Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De khao sat nang luc giao vien THCS mon Ngu van namhoc 2012 2013 huyen Nghia Dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT NGHĨA ĐÀN</b> <b>KỲ THI KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIÁO VIÊN CẤP THCS </b>
<b> NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


MƠN: Ngữ văn


Thời gian làm bài: <i><b>120 phút</b></i> (Khơng kể thời gian giao đề)


<b>Câu 1: (2,0 điểm)</b>


Anh (chị) hãy nêu một cách thật ngắn gọn các nguyên tắc tích hợp giáo dục bảo
vệ môi trường trong môn Ngữ văn.


<b>Câu 2: ( 3,0 điểm)</b>


Anh (chị) hãy xây dựng một hệ thống bài tập để củng cố cho học sinh những
kiến thức, kỹ năng về cụm danh từ sau khi học xong tiết 44: Cụm danh từ ( Ngữ văn
6- kỳ I)


<b>Câu 3: ( 2,0 điểm)</b>


Anh (chị) hãy cho biết thế nào là <i>đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong</i>
văn bản tự sự? Vai trị của các hình thức này trong việc thể hiện nhân vật? Nêu ví dụ
cụ thể.


<b>Câu 4: (3,0 điểm)</b>


Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ:
.... Sống trên đá không chê đá gập ghềnh


<i> Sống trong thung không chê thung nghèo đói</i>
<i> Sống như sơng như suối</i>



<i> Lên thác xuống ghềnh</i>
<i> Không lo cực nhọc...</i>


( Trích: Nói với con- Y Phương, Ngữ văn 9- Kỳ II)


HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN</b> <i>HƯỚNG DẪN CHẤM </i>


<b> KỲ THI KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIÁO VIÊN BẬC THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


<b>Môn : Ngữ văn</b>
A. YÊU CẦU CHUNG:


- Có kiến thức văn học đúng đắn, vững chắc, sâu rộng; Kỹ năng diễn đạt tốt.
- Nắm vững và thực hiện được những yêu cầu đổi mới của mụn Ng vn, có
năng lực cảm văn chơng.


- Cú t duy độc lập và sáng tạo trong việc thiÕt kÕ bài giảng phần thực hành
tiếng việt.


- im ton bi l 10 điểm, chiÕt ®iĨm đến 0.25 điểm. Hướng dẫn chấm chỉ nêu
những thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định được
những mức điểm cụ thể hơn.


<b> B. YấU CU C TH:</b>


<b>Câu</b> <b>Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng</b> <b>Điểm</b>



<b>1</b> <i><sub>GV nờu c cỏc nguyờn tắc sau:</sub></i>


- Tích hợp tự nhiên, phù hợp, khơng gượng ép...


- Đảm bảo đặc trưng môn học, không biến giờ ngữ văn thành giờ trình
bày về mơi trường


- Chia nhỏ và rải đều vấn đề môi trường vào các bài trong các khối lớp
một cách hợp lý...Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải....
- Thiết kế các hoạt động sinh hoạt ngọai khóa có lồng ghép với bảo vệ
mơi trường( đảm bảo tính hấp dẫn).


<i>0,5 đ</i>
<i>0,5 đ</i>
<i>0,5 đ</i>


<i>0,5 đ</i>
<b>2</b> <i><sub>a.Yêu cầu chung:</sub></i>


<i>- Thí sinh x©y dùng được hệ thống bài tập thực hành Tiếng việt khoa</i>
học, tồn diện, chính xác phù hợp với đặc trưng bộ mơn, với mục đích
giảng dạy và trình độ của học sinh.


- Bài tập được thiết kế từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp để
củng cố kiến thức kỹ năng cho HS.


<i>b.Yêu cầu về kiến thức: TS thiết kế được các dạng bài tập cơ bản sau:</i>
+ Dạng bài tập nhận biết, ghi nhớ kiến thức: phát hiện cụm danh từ
<i>trong ngữ liệu cho sẵn...</i>



+ Dạng bài tập thông hiểu lý giải, giúp HS nắm vững cấu trúc của cụm
danh từ : xếp các phần trong cụm vào mơ hình cụm danh từ;
<i>+ Dạng bài tập nhận diện vai trò ngữ pháp của cụm danh từ…..</i>


+ Dạng bài tập sáng tạo:


- Điền các phụ ngữ còn khuyết hoặc phát triển danh từ thành cụm
danh từ; đặt câu với cụm danh từ ( vận dụng thấp)


- Đặt câu, viết đoạn văn với các cụm danh từ cho trước hoặc viết
đoạn văn rồi chỉ ra các cụm danh từ ( vận dụng cao) ...(1,0đ)
+ Dạng bài tập tư duy: đáng giá, bình xét về hoạt động ngữ pháp và ngữ
nghĩa của cụm danh từ ( so với danh từ); ; nêu vai trò, ý nghĩa của các
phụ ngữ trong cụm danh từ..


<i> TS có thể có những dạng bài tập khác miễm phù hợp. Chỉ cho điểm</i>
<i>tối đa với những bài đảm bảo cả 2 yêu cầu trên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3</b> <i><sub>Thí sinh trình bày được các vấn đề sau:</sub></i>


<i><b>* </b> Khái niệm:</i>


- Đối thoại: là hình thức đối đáp, trị chuyện, tranh luận nhằm thực hiện
hành vi giao tiếp giữa mọi người với nhau.Trong văn bản tự sự, đối thoại
của các nhân vật đợc thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và
lời đáp hoặc để trong dấu ngoặc kép.


- Độc thoại: là lời nói hớng tới bản thân mình hoặc với một ai đó trong
t-ởng tợng. Trong văn bản tự sự, ngời kể đánh dấu độc thoại bằng những


lời nh tự nhủ, lẩm bẩm và phía trớc câu nói có gạch đầu dịng.


- Độc thoại nội tâm: tơng tự nh độc thoại nhng khơng nói thành li.
<i>* Tỏc dng: </i>


<i><b>- Tạo không khí cuộc sống chân thËt cho tác phẩm...</b></i>


- Là một trong các yếu tố quan trọng để nhà văn khắc họa nhân
vật, đi sâu vào nội tâm nhân vật, khắc họa sâu sắc, rõ nét chân dung tinh
thần của nhân vật...


- Góp phần thể hiện phong cách, tài năng của tác giả...


<i>* Ví dụ: GV chọn ví dụ thể hiện đợc tinh thần trên, nờu tỏc dụng của cỏc</i>
hỡnh thức đối thoại 1 cỏch cụ thể( có thể lấy trong các tác phẩm tự sự
<i>hoặc xây dựng các tình huống giao tiếp có các hình thức đó)</i>


<i>0.5đ</i>


<i>0.5đ</i>


<i>1.0đ</i>


<b>4</b> <i><sub>* u cầu về kỹ năng: </sub></i>


- Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học.


- Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lu loát, mạch lạc...


<i>* Yêu cầu về kiến thức: Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác</i>


nhau , nhưng cần đảm bảo các ý sau:


* Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng:
- Thể thơ tự do, giọng thơ tâm tình...


- Ngơn ngữ giản dị, mộc mạc..


- Hình ảnh cụ thể mà có tính khái qt, giàu chất thơ, thể hiện cách tư
duy của người miền núi


- Sử dụng kết hợp các biện pháp tu từ( Điệp từ: sống; Điệp cấu trúc:
<i>Sống trên đá ... Sống trong thung...;So sánh: Sống như sông như</i>
<i>suối...;Tương phản: Lên... xuống...)</i>


- Sử dụng thành ngữ: lên thác xuống ghềnh
* Hiệu quả thẩm mĩ:


+ Bộc lộ niềm tự hào về những đức tính cao đẹp của “người đồng
<i>mình”: sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt; bền bỉ gắn bó với q</i>
hương dẫu cịn cực nhọc, đói nghèo...


+ Gửi gắm lời nhắn nhủ phải sống nghĩa tình, chung thủy với quê
hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí, niềm
tin của mình....


+ Thể hiện tài năng và phong cách nghệ thuật độc đáo của nhà thơ Y
Phương: chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, đậm chất dân tộc miền núi ...
+ Khơi gợi, bồi đắp tình cảm quê hương cho bao thế hệ bạn đọc....
(Cho khơng q ½ số điểm nếu bài làm sa vào phân tích đoạn văn)



<i>1.5đ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×