Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.47 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
• <b>1.Nâu cấu tạo của tảo xoắn (tảo nước ngọt) ?</b>
• <b>1.Mơi trường sống của rêu.</b>
• <b> - Rêu thường sống ở trên cạn, những nơi ẩm ướt.</b>
• <b> - Ta thường gặp rêu ở bờ tường, chân tường, trên các </b>
<b>thân cây to.</b>
<b>Quan sát những </b>
<b>hình trên và cho </b>
<b>biết rêu hay sống ở </b>
• <b>2.Quan sát cây rêu.</b>
• <b> - Rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn </b>
<b>đơn giản: thân khơng phân nhánh, chưa có mạch dẫn </b>
<b>và chưa có rễ chính thức.</b>
• <b>3.Túi bào tử và sự phát triển của rêu.</b>
• <b> - Qúa trình phát triển của rêu là:</b>
• <b> + Cây rêu mang túi bào tử.</b>
• <b> + Túi bào tử mở nắp và các bào tử rơi ra.</b>
• <b> + Bào tử này mầm thành cây rêu con.</b>
<b>Quan sát hình </b>
<b>38.2 trong sách </b>
<b>giáo khoa và cho </b>
• <b>4.Vai trị của rêu.</b>
• <b> - Góp phần vào việc tạo thành chất mùn.</b>
• <b> - Có loài rêu mọc ỏ chỗ đầm lầy sau khi chết tạo thành </b>
<b>lớp than mùn dùng làm phân bón, chất đốt.</b>