Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 35 Cau tao phan tu hop chat huu co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 27/01/2013 PPCT: 44. BÀI 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: thuyết cấu tạo hóa học HS hiểu: - Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị IV, oxi hóa trị II, hidro hóa trị I - Mỗi chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon 2. Kĩ năng HS viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo II. Chuẩn bị GV: Mô hình phân tử các hợp chất hữu cơ (dạng hình que), Bộ mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ HS: Đọc bài mới ở nhà III. Phương pháp giảng dạy Đàm thoại kết hợp với hoạt động cá nhân của học sinh IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh 2. Kiểm tra bài cũ(8 phút) Nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ, phân loại? 3. Bài mới: BÀI 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ GIÁO VIÊN. HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử(8 phút) I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tố Thông báo về hóa trị của cacbon, Lắng nghe và - Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hóa trị hidro và oxi ghi chép IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II - Ví dụ: Phân tử CH4: Hướng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận. Các nguyên tử liên kết với nhau Phân tử CH3Cl: theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử Phân tử CH3OH:. Hoạt động 2: Mạch cacbon (6 phút) Hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử Lắng nghe và II. Mạch cacbon một số chất (ví dụ: CH4, CH3Cl, thực hành theo Ví dụ: C2H6: CH3OH… mô hình đặc và mô hình hướng dẫn hình dạng rỗng Hướng dẫn HS biểu diễn các liên kết trong phân tử: C2H6, C3H8 ; Những nguyên tử cacbo ntrong phân tử hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon Có ba loại mạch cacbon: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng Hoạt động 3: Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử(5 phút) Đặt vấn đề: Với công thức phân tử 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử C2H6O có hai chất khác nhau: rượu Nghe và ghi bài Ví dụ: Rượu etylic và đimetylete etylic và đimetylete Thuyết trình: Hai hợp chất trên có sự khác nhau về trật tự liên kết giữa , các nguyên tử. Đó là nguyên nhân Nhận xét: hai phân tử trrên có sự khác nhau về trật làm cho rượu etylic có tính khác tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Đây là với đimetylete nguyên nhân làm cho rượu etylic có tính chất khác đimetylete Như vậy: Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử Hoạt động 4: Công thức cấu tạo (10 phút) Gọi HS đọc SGK Đọc SGK II. Công thức cấu tạo Nêu một số ví dụ minh họa Rút ra kết luận Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo Ví dụ: metan: CH4, rượu etylic: CH3-CH2-OH Như vậy: công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Hoạt động 5: Củng cố (6 phút) Tóm tặt lại nội dung chính của bài học: - Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị: cacbon hóa trị IV, hidro hóa trị I, oxi hóa trị II - Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử - Trong các hợp chất hữu cơ, những nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon - Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 112 và chuẩn bị bài mới V. Phần rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×