Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Slide kinh tế môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 42 trang )

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
(Bài giảng 1.1)
Giảng viên:
Điện thoại:
Email:

Nguyễn Viết Thành,
Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHN
0914572758


Số tín chỉ:
03
Tổng số giờ tín chỉ:
45
Thời gian học:
thứ sáu hàng tuần, tiết 1-3 (7h-10h)
Địa điểm:
phòng 705 VU

CuuDuongThanCong.com

/>

2

NỘI DUNG
■  Mục tiêu môn học và các quy định của môn học
■  Một số khái niệm về môi trường và vai trị của

mơi trường với con người


■  Giới thiệu về KTMT (khái niệm & nội dung)
■  Công cụ nghiên cứu KTMT

CuuDuongThanCong.com

/>

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
q  Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về kinh

tế học trong lĩnh vực môi trường, tài nguyên, các quan
điểm về phát triển bền vững, và các quy tắc ứng xử với
môi trường, tài nguyên;

q  Giúp cho người học nhận thức được tầm quan trọng của

môi trường đối với nền kinh tế, và những tác động của hệ
kinh tế đến môi trường;

q  Lý giải được các nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm và

suy thối mơi trường, qua đó đề ra những biện pháp kinh
tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt hoặc đảo ngược tình
trạng ơ nhiễm, suy thối mơi trường.
CuuDuongThanCong.com

/>

YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
q  Đọc tài liệu bắt buộc quy định trong đề cương môn học


trước khi lên lớp;
q  Làm đầy đủ bài tập cá nhân, bài tập nhóm, nộp bài đúng

hạn và tích cực tham gia thảo luận trên lớp;
q  Chủ động tích cực tra cứu và đọc tài liệu tiếng Việt và

tiếng Anh, tìm hiểu các vấn đề về môi trường thực tế
đang diễn ra;
q  Chủ động tổ chức học theo nhóm và tích cực tham gia

thuyết trình và thảo luận nhóm.
CuuDuongThanCong.com

/>

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
NỘI DUNG

TRỌNG SỐ

Tham dự/chuyên cần/
Đóng góp trên lớp

5%

Thuyết trình theo nhóm

10%


Kiểm tra giữa kỳ

10%

Dự án môn học

15%

Bài kiểm tra cuối môn học

60%

Tổng

100%

CuuDuongThanCong.com

/>

LỊCH TRÌNH CHUNG
Chương
1

Nội dung

Tổng số tiết

Giới thiệu chung về kinh tế môi trường
Phát triển bền vững và mối quan hệ giữa phát

triển với môi trường

6

Kinh tế học về ô nhiễm
Phân tích lợi ích - chi phí và các phương pháp
định giá hàng hóa và dịch vụ mơi trường

9

5

Kinh tế học về tài nguyên thiên nhiên

6

6

Quản lý môi trường và tài nguyên

6

Trình bày dự án, tổng kết

6

2
3
4


Tổng số tiết học
CuuDuongThanCong.com

6

6

45
/>

WEBSITE THAM KHẢO
•  Tiếng Việt:

/> />tabid/356/Cat/101/nfriend/1020001/language/vi-VN/
Default.aspx
•  Tiếng Anh:

/>
CuuDuongThanCong.com

/>

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MT
1. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất
nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh
vật.
2. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành mơi
trường như đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh
vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.

3. Suy thối mơi trường là sự suy giảm về chất lượng và số
lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối
với con người và sinh vật.
CuuDuongThanCong.com

Luật MT 2005

/>

VAI TRÒ CỦA MT VỚI CON NGƯỜI
1. Là nơi cung cấp tài nguyên: phục vụ sản
xuất và tiêu dùng
2. Môi trường với chức năng là nơi chứa
chất thải: hoạt động sản xuất, tiêu dùng
3. Môi trường với chức năng là không gian
sống và cung cấp các dịch vụ cảnh quan
CuuDuongThanCong.com

/>

GIỚI THIỆU KTMT
■  Kinh tế học là gì?
■  Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu làm thế nào xã

hội quyết định (ba vấn đề kinh tế cơ bản):
•  Sản xuất cái gì?
•  Sản xuất như thế nào?
•  Sản xuất cho ai?

■  Nguyên tắc của kinh tế học là:

•  Làm thế nào để phân bổ một cách tốt nhất các nguồn tài

nguyên khan hiếm (nhân lực, máy móc, nguyên liệu thô)?
CuuDuongThanCong.com

/>
10


11

GIỚI THIỆU KTMT (tiếp)
■  Nguyên tắc của Kinh tế môi trường:

Làm thế nào để phân bổ tốt nhất
các nguồn tài ngun mơi trường
(tự nhiên, các hệ sinh thái)?
•  Nhưng:

Hàng hóa mơi trường có đặc điểm khác
hàng hóa thơng thường khác là thường
khơng có thị trường để trao đổi mua bán.
•  Vì vậy:

Cần có sự can thiệp bằng chính sách
của chính phủ để duy trì và cải thiện chất
lượng mơi trường.

CuuDuongThanCong.com


/>

KINH TẾ MƠI TRƯỜNG LÀ GÌ?
q  Kinh tế mơi trường là một nhánh của kinh tế

học, nghiên cứu các vấn đề mơi trường theo
quan điểm và phương pháp phân tích của kinh tế
học, tập trung vào các nội dung sau:
Ø  Xem xét các hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến môi

trường ra sao
Ø  Xem xét cách thay đổi các thể chế và chính sách kinh

tế nhằm cải thiện mơi trường

CuuDuongThanCong.com

/>

KINH TẾ MƠI TRƯỜNG LÀ GÌ?
q  Một sớ câu hỏi thực tế được đặt ra cho các

vấn đề môi trường:
Ø  Đâu là nguyên nhân kinh tế cơ bản là suy thối tài

ngun mơi trường?
Ø  Mức chất lượng mơi trường bao nhiêu là có thể
chấp nhận được?
Ø  Làm sao có thể đo lường bằng tiền giá trị của tài
nguyên môi trường để đưa vào quá trình ra quyết

định?
Ø  Giải pháp nào giải quyết các vấn đề suy thối tài
ngun mơi trường?
CuuDuongThanCong.com

/>

14

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Tự nhiên

A

Nền kinh tế

A:
Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Dòng nguyên liệu thơ cho hoạt
động kinh tế
CuuDuongThanCong.com

B

B:
Kinh tế mơi trường
Dịng chất thải vào môi trường
/>


KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
q  Mối liên kết (A): Nghiên cứu vai trò cung cấp

nguyên vật liệu thô của môi trường thiên nhiên cho
hoạt động kinh tế được gọi là “Kinh tế Tài nguyên
Thiên nhiên” (Natural Resource Economics).
q  Mối liên kết (B): Nghiên cứu dòng chu chuyển các

chất thải từ hoạt động kinh tế và các tác động của
chúng lên môi trường thiên nhiên được gọi là “Kinh
tế Môi trường” (Environmental Economics).
CuuDuongThanCong.com

/>

16

ẾẬẾẾẬĐẠĐỨ
■  Tiếp cận kinh tế khác với tiếp cận đạo đức đối

với các vấn đề mơi trường (ơ nhiễm):

•  Tiếp cận đạo đức: con người gây ơ nhiễm bởi vì họ

thiếu chuẩn mực đạo đức (gây ô nhiễm là một việc
làm sai trái).

•  Tiếp cận kinh tế: con người gây ô nhiễm bởi vì đó là


cách rẻ nhất họ giải quyết một vấn đề thực tiễn.

•  Vấn đề thực tiễn ở đây là vứt bỏ chất thải sau quá

trình sản xuất hoặc tiêu dùng.
CuuDuongThanCong.com

/>

17

MỘT SỐ THUẬT NGỮ
■  Chất thải (Residuals): Vật chất còn lại sau khi sản xuất

và tiêu dùng. Chất thải sản xuất (production
residuals) là nguyên liệu và năng lượng còn lại sau khi
sản phẩm được sản xuất. Chất thải tiêu dùng
(consumption residuals) là tất cả những gì còn lại sau
khi người tiêu dùng kết thúc việc sử dụng sản phẩm.

■  Phát thải (Emissions): phần còn lại của chất thải sản

xuất hoặc tiêu dùng thải vào môi trường (trực tiếp hoặc
đã qua xử lý).

■  Chất lượng môi trường xung quanh (Ambient

quality): số lượng chất ô nhiễm trong môi trường, chẳng
hạn mật độ khí SO2 trong không khí ở một thành phố.
CuuDuongThanCong.com


/>

18

MỘT SỐ THUẬT NGỮ
■  Chất lượng môi trường (Environmental quality): trạng

thái của môi trường tự nhiên (bao hàm cả chất lượng môi
trường xung quanh, chất lượng cảnh quan và chất lượng
thẩm mỹ của mơi trường).

■  Tái chế (Recycling): q trình sử dụng lại một phần hoặc

tồn bợ chất thải sản xuất hoặc tiêu dùng trong sản xuất
hoặc tiêu dùng.

■  Chất ô nhiễm (Pollutant): một chất, một dạng năng

lượng hay một hành động khi đưa vào môi trường tự
nhiên sẽ làm giảm chất lượng môi trường xung quanh.
Chất ô nhiễm không chỉ ở dạng truyền thống như dầu tràn
ra biển mà còn bao gồm cả các hoạt động như xây dựng
các tịa nhà gây “ơ nhiễm cảnh quan”.
CuuDuongThanCong.com

/>

19


MỘT SỐ THUẬT NGỮ
■  Ô nhiễm (Pollution): khi chất thải được thải ra môi

trường hoặc khi chất lượng môi trường xung quanh
đủ xấu để gây ra các thiệt hại.

■  Thiệt hại (Damages): những ảnh hưởng tiêu cực

của ô nhiễm môi trường tác động lên con người
(sức khỏe, cảnh quan) và các yếu tố của hệ sinh
thái (mối liên kết sinh thái, tuyệt chủng các loài).

CuuDuongThanCong.com

/>

20

MƠ HÌNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
■  Mơ hình cân bằng vật chất: minh họa mối

quan hệ giữa hoạt động kinh tế và môi trường.

■  Hai định luật về nhiệt động lực học:
■  Định luật nhiệt động lực học thứ nhất: vật chất và

năng lượng không thể tự tạo ra hoặc không thể mất
đi.

■  Định luật nhiệt động lực học thứ hai: khả năng


chuyển đổi vật chất và năng lượng của mơi trường là
có giới hạn.
CuuDuongThanCong.com

/>

21

MƠ HÌNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT

CuuDuongThanCong.com

/>

MƠ HÌNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT

CuuDuongThanCong.com

/>

23

Phát thải, chất lượng môi trường xung quanh và
thiệt hại môi trường

CuuDuongThanCong.com

/>


24

CÁC KHUYẾN KHÍCH
■  Khuyến khích (incentive): là những gì hấp dẫn con người và

hướng họ thay đổi hành vi theo một cách nhất định.
■  Khuyến khích kinh tế (economic incentive): là những gì

liên quan đến kinh tế hướng nỗ lực của con người vào sản
xuất và tiêu dùng theo những định hướng nhất định.
■  Nếu các công ty sản xuất mà khơng phải chi trả chi phí mơi

trường, ơ nhiễm sẽ là điều tất yếu.
■  Động cơ lợi nhuận không nhất thiết dẫn tới ô nhiễm, chẳng

hạn khi các cá nhân thải rác ra môi trường họ không nghĩ đến
lợi nhuận hay thua lỗ.
CuuDuongThanCong.com

/>

25

CÁC CÔNG TY QUỐC TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG

We help to meet the world’s growing energy needs in
economically, environmentally and socially responsible
ways.
Through partnerships with environmental experts and by
using new technologies we are finding ways to help reduce

the impact of our operations on the environment.
(source: www.shell.com)

CuuDuongThanCong.com

/>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×