai hoặc thiếu mỗi 2 đơn vị trừ 0,25 điểm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×