Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Tài liệu Giống Cây Rừng - Chương 4 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 37 trang )

Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míi
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
1. KHÁI NIỆM.
-Giống là một tập hợp vật nuôi, cây trồng cùng đáp ứng được mục tiêu kinh doanh, cùng thích ứng
với một môi trường sống hay nuôi trồng cụ thể.
- Giống mới là giống đáp ứng được mục tiêu kinh doanh cao hơn giống cũ (mục tiêu kinh tế, năng
suất, chất lượng, phòng hộ, tính chống chịu, cảnh quan,…).
- Như chúng ta đãbiếtbảnchấtsinhhọccủamỗigiống hiệncólàdoKGquiđịnh Vì thế mà việc- Như chúng ta đã biết, bản chất sinh học của mỗi giống hiện có là do KG qui định. Vì thế mà việc
gây tạo giống mới chính là quá trình thay đổi KG vốn có để tạo thành KG mới mà trong di
truyền học thì quá trình đó là gây biến dị di truyền vì biến dị di truyền bao gồm hai loại được
phát sinh do hai nguyên nhân khác hẳn nhau:
+Biếndị tổ hợpdosinhsảnhữu tính+ Biến dị tổ hợp do sinh sản hữu tính.
+ Đột biến được phát sinh bởi các tác động bất thường của môi trường sống, vì thế để gây tạo
biến dị di truyền có hai cách tương ứng: Lai và gây đột biến
- Ngày nay, có phương pháp gây tạo giống mới hiện đại như:
+ Chuyển gen: Chuyển các gen quí từ cây giống này sang các giống khác.
+ Lai tế bào sinh dưỡng.
+ Nuôi cấy hạt phấn.
Ph há dò biế dị+ Phương pháp tạo dòng biến dị soma.
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY TẠO GIỐNG MỚI TRUYỀN THỐNG.
21 Laigiống (Lai hữu tính)2.1. Lai giống (Lai hữu tính).
2.1.1. Khái niệm.
Là việc cho giao tử đực và giao tử cái kết hợp với nhau tạo thành
hợp tử để hợp tử đó phát triển thành cơ thể lai.
-Xét về cách thức tạo ra phương pháp trên chia làm 2 loại:
+ Lai tự nhiên: Đượctiếnhànhgiữa các cá thể trong tự nhiên theo+ Lai tự nhiên: Được tiến hành giữa các cá thể trong tự nhiên theo
một sơ đồ ấn định trước của con người. Vườn giống là một hình thức
thu nhận con lai tự nhiên.
Li hâ Là h há l i d ờiiế hà h hằ+ Lai nhân tạo: Là phương pháp lai do con người tiến hành nhằm tạo
ra nguồn vật liệu khởi đầu có định hướng làm cơ sở cho chọn giống.


Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
2.1.2. Các hình thức lai giống.
Dựavàomối quan hệ về huyếtthống hay địalý– sinh thái giữacáthể đem lai màDựa vào mối quan hệ về huyết thống hay địa lý sinh thái giữa cá thể đem lai mà
người ta chia lai giống thành các loại:
- Lai gần (lai cùng loài):
+ Lai cùng dòng (cùng gia đình): Là phép lai thực hiện cùng một dòng(cùng gg(gg ) pp ự ệ g ộ g( g
một gia đình), trong trường hợp cùng dòng chính là tự thụ phấn.
Mục tiêu: Thuần hoá giống (đưa giống từ dạng không thuần về dạng thuần chủng)
và tạo nguồn nguyên liệu cho lai khác dòng.
+ Lai khác dòng (lai khác gia đình): Lai phép lai được thực hiện giữa hai cá
thể thuộc 2 dòng vô tính khác nhau hoặc thuộc 2 gia đình khác nhau.
Mục tiêu: Nhằm tạo ưu thế lai (là hiện tượng con lai có các đặc điểm về sinh trưởng,
thích nghi tính chống chịutốthơn con không đượclai Hayđó chính là hiệnthích nghi, tính chống chịu,... tốt hơn con không được lai. Hay đó chính là hiện
tượng con lai của cặp bố mẹ khác dòng hay khác gia đình bao giờ cũng có sức sống
cao hơn, chống chịu tốt hơn, cho năng suất cao hơn, phẩm chất cây tốt hơn cây bố
mẹ.
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
Ưuthế lai:Sinhtrưởng (con lai có khả năng tăng sinh khốicaohơnbố mẹ), sinh sản(làhiện
tượng cây lai cho nhiều hoa quả hơn cây bố mẹ), tính thích ứng (con lai có khả năng chống
ố ế ố ấ ốchịutốtvới các yếutố bấtlợihơn cây bố mẹ).
- Nguyên nhân của ưuthế lai: Nguyên nhân trựctiếplàdotínhdị hợptử củacơ thể lai tạonên.Từ
tính dị hợptử mà hình thành ra nhiềucơ chế cụ thể.
+ C
ơ chế tính trội:Khilai2cơ thể bố mẹ khác dòng (qua chọnlọc) đốinhauvề KH thì thế hệộ ẹ g (q ọ ọ ) ệ
lai sẽ có 100% cặpgenở trạng thái dị hợptử.Như vậy, tấtcả các gen lặncủabố và mẹđều
không biểuhiện ở cơ thể lai (ở bố và mẹđượcbiểuhiện).
P : AabbDD x aaBBdd
Đối với con người tính trạng lặn có thể có lợi hoặc có hại tuỳ vào mục tiêu đặt ra Nhưng đốiĐối với con người tính trạng lặn có thể có lợi hoặc có hại, tuỳ vào mục tiêu đặt ra. Nhưng đối
vớisinhvật thì tính trạng lặnlàtínhtrạng có hại. Như vậy, ở thế hệ F
1

tấtcả cáctínhtrạng có
hại cho sinh vật đều không đượcbiểuhiệntrêncơ thể.
+ Cơ chế tương tác gen
: ở F
1
tậptrungtấtcả các gen trộimàbố mẹ có => là dịp(cơ hội) để
ội ủ bố ồ i h h ó điề kiệ á l i ới h T đó ógen trội của bố mẹ tồntại cạnh nhau, có điều kiệntương tácqualại với nhau. Trong đó có cơ
thể xuấthiện tính trạng mới(bổ trợ)cóthể tăng cường tính trạng cũ (trùng hợp) có thể mất đi
tính trạng cũ có hại (át chế).
+ Cơ chế siêu trội
:Cặp gen di hợpcónăng lựcbiểuhiệnKHtốthơn đồng hợptrộivàđồng
hợplặn (AA < Aa > aa).
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
- Đặc điểm ưu thế lai: Chỉ được biểu hiện ở thế hệ lai F
1
và bắt
đầugiảmdần ở F do tính trạng dị hợptử bắt đầugiảmdầnđầu giảm dần ở F
2
do tính trạng dị hợp tử bắt đầu giảm dần.
- Sử dụng ưu thế lai:
+ Đốivới loài có khả năng sinh sảnsinhdưỡng người ta nhân Đối với loài có khả năng sinh sản sinh dưỡng người ta nhân
giống ưu thế lai đó bằng các hình thức nhân giống sinh dưỡng.
+ Đối với những loài không có khả năng sinh sản sinh dưỡng
i d hế l i kh khổ ki h ế lhngười ta sử dụng ưu thế lai trong khuôn khổ kinh tế tức là phép
lai phát triển ngay trứ không để sản xuất tiếp.
Như vậy lai kinh tế khác vớilaigiống là phảitiếnhànhthườngNhư vậy, lai kinh tế khác với lai giống là phải tiến hành thường
xuyên trước mỗi mùa vụ gây trồng, còn phép lai giống chỉ làm
một lần sau đó chỉ việc nhân lên nhiều lần.
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
2.1.2. Các hình thức lai giống.

-…
- Lai khác thứ
: là phép lai tiến hành giữa hai thứ khác
nhau của cùng một loài.
Mục đích
: Nhằm tạo ưu thế lai nhưng hiệu quả không
bằ l i khá dò ì í h dị h ử l i khá hứbằng lai khác dòng vì tính dị hợp tử trong lai khác thứ
khó tạo hơn trong lai khác dòng (muốn con cái có cặp
gen ở trạng thái dị hợptử thì các gen bố mẹ phảialengen ở trạng thái dị hợp tử thì các gen bố mẹ phải alen
với nhau). Ngoài ra, lai khác thứ còn nhằm mục đích là
cải thi
ện giống.ệ g g
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
- Lai xa (lai khác loài): Là phép lai thựchiệngiữa hai loài khác nhau hoặcxahơn
nữa. Đôi khi lai xa còn được hiểu là lai giữa hai cá thể có nguồn gốc địa lí – sinh tháinữa. Đôi khi lai xa còn được hiểu là lai giữa hai cá thể có nguồn gốc địa lí sinh thái
khác nhau.
Lai xa có những đặc điểmcơ bảnsau:
+ Đặc điểm di truyền: Vì lai xa được thực hiện giữa hai cá thể có bộ NST khác nhau+ Đặc điểm di truyền: Vì lai xa được thực hiện giữa hai cá thể có bộ NST khác nhau
về số lượng, hình dạng, kích thước nên con lai có bộ NST khác vớibộ NST củabố
và củamẹ. Vì thế con lai sẽ là loài mới.
+ Khó lai: (khó thụ phấn) là do lệch chu kỳ ra hoa, không trùng về cấutạocủa ống
ấphấnvớikíchthướctúiphôi.
+Khóthụ tinh: Do hạtphấn loài này không nẩymầm được trên vòi nhuỵ của loài
khác. Do tế bào chấtcủa loài này cảntrở nhân tố củatế bào khác dẫntớihợp nhân.
C libấ h Nế h hấ ả à h ih ũ ả à lihì h hà h+ Con lai bấtthụ: Nếuthụ phấnxảyravà thụ tinh cũng xảyravà con lai hình thành
thì con lai này không có khả năng sinh sảndobộ NST của con lai không phảithể
lưỡng bội nên các cặp NST không tồntại thành cặptương đồng nên không thể tiếp
hợp đượctrong giảm phân1=>giảm phân không xảy ra.ợp ợ g g p g p g y
=> không hình thành giao tử => bấtthụ.
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg

- Lai xa:....
Cách khắcphụcnhững nhược điểmbấtlợitronglaixa- Cách khắc phục những nhược điểm bất lợi trong lai xa.
+ Khắc phục hiện tượng không lai
:
/ Về nguyên tắc làm giảm bớt sự khác biệt giữa yếu tố bố và yếu tố mẹ
trước khi đem lai.
/ Làm giảm bớt năng lực lựa chọn của yếu tố bố và yếu tố mẹ.
/ Tạo ra môi trường thuận lợi cho quá trình thụ tinh.
/ Về phương pháp: Phương pháp khắc phục hiện tượng khó thụ phấn
điều chỉnh thời kỳ nở hoa bằng việc thay đổi cường độ ánh sáng, độ ẩm, nhiệt
độ và dinh dưỡng Nếu không điềuchỉnh đượcphảitiếnhànhthuthậphạtphấnđộ và dinh dưỡng. Nếu không điều chỉnh được phải tiến hành thu thập hạt phấn
của loài ra hoa trước sau đó cất giữ cẩn thận tránh mất sức nảy mầm, đợi cho
loài cần thụ phấn ra hoa thì mới đem hạt phấn cất giữ đem thụ phấn.
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
+ Khắc phục hiện tượng khó thụ tinh: Chọn yếu tố mẹ là cây tuổi non, cây
lai để giảmbớtkhả năng lựachọn trong thụ tinh.lai để giảm bớt khả năng lựa chọn trong thụ tinh.
/ Dùng phương pháp lai bắc cầu lấy một trong hai loài lai với loài thứ
ba (trung gian) được con lai đem lai với loài kia.
/Tiế ậ ôtíh(hé)Dù àh ộtt h il ài hé lê ố/ Tiếp cận vô tính (ghép): Dùng cành một trong hai loài ghép lên gốc
của loài kia tới khi cành ghép và gốc ghép ra hoa thì tiến hành thụ phấn cho
nhau.
/ Dùng một phần đầu nhị của loài bố đưa lên đầu nhuỵ của mẹ trước
rồi tiến hành thụ phấn nhằm để một phần đầu nhuỵ có kích thích nảy mầm.
/ Thụ phấn hỗn hợp: Dùng một hỗn hợp phấn nhiều loài (xa hơn loài/ ụ p ấ ỗ ợp: ù g ộ ỗ ợpp ấ ềuoà(a ơ oà
làm bố so với loài mẹ) trộn chung với nhau rồi tiến hành thụ phấn cho yếu tố
mẹ mục tiêu nhằm lợi dụng tính cạnh tranh để tiến hành thụ phấn.
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
+Khắcphụchiệntượng con lai bấtthụ:Về nguyên tắclàmchogiảmphânxảy
ra bình thường, tạo cho NST tiếp hợp được đồng nghĩa tạo tính đồng dạngra bình thường, tạo cho NST tiếp hợp được đồng nghĩa tạo tính đồng dạng
của NST con lai. Phương pháp tiếnhànhlàngườitagâyđộtbiến đabội.

P:LoàiXX x LoàiYY
F
1
:XY(bấtthụ)
XXYY (hữu thụ)( ụ)
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
2.1.3. Phương pháp lai hữu tính.
ể ố- Lai đơn: Là phép lai giữa hai cá thể bố mẹ mang các đặc
điểm mong muốn khác nhau với nhau theo một chiều
(dạng làm bố chỉ làm bố)(dạng làm bố chỉ làm bố).
+ Mục đích: Nhằm phối hợp các tính trạng mong muốn
của bố m
ẹ khác nhau vào cơ thể lai.ẹ
- Lai thuận nghịch: Là phép lai có sự đổi chỗ của bố mẹ
trong phép lai đơn.
+ Mục đích: Xác định vai trò của yếu tố bố và yếu tố mẹ
đối với cơ thể lai để xác định dạng làm bố hoặc mẹ thích
hợphơnhợp hơn.
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
- Lai trở lại: Là phép lai củaphéplaiđơn đượclaitrở lạivớimột trong hai dạng bố mẹ
mộtsố lần.
+ Mục đích:Nhằmtíchluỹ mộtsố ít gen quí của 1 trong 2 loài vào loài kia để tạo
giống mới.
P: Dạng A x Dạng B (đáp ứng tương đốitốtyêucầucủa
ố ầ ổ ốngườichọngiống, chỉ cần bổ sung thêm mộtsố
tính trạng đang có ở dạng A hoặcngượclại).
F D BF
1
x Dạng B
F x Dạng BF

2
x Dạng B
Kếtquả trong con lai gen chủ yếulàcủadạng B và mộtsố ít củadạng A.
=> Như vậy, để cho con lai đời sau tích luỹđược gen quí củaloàinàyđưa vào loài kia ta
phải tiến hành thí nghiệm lai lặp đi lặp lại nhiều lầnphải tiến hành thí nghiệm lai lặp đi lặp lại nhiều lần.
Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míigy¹gg
- Lai nhiềucấp:Làphương pháp dùng con lai làm vậtliệukhởi đầulaivớimộtdạng
mới mà không phải là bố mẹ của chúng được con lai với một dạng khác nữa, cứ như vậymới mà không phải là bố mẹ của chúng được con lai với một dạng khác nữa, cứ như vậy
tiếnhànhchođến khi nào mà tổ hợphết các dạng mong muốnvàocơ thể lai thì kết thúc.
P: Dạng A x Dạng B
F
1
xDạng C
F
2
xDạng D
F
...
xDạng …
+ Mục đích
:Nhằmtổ hợp các đặc điểm quí đang hiện có nhiềudạng khác nhau đang
phân tán vào cơ thể lai.

×