Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 30 Ankadien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/01/2013 PPCT: 44. BÀI 30: ANKAĐIEN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: HS biết được: - Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien. - Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của ankađien liên hợp ( buta-1,3-đien, iso pren: phản ứng cộng 1,2 và cộng 1,4) - Điều chế buta-1,3- đien từ butan và butilen và iso pren từ isopentan trong công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Quan sát mô hình phân tử rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử và tính chất của ankađien. - Dự đoán được tính chất hóa học của ankađien, kiểm tra và kết luận. - Viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của buta-1,3- đien. - Giải bài tập công thức hợp chất và tính thành phần % về thể tích khí trong hỗn hợp. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án. - HS: đọc bài trước ở nhà. III. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại tìm tòi kết hợp tổ chức hoạt đọng cá nhân và nhóm của HS. IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. (2 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ. (8 phút) 1. Viết đồng phân và đọc tên của C4H8 ( kể cả đồng phân hình học). 2. Nêu các tính chất hóa học củ anken? Viết phương trình hóa học minh họa? 3. Phát biểu quy tắc Maccopnhicop? Lấy ví dụ minh họa?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Tiến trình giảng dạy. GIÁO VIÊN - Viết CTCT của một số ankađienyêu cầu HS + Nêu định nghĩa về ankađien? + Viết CTC và gọi tên các ankađien? - Nhấn mạnh: đặc điểm cấu tạo phân tử, gọi tên của các ankađien và so sánh với anken. - Yêu cầu HS đọc SGKcơ sở phân loại ankađien? - Các loại ankađien? - Đưa ra ví dụ yêu cầu HS xác định loại ankađien? - Nhấn mạnh ankađien liên hợp, giới thiệu buta-1,3-đien và isoprene. - Yêu cầu HS làm bài tập1 (SGK 135). - Yêu cầu HS phân tích so sánh buta-1,3-đien với buten về đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học của ankađien? - Yêu cầu HS lấy ví dụ? - Lưu ý: các khả năng phản ứng cộng 1,2 và cộng 1,4; cộng vào cả 2 liên kết đôi. - Nhấn mạnh các phản ứng cộng của buta-1,3-đien và isopren.. HỌC SINH NỘI DUNG BÀI Hoạt động 1: Định nghĩa và phân loại. (10 phút) - Ghi chép. I. Định nghĩa và phân loại. - Trả lời 1. Định nghĩa. Ví dụ: CH2=C=CH2 propađien : buta-1,3-đien - Dựa vào vị trí tương đối giữa 2 liên kết đôi: 3 loại. - Chia làm 3 loại: ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau, ankađien liên hợp, ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên. - Lắng nghe. - Làm việc.. isopren CTC: CnH2n-2 ( n3, nZ+) 2. Phân loại. - Dựa vào vị trí tương đối giữa 2 liên kết đôi: 3 loại. Ví dụ: CH2=C=CH2 ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau. CH2=CH – CH = CH2 ankađien liên hợp. CH2=CH – CH2 – CH = CH2 ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên.. Hoạt động 2: Phản ứng cộng. (10 phút). - Trả lời. II. Tính chất hóa học. 1. Phản ứng cộng: a. Cộng hidro ( to, Ni). o. t Ni  CH3–CH2–CH2– CH3 CH2=CH–CH=CH2+H2   - Làm việc. b. Cộng brom. - Lắng nghe. + Cộng 1,2 (-80oC)  80o C CH2=CH–CH=CH2+Br2    + Cộng 1,4 ( 40oC) 40o C  CH2=CH–CH=CH2+Br2    c. Cộng hidrohalogenua. + Cộng 1,2 (-80oC)  80o C CH2=CH–CH=CH2+HBr    + Cộng 1,4 (40oC) 40o C  CH3–CH–CH=CH2Br CH2=CH–CH=CH2+HBr    Hoạt động 3: Phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa. (7 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại khái - Trả lời. 2. Phản ứng trùng hợp. xt ,t o , p niệm phản ứng trùng hợp? n CH2=CH–CH=CH2    - Điều kiện để monome tham - Trả lời. gia phản ứng trùng hợp? - Yêu cầu HS viết phương - Làm việc. xt ,t o , p trình hóa học phản ứng trùng n CH2=CH–CH=CH2    hợp buta-1,3- đien dạng trùng hợp 1,2 và trùng hợp 1,4?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhấn mạnh: Khi có Na làm - Lắng nghe. xúc tác hoặc xúc tác thích hợp và ở điều kiện nhiệt độ, áp suất thích hợp thì buta-1,3đien chủ yếu trùng hợp 1,4. - Yêu cầu HS viết phương - Làm việc. trình hóa học phản ứng cháy của buta-1,3-đien. - Thông báo buta-1,3-đien và - Lắng nghe. isopren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4. 3. Phản ứng oxi hóa. a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn. o 11 C4 H 6 + O2  t 4CO2 +3H 2O 2 b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. Tương tự anken các ankađien cũng làm mất màu dung dịch KMnO4.. Hoạt động 4: Điều chế và ứng dụng ( 5 phút). - Để điều chế buta-1,3-đien và - Làm việc. III. Điều chế. isoprene người ta đi từ phản 1. Điều chế buta-1,3-đien o ,xt ứng tách hidro của anken và CH3 -CH2 -CH2 -CH3  t  CH2 =CH-CH=CH2 +2H 2 ankan tương ứng  Viết các o CH3 -CH 2 -CH =CH 2  t,xt  CH 2 =CH-CH=CH 2 +H 2 phương trình hóa học minh họa? 2. Điều chế isopren. - Lắng nghe. - giới thiệu những ứng dụng chính của buta-1,3-đien và isoprene. IV. Ứng dụng: (SGK) - Yêu cầu HS đọc phần tư liệu - Đọc SGK và trả  rút ra những ứng dụng? lời. Hoạt động 5: Củng cố ( 3 phút). - Yêu cầu HS làm bài tập: - Làm việc. 2,4,5( SGK 135, 136) V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×