Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

LTVCT30 T2 CAU CAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.58 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>I-Nhận xét:</b></i>


1. Những câu sau đây dùng để làm gì?


- Chà, con mèo có bộ lơng mới đẹp làm
sao!


- A! Con mèo này khôn thật!


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Cuối các câu trên có dấu gì?
<i><b>I-Nhận xét:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3.Rút ra kết luận về câu cảm:
a) Câu cảm dùng để làm gì?


b) Trong câu cảm, thường có những từ
ngữ nào?


a) Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm


xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc
nhiên… của người nói


b) Trong câu cảm thường có các từ ngữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Câu cảm (câu cảm thán) là câu
dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,


thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của
người nói.



2. Trong câu cảm thán thường có các
từ ngữ: ơi, chao, chà, trời; quá, lắm,


thật… Khi viết cuối câu thường có dấu
chấm than (!).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Luyện tập:</b>


<b>1. Chuyển các câu kể thành câu cảm:</b>


a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.


c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Ôi, con mèo này bắt
chuột giỏi quá!


b)-Chà, trời rét thật!


-Ơi chao, trời rét q!


c)-Bạn Ngân chăm chỉ thật!
-Bạn Ngân chăm chỉ quá!


d)-Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
-Bạn Giang học giỏi thật!


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) Cơ giáo ra một bài tốn khó, cả lớp


chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt
câu cảm để bày tỏ sự thán phục.


- Chà ! Cậu ấy giỏi thật!


2. Đặt câu cảm cho tình huống sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b) Vào ngày sinh nhật của em, có một
bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu


bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt
câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui
mừng.


- Ôi ! bạn nhớ ngày sinh nhật của mình
à, mình vui q!


2. Đặt câu cảm cho tình huống sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3.Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm
xúc gì?


a) – Ơi, bạn Nam đến kìa!


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a) Ơi, bạn Nam đến kìa! Bộc lộ cảm xúc
vui sướng mừng rỡ.


b) Ồ, bạn Nam thông minh quá! Bộc lộ
cảm xúc thán phục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Kỳ sau: Thêm trạng ngữ cho câu


Thư ùnăm, ngày tháng năm 201


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×