Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

tin 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 07 TIEÁT: 13 Lớp 6. Ngày soạn: 10/10/2007 Ngaøy daïy: 15/10/2007. BAØI 7 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM I. Muïc tieâu : Qua baøi naøy HS: - Về kiến thức : Biết cách vào / ra phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện goõ 10 ngoùn. - Về kĩ năng : Thực hiện được việc vào / ra phần mềm. Biết sử dụng chương trình, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. II. Noäi dung chuaån bò . -Giaùo vieân : + Giới thiệu, hướng dẫn, minh họa. + Ñóa caøi ñaët phaàn meàm Mario. -Học sinh : Làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát, luyện gõ bàn phím đúng thao tác. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Mở bài: Phaàn meàm Mario Teaches Typing (Mario daïy goõ phím, goïi taét laø Mario) laø phaàn meàm khaù phoå biến trong số các phần mềm luyện gõ bàn phím. Phần mềm được viết năm 1992 do hãng InterPlay Entertainment phát hành dựa trên hình ảnh của Mario, một nhân vật nổi tiếng trong trò chơi điện tử và phim hoạt hình của hãng sản xuất trò chơi Nintendo. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HS. NOÄI DUNG. Hoạt động1: Rèn luyện với phần mềm Mario 1. Mở thư mục Mario trên ổ đĩa cứng đã cài ñaët phaàn meàm. 2. Nhaùy choïn teäp Mario.EXE. Giáo viên thao tác mẫu hướng dẫn học sinh khởi động, nhập tên để đăng ký sử dụng. Hướng dẫn học sinh về cách đặt mức độ kĩ năng cần đạt, chọn biểu tượng ngưyơì dẫn đường bằng chuột... HS : Lựa chọn các bài học bắt đầu bằng các bài từ dễ đến khó. GV : Giải thích cho HS về màn hình Mario tự động đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh.. Hoạt động1: Rèn luyện với phần mềm Mario Hoạt động2: Menu cuûa Mario Caùc menu chính cuûa phaàn meàm MARIO laø File, Student và Lessons. Sử dụng các phím ↑, ↓, ←, → để có thể xem và chọn các lệnh treân caùc baûng choïn naøy. Caùc leänh con cuûa File : About – thoâng tin veà phaàn meàm MARIO. Help – Hiện thông tin trợ giúp trên một màn hình nhoû. Demo – Tự động giới thiệu và trình diễn phần meàm. Keyboard – Hieån thò hình aûnh cuûa baøn phím với các màu sắc mô tả các ngón tay và các.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ngón tay và các phím được gõ tương ứng. Music – Baät / taét tieáng noùi thuyeát minh. Sound F/X – Baät taét aâm thanh. Speech – Baät taét tieáng noùi thuyeát minh. Quit – Thoát. Caùc leänh con cuûa Student : New – Khởi tạo một học sinh mới. Load – mở thông tin của một học sinh. Edit – Nhaäp, ñieàu chænh thoâng tin veà baøi hoïc cuûa hoïc sinh. Lesson Times – Dặt thời gian cho các mức bài hoïc . Certificates – Xem thoâng tin. Caùc leänh con cuûa Lessons : Home Row Only – Bài tập hàng cơ sở. Add Top Row – Thêm các hàng phím ở trên. Add Bottm Row – Thêm các hàng phím ở dưới. Add Numbers – Thêm các hàng phím ở hàng phím soá. Add Symbols – Theâm caùc phím kí hieäu All keyboard – Toàn bộ bàn phím.. 3. Tổng kết & đánh giá bài học Hướng dẫn học sinh rèn luyện.. Tuaàn: 07 TIEÁT: 14 Lớp 6. Ngày soạn: 10/10/2007 Ngaøy daïy: 15/10/2007. BAØI 7 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM I. Muïc tieâu : Qua baøi naøy HS: - Về kiến thức : Biết cách vào / ra phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện goõ 10 ngoùn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Về kĩ năng : Thực hiện được việc vào / ra phần mềm. Biết sử dụng chương trình, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. II. Noäi dung chuaån bò . -Giaùo vieân : + Giới thiệu, hướng dẫn, minh họa. + Ñóa caøi ñaët phaàn meàm Mario. -Học sinh : Làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát, luyện gõ bàn phím đúng thao tác. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Mở bài: Phaàn meàm Mario Teaches Typing (Mario daïy goõ phím, goïi taét laø Mario) laø phaàn meàm khaù phoå biến trong số các phần mềm luyện gõ bàn phím. Phần mềm được viết năm 1992 do hãng InterPlay Entertainment phát hành dựa trên hình ảnh của Mario, một nhân vật nổi tiếng trong trò chơi điện tử và phim hoạt hình của hãng sản xuất trò chơi Nintendo. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HS. NOÄI DUNG. Hoạt động1: Rèn luyện với phần mềm Mario 1. Mở thư mục Mario trên ổ đĩa cứng đã caøi ñaët phaàn meàm. 2. Nhaùy choïn teäp Mario.EXE. GV : nhaäp teân nhaäp tieáng vieät khoâng daáu, xong nhaán phím Enter. Hoạt động1: Rèn luyện với phần mềm Mario a) Đăng ký người luyện tập. 1. Nhaùy choïn teäp Mario.EXE. 2. Nhaùy chuoät taïi muïc Student 3. Nhaäp teân cuûa em. Nhaäp xong nhaán phím Enter. 4. Nhaùy chuoät taïi vò trí Done. b) Nạp tên người luyện tập. c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập.. GV : Để đánh giá khả năng gõ bàn phím 2. Nháy chuột tại vị trí của số dòng Goal WPM thườ ngtrí naø duøyn.gNhaátieâ n để xác nhận việc thay đổi giá trị. vàngườ sửa igiáta trò ghi ở vị n uphímchuaå Enter WPM(Word Per Minute). WPM là số lượng 3. Dùng chuột để chọn người dẫn đường của từ gõ đúng trung bình trong một phút. chöông trình. WPM đạt từ 5 – 10 : chưa tốt 4. Nháy Done để xác nhận và đóng cửa sổ hiện WPM đạt từ 10 – 20 : khá thời. WPM đạt trên 30 : tốt. d) Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn GV : Gõ phím theo hướng dẫn trên màn phím. hình. Mức 1 : Mức đơn giản. GV : Em cần tập gõ chính xác theo các bài Mức 2 : Mức đạt trung bình, WPM cần đạt là taäp maãu maø phaàn meàm ñöa ra. 10. GV : HS cần chú ý trên màn hình cho kết Mức 3 : Mức luyện tập nâng cao. WPM cần đạt quaû. laø 30. MưM Mức 4 : Mức luyện tập tự do. * Chuù yù :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV : Sau khi luyeän goõ xong baøi, treân maøn hình kết quả, có thể nháy NEXT để sang bài kế tiếp, hoặc nháy Menu để quay về maøn hình chính. GV : Nhấn phím Q hoặc chọn File / Quit để thoát khỏi phần mềm.. Key Typed : Số kí tự đã gõ Errors : Soá laàn goõ bò loãi, khoâng chính xaùc. Word/Min : WPM đã đạt của bài học. Goal WPM : WPM cần đạt được. Accuracy : Tỉ lệ gõ đúng. Lesson Time : Thời gian luyện tập.. 3. Tổng kết & đánh giá bài học - HS caàn chuù yù luyeän taäp goõ chính xaùc vaø nhòp nhaøng. - Haïn cheá soá laàn bò goõ loãi. - Cần luyện tập thêm ở nhà. - Chuaån bò baøi 8 .. Tuaàn: 08 TIEÁT: 15 Lớp 6. BAØI 8. Ngày soạn: 12/10/2007 Ngaøy daïy: 22/10/2007. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT và CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI. I. Muïc tieâu : - Học sinh biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài tin học. - biết làm việc theo nhóm và tập trình bày vấn đề trước lớp. - Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan. II. Noäi dung chuaån bò . - Tham khảo trước Encarta về thái dương hệ. - Hoïc sinh trình baøy theo nhoùm thao taùc vaø lyù luaän. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Mở bài:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày hôm nay chúng ta có thể qua tin học (Encarta, Internet và các phần mềm) để có thể tìm hiểu các vấn đề xung quanh chúng ta. Đây là một chủ đề mới về thiên văn “Hệ mặt trời”. Ơû đây ta có thể tìm hiểu hiện tượng nhật thực, nguyệt thực thông qua các giả lập của chương trình. Qua phần mềm Solar System 3D Simulator ta có thêr tìm hiểu được. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HS. NOÄI DUNG. Hoạt động1: Hoạt động nhóm Câu 1 : Các em cho biết hệ mặt trời gồm Các hành tinh trong hệ mặt trời: maáy haønh tinh ? Sao Kim, Sao Thuỷ, Sao Mộc, Sao Hoả, Sao HS phát biểu và Gv đánh giá nhận xét Thổ, Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng. Caâu 2 : Các em hãy sử dụng Encarta và kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh và xem SGK để tìm ra tiếng việt ? Hoạt động2: Giới thiệu “Solar System 3D Simulator” Gv : Giới thiệu màn hình giao diện và cách sử duïng chöông trình.. Hoạt động3: Học sinh tìm hiểu. Gv giới thiệu sơ lược về chương trình, cách sử dụng khung nhìn, sử dụng các nút lệnh trong cuuû¨ soå cuûa phaàn meàm. Caùc nuùt leänh naøy seõ giúp điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển động caùc vì sao. Caùc leänh ñieàu khieån quan saùt. 1. Nhaùy chuoät vaøo nuùt. để hiện ( ẩn đi) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh. 2. Nhaùy chuoät vaøo nuùt vò trí quan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS : quan sát qua đó học cách điều khiển.. sát của em tự động chuyển động trong không gian, cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhaát. 3. Duøng chuoät di chuyeån thanh cuoán ngang treân biểu tượng để phóng to hoặc thu nhoû khung nhìn. 4. Duøng chuoät di chuyeån thanh cuoán ngang treân biểu tượng để thay đổi vận tốc chuyển động các hành tinh. 5. Caùc nuùt leänh , dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn Hệ Mặt Trời. 6. Caùc nuùt leänh , , , dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải. Nuùt dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa Mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình. 7. Nhaùy nuùt tieát caùc vì sao.. , em coù theå xem thoâng tin chi. 3. Tổng kết & đánh giá bài học  Xem bài thật kĩ và cách sử dụng các nút lệnh điều khiển quan sát.  Chuẩn bị bài tiết sau thực hành..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn: 08 TIEÁT: 16 Lớp 6. BAØI 8. Ngày soạn: 12/10/2007 Ngaøy daïy: 22/10/2007. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT và CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI. I. Muïc tieâu : - Học sinh biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài tin học. - biết làm việc theo nhóm và tập trình bày vấn đề trước lớp. - Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan. II. Noäi dung chuaån bò . - Tham khảo trước Encarta về thái dương hệ. - Hoïc sinh trình baøy theo nhoùm thao taùc vaø lyù luaän. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Mở bài: Ngày hôm nay chúng ta có thể qua tin học (Encarta, Internet và các phần mềm) để có thể tìm hiểu các vấn đề xung quanh chúng ta. Đây là một chủ đề mới về thiên văn “Hệ mặt trời”. Ơû đây ta có thể tìm hiểu hiện tượng nhật thực, nguyệt thực thông qua các giả lập của chương trình. Qua phần mềm Solar System 3D Simulator ta có thêr tìm hiểu được. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học Thực Hành. 1. Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng 2. Điều khiển khung nhìn thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.. treân maøn hình..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vị trí các vì sao trong Hệ Mặt Trời 3. Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía Mặt Trời.. Hiện tượng ngày và đêm 4. Quan sát hiện tượng nhật thực. Lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.. Hiện tượng nhật thực.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5. Quan sát hiện tượng nguyệt thực. Lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng. Trái Đất nằm giữa Mặt trời và Mặt Trăng.. Hiện tượng nguyệt thực Học sinh làm việc theo nhóm, lớp chia thành 8 nhóm. Tìm hiểu thông tin trên màn hình theo câu hoûi SGK. Câu hỏi SGK từ câu 1-6 1/ Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất. 2/ Hãy giải thích hiện tượng nhật thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nhật thực. 3/ Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nguyệt thực. 4/ Sao Kim và Sao Hoả, sao nào ở gần mặt trời hơn. 5/Điều khiển khung nhìn để quan sát được toàn bộ quá trình trái đất quay xung quanh Mặt trời và nhìn rõ được cách Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời. 6/ Sử dụng thông tin của phần mềm hãy trả lời các câu hỏi sau: - Trái Đất nặng bao nhiêu ? - Độ dài quỹ đạo Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời một vòng ? - Sao Kim coù bao nhieâu veä tinh ? - Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất là bao nhiêu độ ? - Nhiệt độ trung bình trên bề mặt Sao Hoả là bao nhiêu độ ? Hoïc sinh baùo caùo keát quaû treân maùy cuûa nhoùm vaø caùc nhoùm khaùc tham khaûo. Công bố kết quả và phương pháp làm việc của từng nhóm. Chọn 4 nhóm tiêu biểu cho các em trình bày với lớp và GV đưa nhận xét đánh giá. 3. Tổng kết & đánh giá bài học Các em sử phần mềm này kết hợp với Encarta để tìm hiểu kỹ hơn về : + Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời. + Kích thướccác hành tinh đến Mặt Trời. + Lập tỉ số so sánh độ lớn các hành tinh so với Mặt Trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhaát . + Tìm hiểu thêm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực) bán phần..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Học sinh ôn lại bài học và bài tập để tiết saulàm bài tập.. Tuaàn: 09 TIEÁT: 17 Lớp 6. Ngày soạn: 24/10/2007 Ngaøy daïy: 29/10/2007. OÂN TAÄP VAØ LAØM BAØI TAÄP I. Muïc tieâu : - Học sinh ôn lại những kiến thức đã học - Biết làm những bài tập khác nâng cao hơn so với bài học. - Biết được những nội dung khác ngoài bài học II. Noäi dung chuaån bò . SGK, Saùch baøi taäp, giaùo aùn. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Oân taäp laïi noäi dung caùc baøi hoïc : Baøi 1: Thoâng Tin vaø Tin Hoïc. Baøi 2: Thoâng Tin vaø Bieåu Dieãn Thoâng Tin. Bài 3: Em Có Thể Làm Được Những Gì Nhờ Máy Tính. Baøi 4: Maùy Tính vaø Phaàn Meàm Maùy Tính. 2. Baøi Taäp:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 1: Hãy điền những cụm từ thế giới, đem lại vào những vị trí còn thiếu. Thông Tin là những gì ........... sự hiểu biết về ........... xung quanh và về chính con người. Câu 2: Em hãy nêu một số thí dụ về thông tin mà con người thu nhận được bằng mắt(thị giác). Câu 3: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là : a. Leänh b. Chæ daãn c. Thoâng tin d. Dữ liệu. Caâu 4: Theo em, muøi vò cuûa caùc moùn aên laø thoâng tin daïng naøo ? a. Vaên baûn b. aâm thanh c. Hình aûnh d. khoâng phaûi laø caùc daïng thoâng tin Câu 5: Như em biết, một bit nhận một trong hai giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0 và 1. Như vậy, dùng một bit ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn : đèn tát là 0; đèn sáng là 1. nếu có hai bóng đèn để cạnh nhau thì có thể có bốn trạng thái khác nhau : Trạng thái thứ nhất : cảø hai đèn tắt. Trạng thái thứ hai : đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng. Trạng thái thứ ba : đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt. Trạng thái thứ tư : cả hai đèn sáng. Theo em, cần mấy bit để có thể biểu diễn cả bốn trạng thái này. 3. Tổng kết & đánh giá bài học - ôn tập lại các bài đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết.. Tuaàn: 09 TIEÁT: 18 Lớp 6. Ngày soạn: 24/10/2007 Ngaøy daïy: 29/10/2007. KIEÅM TRA 1 TIEÁT I. Muïc tieâu : - Kiểm tra được kiến thức học sinh đã học. - Thống kê lại những kiến thức cũ. - Đánh giá được chất lượng học sinh. - Làm được những phần cơ bản. II. Noäi dung chuaån bò . Đề kiểm tra. III. Đề Kiểm Tra. @ @ - Đề thi số : 601 @ @ - Hãy chọn câu hỏi mà em cho là đúng nhất. 1). Chúng ta gọi dữ liệu được nhập vào bộ nhớ của máy tính là gì? a). Dữ liệu được lưu trữ b) Thông tin vào c) Thông tin ra d) Thông tin máy tính 2). Tập truyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ “Doremon” cho em thông tin gì ? a) Dạng văn bản b) Dạng âm thanh c) Dạng hình ảnh d) Các dạng văn bản và hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3). Người xưa dùng lửa để? a) Sưởi ấm b) Nướng thịt thú rừng để ăn c) Soi sáng trong các hang động d) Truyền thông tin 4). Chương trình soạn thảo văn bản là loại phần mềm nào dưới đây? a) Phần mềm ứng dụng b) Phần mềm tiện ích c) Hệ điều hành d) Phần mềm hệ thống 5). Máy tính không thể? a) Nói chuyện tâm tình với em b) Lưu trữ những trang nhật kí c) Giúp em học ngoại ngữ d) Giúp em kết nối bạn bè 6). Sức mạnh của máy tính tùy thuộc vào? a) Khả năng tính toán nhanh b) Giá thành ngày càng rẻ c) Khả năng hiểu biết con người d) Khả năng lưu trữ lớn 7). Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là? a) Khả năng lưu trữ còn hạn chế b) Chưa nói được như người c) Không có khả năng tư duy d) Kết nối internet còn chậm 8). Trình tự của quá trình ba bước là? a) Nhập → Xuất → Xử lí b) Nhập → Xử lí → Xuất c) Xuất → Nhập → Xử lí d) Xử lí → Xuất → Nhập 9). CPU là cụn từ viết tắt để chỉ ? a) Bộ nhớ trong máy tính b) Thiết bị tính toán trong máy tính c) Hoạt động các thiết bị d) Bộ xử lí trung tâm 10). Thiết bị dùng để di chuyển con trỏ trên máy tính là ? a) Modem b) Chuột c) CPU d) Bàn phím 11). Thiết bị gồm nhiều phím, khi nhấn các phím này em cung cấp thông tin vào cho máy tính là ? a) Máy in b) Chuột c) Bàn phím d) Màn hình 12). Bộ phận nào đưới đây được gọi là bộ não của máy tính ? a) Bộ xử lí trung tâm(CPU) b) Bộ lưu điện(UPS) c) Bộ nhớ trong(RAM) d) bộ nhớ chỉ đọc(ROM) 13). ROM còn được gọi là ? a) Bộ nhớ RAM b) Bộ nhớ flash c)Bộ nhớ trong d) Bộ nhớ cứng 14). Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin dữ liệu? a) Khả năng tính toán và lưu trữ lớn b)Làm việc không mệt mỏi c) Tất cả khả năng trên d) Tính toán chính xác 15).Thiết bị ra của máy tính để bàn thường được sử dụng là ? a) Máy in b) Màn hình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c) Loa d) Modem 16). Trong các đơn vị đo dung lượng nhớ dưới đây, đơn vị nào lớn nhất ? a) Megabyte(Mb) b) Gigabyte(Gb) c) Byte d) Kilobyte(Kb) 17). Các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash đĩa CD,... còn được gọi là ? a) Bộ nhớ trong b) Bộ nhớ ngoài c) RAM d) Tất cả đều sai 18). Khi nhấn tổ hợp phím gồm hai phím Shift và phím số 6, cho hiện ra kí tự ? a) Kí tự là dấu # b) Kí tự là dấu % c) Kí tự là dấu @ c) Kí tự là dấu ^ 19). Các phím nào sau đây là những phím của hàng phím cơ sở trên bàn phím ? a) A,S,D,F,J,K,L,; b) A,S,D,F,J,K,M,; c) A,S,D,F,V,B,L,; d) A,S,D,F,G,H,N,; 20). Thiết bị nào dưới đây được dùng để in văn bản hay hình ảnh trên giấy ? a) Màn hình b) Máy in c) Đĩa CD d) Bàn phím Đáp án 1 2 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. @ @ - Đề thi số : 602 @ @ - Hãy chọn câu hỏi mà em cho là đúng nhất. 1). Thieát bò goàm nhieàu phím, khi nhaán caùc phím naøy em cung caáp thoâng tin vaøo cho maùy tính laø ? a) Chuoät b) Maùy in c) Maøn hình d) Baøn phím 2). Bộ phận nào dưới đây được gọi là “bộ não” của máy tính ? a) Bộ nhớ ngoài b) Bộ nhớ chỉ đọc(ROM) c) Bộ xử lí trung tâm(CPU) d) Boä löu ñieän(UPS) 3). Người xưa dùng lửa để ? a) Truyeàn thoâng tin b) Nướng thịt thú rừng để săn c) Soi sáng trong các hang động d) Tất cả các thông tin trên 4). Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử thông tin dữ lieäu ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a) Khả năng tính toán và lưư trữ lớn c) Taát caû khaû naêng treân d) 5). Maùy tính coù theå ? a) Taát caû caùc thoâng tin treân b) c) Giúp em học ngoại ngữ d). b) Laøm vieäc khoâng meät moûi Tính toán chính xác Lưu trữ những trang nhật ký Giuùp em keát noái baïn beø. 6). Trong các đơn vị đo dung luợng nhớ dưới đây, đơn vị nào nhỏ nhất ? a) Megabyte(Mb) b) Bit c) Byte d) Kilobyte(Kb) 7). Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là ? a) Khả năng lưu trữ còn hạn chế b) Chưa nói được như người c) Khoâng coù khaû naêng tö duy d) Keát noái Internet coøn chaäm 8). Trình tự của quá trình ba bước là ? a) Nhập → Xử lí → Xuất b) Nhập → Xuất → Xử lí c) Xuất → Nhập → Xử lí d) Xử lí → Xuất → Nhập 9). CPU là cụm từ viết tắt để chỉ ? a) Hoạt động các thiết bị b) Bộ xử lí trung tâm c) Bộ nhớ ngoài máy tính d) Thiết bị tính toán trong máy tính 10). Thiết bị cho các em thấy các hình ảnh hay kết quả hoạt động của máy tính là ? a) Maøn hình b) Chuoät c) CPU d) Baøn phím 11). Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào dưới đây sẽ bị xoá? a). ROM b) Thiết bị nhớ flash c) Bộ nhớ trong(RAM) d) Đĩa cứng 12). Tập truyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ “Doremon” cho em thông tin ? a) Daïng vaên baûn b) Daïng aâm thanh c) Daïng hình aûnh d) Caùc daïng vaên baûn vaø hình aûnh 13). ROM còn được gọi là ? a) Bộ nhớ RAM b) Bộ nhớ trong c) Bộ nhớ ngoài d) Bộ nhớ cứng 14). Chương trình soạn thảo văn bản là loại phần mềm nào dưới đây ? a) Phần mềm ứng dụng b) Phaàn meàm heä thoáng c) Phần mềm đóng gói d) Phaàn meàm tieän ích 15).Thiết bị ra của máy tính để bàn thường được sử dụng là ? a) Maùy in b) Maøn hình c) Loa d) Modem 16). Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào ? a) Khả năng lưu trữ lớn b) Khả năng hiểu biết con người c) Giaù thaønh ngaøy caøng reû d) Khả năng tính toán nhanh 17). Các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash, đĩa CD,... còn được gọi là ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) Bộ nhớ trong b) Bộ nhớ ngoài c) RAM d) Caùc phöông aùn sai 18). Khi nhấn tổ hợp phím gồm hai phím Shift và phím số 6, cho hiện ra kí tự ? a) Kí tự là dấu # b) Kí tự là dấu % c) Kí tự là dấu @ c) Kí tự là dấu ^ 19). Để xảy ra hiện tượng Nhật Thực, Mặt Trời nằm như thế nào trong Hệ Mặt Trời? a) Mặt trăng – Trái đất – Mặt trời b) Mặt trăng – Mặt trời – Trái đất c) Trái đất – Mặt trăng – Mặt trời d) Mặt trời – Trái đất – Mặt trăng 20). Thiết bị nào dưới đây được dùng để in văn bản hay hình ảnh trên giấy ? a) Maøn hình b) Maùy in c) Ñóa CD d) Baøn phím Đáp án 1 2 3 a a a b b b c c c d d d. 4 a b c d. 5 a b c d. 6 a b c d. 7 a b c d. Đáp án - Đề thi số : 601 1 b 2 d 6 a. 7 c. 11 c. 12 a. 16 c. 17 b. Đáp án - Đề thi số : 602 1 d 2 c 6. b. 11 c 16 b. 8 a b c d. 9 a b c d. 10 a b c d. 11 a b c d. 12 a b c d. 13 a b c d. 14 a b c d. 15 a b c d. 17 a b c d. 18 a b c d. 19 a b c d. 3. d. 4. a. 5 a. 8. b. 9. d. 10 b. 13 c. 14. d. 15 b. 18 c. 19. a. 20 a. 3. a. 4. c. 5 a 10 a. 7. c. 8. a. 9 b. 12. d. 13. b. 14. 17 b. 16 a b c d. 18. c. 19. a a. 15 b 20 c. 20 a b c d.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn: 10 TIEÁT: 19 Lớp 6. Ngày soạn: 02/11/2007 Ngaøy daïy: 05/11/2007. Chöông 3 - HEÄ ÑIEÀU HAØNH Baøi 9 VÌ SAO CAÀN COÙ HEÄ ÑIEÀU HAØNH I. Muïc tieâu : - Hs biết vì sao mọi cái cần có sự điều khiển - Hs hiểu được sự cần thiết máy cần phải có hệ điều hành. - Nắm được những vấn đề cơ bản cách quản lý của hệ điều hành đối với phần cứng, phần mềm trong maùy tính. II. Noäi dung chuaån bò . - Hoïc sinh trình baøy thaûo luaän theo nhoùm.. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Mở bài Trong bài học gõ mười ngón các em có khi nào đặt câu hỏi tại sao máy tính nó biết ta gõ vào chữ gì ? đúng hay sai.... bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp được một phần nào những thắc mắc đó. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HS NOÄI DUNG Giáo viên cho HS đọc “quan sát 1” ở SGK, sau a. Khái niệm về hệ điều hành máy tính đó cho vài HS nhận xét bài học đó. Quan saùt 1 : - Xe và ngươig đi bộ đi lại không có trật tự... - Trật tự của các phương tiện giao thông trên đường phố. - Ích lợi của hệ thống đèn tín hiệu giao thông. Giáo viên cho HS đọc “quan sát 2” ở SGK, sau Quan sát 2 : - Neà neáp hoïc taäp cuûa hoïc sinh khi khoâng coù đó cho vài HS nhận xét bài học đó. - HS không biết học môn gì, giờ nào nên không thời khoá biểu. - Nề nếp học tập của học sinh khi có thời khoá chủ động được việc học tập. Từ 2 nhận xét trên GV liên hệ qua hoạt động biểu. của máy tính và giới thiệu khái niệm mới. b. Hệ điều hành quản lý những gì : Heä ñieøu haønh maùy tính. GV : Taïi sao phaûi coù heä ñieàu haønh maùy tính ? 1. Các thiết bị phần cứng : Là các thiết bị em GV : Em kể vài thiết bị phần cứng mà em thấy có thể nhìn thấy và được lắp ráp thành máy tính được khi nhìn bất kì vào máy tính nào ? HS : chuoät , baøn phím, maøn hình, .... 2. Các thiết bị lưu trữ thông tin : Là các thiết bị dùng để lưu trữ thông tin và dữ liệu GV : Em có thể cho biết vài thiết bị phần cứng trong máy tính, bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm,....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ở bên trong máy tính ? HS : Đĩa cứng, Ram, .... 3. Caùc chöông trình phaàn meàm : Laø caùc chöông trình phaàn meàm caøi ñaët treân maùy do heä ñieàu haønh quaûn lyù.. GV : Theá naøo goïi laø chöông trình phaàn meàm ? HS : Là các chương trình người dùng viết ra, cài đặt trên máy để sử dụng. GV : Hệ điều hành là phần cứng hay phần mềm ? HS : phần mềm, vì đó là do chương trình con 4. Người sử dụng máy tính : Trên máy tính, người viết ra. hệ điều hành đóng vai trò giao diện tương tác để con người khi truy cập vaò máy tính có thể thực hiện các lệnh điều khiển khác nhau để phục vụ nhu cầu của con người. 3. Tổng kết & đánh giá bài học - HS laáy moät vaøi ví duï veà vai troø quan troïng cuûa caùc phöông tieän ñieàu khieån. - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK/ 41.. Tuaàn: 10 TIEÁT: 20 Lớp 6. Ngày soạn: 02/11/2007 Ngaøy daïy: 05/11/2007. Chöông 3 - HEÄ ÑIEÀU HAØNH Baøi 9 VÌ SAO CAÀN COÙ HEÄ ÑIEÀU HAØNH I. Muïc tieâu : - Hs biết vì sao mọi cái cần có sự điều khiển - Hs hiểu được sự cần thiết máy cần phải có hệ điều hành. - Nắm được những vấn đề cơ bản cách quản lý của hệ điều hành đối với phần cứng, phần mềm trong maùy tính. II. Noäi dung chuaån bò . - Hoïc sinh trình baøy thaûo luaän theo nhoùm.. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Mở bài Trong bài học gõ mười ngón các em có khi nào đặt câu hỏi tại sao máy tính nó biết ta gõ vào chữ gì ? đúng hay sai.... bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp được một phần nào những thắc mắc đó. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học Baøi taäp:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Trong các biểu tượng sau, em cho biết biểu tượng nào chỉ thiết bị phần cứng, biểu tượng nào chæ phaàn meàm ( A, B, C, D).. Keyboard A. Mouse B. C. D. 2. Phần mềm học gõ bàn phím mười ngón tay có phải là hệ điều hành không ? vì sao ? 3. Neâu vai troø quan troïng cuûa heä ñieàu haønh ? 4. Hãy quan sát các hiện tượng trong xã hội và trong cuộc sống xung quanh mình tương tụ với hai quan sát đã nêu và đưa ra nhận xát của mình. 3. Tổng kết & đánh giá bài học - Caàn coá gaéng hoïc baøi vaø tìm hieåu baøi toát hôn. - Chuẩn bị dọc trước cho bài sau. - laøm heát caùc baøi taäp trong SGK. Tuaàn: 11 TIEÁT: 21 Lớp 6. Ngày soạn: 10/11/2007 Ngaøy daïy: 12/11/2007. Bài 10 HỆ ĐIỀU HAØNH LAØM NHỮNG VIỆC GÌ ? I. Muïc tieâu : - Hs hiểu được tầm quan trọng của hệ điều hành trong máy tính trong việc điều khiển các hoạt động của phần cứng và phần mềm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nắm được những chức năng chính của hệ điều hành. II. Noäi dung chuaån bò . - Hoïc sinh trình baøy thaûo luaän theo nhoùm. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu 1: Heä ñieàu haønh ñieàu khieån caùc thieát bò naøo cuûa maùy tính ? Câu 2 : Phần mềm là gì ? Em hãy giới thiệu vài tên phần mềm mà em biết ? 2. Mở bài Qua bài trước ta đã biết được sự liên quan giữa hệ điều hành với các thiết bị cũng như phần mềm của máy tính. Nhưng hệ điều hành là thiết bị hay phần mềm và nó được đặt ở chỗ nào trong máy tính ...? trong bài hôm nay ta sé giải quyết những vấn đề nêu trên. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HS NOÄI DUNG Hoạt động 1 GV : Heä ñieàu haønh laø phaàn meàm maùy tính ? HS : HS trả lời, GV bổ sung thêm. GV : Phaàn meàm naøy do ñaâu coù ? HS : Do con người thiết kế và cài đặt lên máy tính. GV : Hệ điều hành được cài đặt khi nào trên maùy tính ? HS : Sau khi đã có máy tính hoàn thiện. GV : Hình daùng cuûa heää ñieàu haønh ? HS : Khoâng coù hình daùng cuûa heä ñieàu haønh chæ là sản phẩm trí tuệ của con người.. Hoạt động 1 1. Heä ñieàu haønh laø gì ? - Heä ñieàu haønh laø chöông trình phaàn meàm maùy tính.. Coù bao nhieâu heä ñieàu haønh khaùc nhau ?. GV : Ở trong máy có bao nhiêu phần mềm ? và phần mềm hệ điều hành được cài trước hay cài sau những phần mềm khác. ? HS : Có nhiều phần mềm tuỳ theo ứng dụng của người sử dụng. Nhưng hệ điều hành là phần mềm phải được cài trước. GV : Coù nhieàu heä ñieàu haønh khaùc nhau, moät vài hệ điều hành thường dùng như DOS, WINDOWS, UNIX,... Hoạt động 2 Hoạt động 2 GV : Như vậy chức năng chính của hệ điều 2. Chức năng chính của hệ điều hành : haønh laø gì ? * Hệ điều hành có 2 chức năng, nhiệm vụ HS : Trả lời chính nhö sau : - Điều khiển hoạt động của các chương trình GV : Người sử dụng máy tính và hệ điều hành vaø taøi nguyeân treân maùy tính. coù lieân quan gì khoâng ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS : Tất cả các phần mềm, khi làm việc thì - Là môi trường giao tiếp giữa con người và đều có sự giao tiếp giữa người dùng thông qua máy tính. bàn phím, chuột,...với sự điều phối, kiểm soát chaët cheõ cuûa heä ñieàu haønh. 3. Tổng kết & đánh giá bài học - Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng? Tại sao? - Nêu sự khác nhau giữa hệ điều hành và phần mềm úng dụng ? Baøi veà nhaø : 1. Nêu chức năng chính của hệ điều hành ? 2. Laøm caùc baøi taäp trong SGK.. Tuaàn: 11 TIEÁT: 22 Lớp 6. Ngày soạn: 10/11/2007 Ngaøy daïy: 12/11/2007. Bài 10 HỆ ĐIỀU HAØNH LAØM NHỮNG VIỆC GÌ ? I. Muïc tieâu : - Hs hiểu được tầm quan trọng của hệ điều hành trong máy tính trong việc điều khiển các hoạt động của phần cứng và phần mềm. - Nắm được những chức năng chính của hệ điều hành. II. Noäi dung chuaån bò . - Hoïc sinh trình baøy thaûo luaän theo nhoùm. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu 1: Theá naøo laø heä ñieàu haønh ? Nhieäm vuï chính cuûa heä ñieàu haønh laø gì ? Câu 2 : Em hãy cho biết hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng và là phần mềm gì ? 2. Mở bài Qua bài trước ta đã biết được sự liên quan giữa hệ điều hành với các thiết bị cũng như phần mềm của máy tính. Nhưng hệ điều hành là thiết bị hay phần mềm và nó được đặt ở chỗ nào trong máy tính ...? trong bài hôm nay ta sé giải quyết những vấn đề nêu trên. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học Baøi Taäp : 1/ Điền các cụm từ thích hợp sau đây : Tương tác, phần cứng, chương trình, thông tin, cài đặt, hệ điều hành, phần mềm, chuột, bàn phím vào khoảng trống(...) trong các câu dưới đây để được các câu đúng. a) Các thiết bị nhập thông tin cho máy tính điện tử được hệ điều hành điều khiển laø ........................... vaø ................................... b) Hoạt động của máy tính điện tử cần có một chương trình điều khiển gọi là ...................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c) Hệ điều hành có chức năng điều khiển các thiết bị............................của máy tính và tổ chức thực hiện các ........................trong máy tính. Ngoài ra hệ điều hành còn làm nhiệm vụ tổ chức, quản lí......................trên máy tính và cung cấp môi trường để người sử dụng với máy tính. d) Hệ điều hành cần được............trước trên máy tính để có thể sử dụng các chương trình ứng duïng. 2/ Chọn các phát biểu đúng trong các câu dưới đây : a) Có thể cài đặt hệ điều hành trên máy tính sau khi cài đặt các chương trình ứng dụng. b) Chỉ có thể cài đặt hệ điều hành cùng lúc với các chương trình ứng dụng. c) Hệ điều hành cần được cài đặt trên máy tính trước khi cài đặt các chương trình ứng dụng. 3/ Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất ? a) Phần mềm Mario cần cài đặt vào máy tính trước phần mềm 3D Solar System. b) Phần mềm 3D Solar System cần cài đặt vào máy tính trước khi cài đặt hệ điều hành. c) Caû hai phaàn meàm Mario vaø 3D Solar System caàn caøi ñaët vaøo maùy tính sau khi caøi heä ñieàu haønh 4/ Trong các phần mềm nào dưới đây, phần mềm nào là tên của một hệ điều hành ? a) Microsoft Word b) Microsoft Windows c) Microsoft Internet Explorer d) Microsoft Paint 3. Tổng kết & đánh giá bài học - Cần phân biệt tốt hơn nữa về các loại phần mềm và phần cứng. - Chuẩn bị bài 11 trước ở nhà.. Tuaàn: 12 TIEÁT: 23 Lớp 6. Ngày soạn: 13/11/2007 Ngaøy daïy: 19/11/2007. Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I. Muïc tieâu : - Hs nắm lại những kiến thức khái niệm về thông tin(đã học). - Nắm được những tổ chúc thông tin của hệ điều hành. - Nắm được một số khái niệm về tệp tin, đường dẫn, thư mục. II. Noäi dung chuaån bò . - SGK, Sơ đồ về đường dẫn, ví dụ thực tế. - Hoïc sinh trình baøy thaûo luaän theo nhoùm. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ : Câu 1: Học sinh nhắc lại những kiến thức đã học: Thông tin là gì ? Các dạng thông tin ? Cách bieåu dieãn thoâng tin ? Câu 2 : Em hãy liệt kê các tài nguyên máy tính mà em biết được ? 2. Bài mới : Cách tổ chức thông tin của hệ điều hành.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HS. NOÄI DUNG. Hoạt động 1 Khi chuùng ta laøm vieäc treân maùy tính thoâng tin hay dữ liệu do ta tạo ra, nếu không được lưu dữ laïi thì khi taét maùy moïi thoâng tin seõ maát heát. Nhưng máy lưu trữ dữ liệu ở đâu ? GV giới thiệu(hình ảnh thật) các thiết bị lưu trữ thông tin như đĩa mềm, đĩa cứng, USB, đĩa CDROM.... Hoạt động 1  Thiết bị lưu trữ thông tin : - Thông tin được lưư trữ trong các thiết bị đặc biệt, thường được gọi là đĩa. - Có nhiều loại đĩa khác nhau để lưư trữ thông tin. Những loại đĩa thường dùng trên thực tế như: đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa USB... - Các loại đĩa lưu trữ có thể được gắn ở bên trong máy tính(như ở đĩa cứng) hay gắn ngoài khi caàn nhö USB. Hoạt động 2 Hoạt động 2 Hoạt động nhóm . 1/ Teäp Tin ( File) GV: Em coù theå cho ví duï veà teäp tin ? - Các thông tin được lưu trữ trên đĩa thành các GV gợi ý : ví dụ như một bài thơ, một bài văn,... tệp tin, như vậy tệp tin là các đơn vị thông tin GV: Tại sao tệp tin cần có phần mở rộng ? được lưu trữ và quản lý trên đĩa. HS: Dùng để mô tả kiểu dữ liệu của tệp tin. - Những yếu tố cần chú ý đến tệp tin : GV: Tên tệp tin có thể không cần phần mở rộng + Teân teäp tin phaûi coù moät teân duy nhaát. được không ? vì sao ? + Teân teäp tin goàm coù hai phaàn: phaàn teân vaø HS: Được nhưng ta sẽ khó phân biệt tệp tin đó phần mở rộng được ngăn cách bởi dấu chấm. là kiểu dữ liệu số, là văn bản hay là tệp tin + Ngoài ra ta còn chú ý đến các yếu tố khác chöông trình,... như thời gian tạo tệp tin, độ lớn của tệp tính baèng ñôn vò byte. Vd:. 3. Tổng kết & đánh giá bài học - Các thiết bị thường dùng để lưu trữ thông tin. - Cách tạo một tệp tin. Nhữn yếu tố của một tệp tin. Baøi Taäp : Caâu 1 / 47 Chọn câu (A). Thư mục có thể chứa tệp tin. Caâu 2 / 47 Chọn câu (C). Không hạn chế số lượng, chỉ phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ. - Chuaån bò toát cho baøi sau, phaàn coøn laïi cuûa baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuaàn: 12 TIEÁT: 24 Lớp 6. Ngày soạn: 13/11/2007 Ngaøy daïy: 19/11/2007. Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I. Muïc tieâu : - Hs nắm lại những kiến thức khái niệm về thông tin(đã học). - Nắm được những tổ chúc thông tin của hệ điều hành. - Nắm được một số khái niệm về tệp tin, đường dẫn, thư mục. II. Noäi dung chuaån bò . - SGK, Sơ đồ về đường dẫn, ví dụ thực tế. - Hoïc sinh trình baøy thaûo luaän theo nhoùm. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu 1: Theá naøo laø teäp tin ? em haõy cho moät ví duï veà teäp tin ? 2. Bài mới : Cách tổ chức thông tin của hệ điều hành 3. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HS NOÄI DUNG Hoạt động 1 GV: Thö muïc khoâng chuùa teäp tin vaäy thö mục có thể chúă thư mục được không ? HS: Được vì thư mục có thể chứa tệp tin và thư mục có chứa thư mục. GV: Thö muïc chuùa thö muïc con beân trong , thư mục ngoài cùng là thư mục mẹ, thư muïc beân trong laø thö muïc con. Thư mục ngoài cùng(không có thư mục meï) laø thö muïc goác.. Hoạt động 1 2/ Thö Muïc(Folder) - Thư mục là các không gian trên đĩa dùng để lưu trữ caùc teäp tin. - Thö muïc cuõng coù caùc thoâng soá sau : + Teân thö muïc + Thời gian khởi tạo thư mục + Thư mục không có tham số độ lớn và thông thường cũng không có phần mở rộng. + Thư mục có thể lưu trữ các thư mục con bên trong noù.. Caáu truùc thö muïc meï – con Moät soá thö muïc trong maùy tính.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 2. Hoạt động 2. 3/ Đường Dẫn - Đường dẫn dùng để chỉ ra vị trí của tệp tin hoặc thư mục trên đĩa, để chỉ đúng vị trí của tệp hoặc thư mục ta cần phải ghi chính xác tên của thư mục hoặc tệp tin GV: Ta có thể đặt tên tệp tin trùng với tệp cần tìm. - Trong cách ghi đường dẫn người ta dùng kí hiệu” \ “ tin đã có ở thư mục hiện hành không ? vì để chỉ sự phân cách giuũ¨ 2 thư mục và thư mục và tệp sao? tin. HS: không nên đặt tên tệp tin trùng với tệp tin ở thư mục hiện hành vì như vậy chỉ nhận được một tệp tin. GV: Nếu chỉ không đúng đường dẫn thì máy có thực hiện đúng yêu cầu người sử duïng khoâng ? vì sao ? HS: Nếu chỉ không đúng đường dẫn thì máy không thực hiện đúng yêu cầu.. Vd: C:\BP\BGI E:\Hoc Tap\Mon Tin\Tai Lieu Tin\Tin Hoc 6.doc 4/ Các thao tác chính với tệp và thư mục - Xem moät teäp vaên baûn. - Duyeät caùc teäp trong thö muïc. - Taïo thö muïc vaø teäp tin. - Xoá thư mục và tệp tin. - Sao cheùp teäp tin. - Sao cheùp thö muïc. - Di chuyeån teäp tin. - Di chuyeån thö muïc. 3. Tổng kết & đánh giá bài học - Moät baïn goõ vaøo maùy nhö sau : C:\BP\BIN\BP.EXE..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Em haõy giaûi thích. - Trình bày những thao tác chính của tệp và thư mục. Baøi veà nhaø a. Laøm baøi 4,5/47 SGK b. Baøi 3/47 Giả sử đĩa C có tổ chức thông tin được mô tả như hình bên: a) Hãy viết đường dẫn đến tệp Hinh.bt.. C:\ THUVIEN KHTN TOAN. Dai.bt Hinh.bt. LI BAIHAT TROCHOI. KHXH. Đường dẫn : C:\THUVIEN\KHTN\TOAN\Hinh.bt b) Thö muïc THUVIEN chuùa teäp tin Dai.bt vaø Hinh.bt laø sai vì Dai.bt vaø Hinh.bt naèm trong thö muïc TOAN. c) Thö muïc meï cuûa KHXH laø thö muïc THUVIEN d) Thư mục bài hát nằm trong thư mục gốc là đúng vì C:\ là thư mục gốc.. Tuaàn: 13 TIEÁT: 25 Lớp 6. Ngày soạn: 15/11/2007 Ngaøy daïy: 26/11/2007. Baøi 12 HEÄ ÑIEÀU HAØNH WINDOWS. I. Muïc tieâu : - Hs làm quen với hệ điều hành WINDOWS - HS thấy được những ưu điểm hệ điều hành windows so với hệ điều hành khác(hệ điều hành DOS)và sự giống nhau và khác nhau của các phiên bản hệ điều hành windows (windows95,windows98). II. Noäi dung chuaån bò . - SGK, Hình ảnh minh hoạ. - Hoïc sinh trình baøy thaûo luaän theo nhoùm. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ : Câu 1: Em hãy kể một số chức năng của hệ điều hành.?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2 : Em hãy nêu sự giống và khác nhau giuũ¨ tệp tin và thư mục ? 2. Bài mới : GV giới thiệu hệ điều hành windows. 3. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HS NOÄI DUNG Hoạt động 1 Hoạt động 1 GV giới thiệu hệ điều hành Windows XP(đang 1. Giới thiệu hệ điều hành MS Windows : được GV dùng), sau đó so sánh với một vài - Hệ điều hành Windows được dùng ở các máy phiên bản trước đó như Windows98 tính caù nhaân. - Coù nhieàu phieân baûn cuûa heä ñieàu haønh HS có thể tự nhận xét sự khác biệt giữa các Windows khác nhau(windows95,windows98, phieân baûn HÑH Windows. windows2000,...) ở đây chúng ta đang dùng phiên bản phổ biến hiện nay, đó là Windows XP Hoạt động 2 Hoạt động 2 2. Maøn hình laøm vieäc chính cuûa Windows a. Maøn hình laøm vieäc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Các biểu tượng chöông trình. Biểu tượng “thuøng raùc”. Thanh coâng vieäc. Maøn hình neàn cuûa Windows XP GV: Từ màn hình làm việc chính của Windows caùc em cho bieát coâng duïng cuûa moät soá bieåu tượng ? b. Một vài biểu tượng chính trên màn hình neàn. - My Computer * Thể hiện thông các thông tin và dữ liệu có trong maùy tính. (Xem hình veõ SGK) * Muốn xem chi tiết hơn của các đối tượng ta nhấn đúp trái chuột lên biểu tượng đó. - My Network * Chứa các thông tin của các máy tính khác trong heä thoáng maïng maùy tính. Nhö vaây Windows Cho phép làm việc với các thông tin không cùng naèm treân maùy tính maø em ñang duøng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> c. Các biểu tượng chương trình Ngoài các chương trình chính đã nêu trên màn hình chính còn một số biểu tượng khác của chöông trình.. Microsoft Word(phần mềm soạn thảo) Paint(phần mềm đồ hoạ) Solitaire(phaàn meàm troø chôi). MyComputer (Cửa sổ này có những nội dung gì ?). 3. Nuùt Start vaø banûg choïn Start Baûng choïn Start(khi nhaùy chuoät vaøo nuùt start) chứa các nhóm lệnh : - Nhóm các ứng dụng hay dùng. - Nhóm các tiện ích hỗ trợ thường dùng.. Hoạt động 3 4. Thanh coâng vieäc(Taskbar) GV: Em hãy cho biết đâu là các nhóm lệnh ứng Thanh công việc có chức năng giúp ta xử lý, thực hiện các công việc nhanh chóng và thuận dụng ? đâu là các nhóm lệnh tiện ích hỗ trợ ? tieän. Noù bao goàm:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -. Nuùt Start Quick launch (khởi động nhanh) Caùc chöông trình ñang chaïy Caùc chöông trình chaïy ngaàm Đồng hồ thời gian hệ thống. ↑. Hoạt động 3. GV: Thanh công việc thường nằm ở đâu trên maøn hình ?. Caùc chöông trình ñang chaïy Hoạt động 4 5. Cửa sổ làm việc Có 2 loại của sổ: - Cửa sổ hệ thống. Hoạt động 4 GV: trong Windows mỗi chương trình thực hiện - Cửa sổ chương trình trong một của sổ riêng , người sử dụng giao tiếp ra lệnh hay nhận thông tin với chương trình thông qua cuủ¨ sổ đó.. Các cửa sổ hệ điều hành Windows có điểm chung sau : - Mỗi của sổ có trên hiển thị trên thanh tiêu đề cuûa noù. - Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nuùt thu nhoû - Nuùt phoùng to. dùng để thu nhỏ của sổ. dùng để phóng to của sổ.. - Nút đóng dùng để đóng của sổ, kết thúc chương trình làm việc hiện thời. - Thanh baûn choïn chuùa caùc nhoùm leänh cuûa chöông trình. - Thanh công cụ chứa biểu tượng các lệnh chính cuûa chöông trình. 3. Tổng kết & đánh giá bài học - Nhận biết các biểu tượng trên màn hình làm việc Windows. - Laøm baøi taäp 1,2/51 SGK. - Chuẩn bị bài thực hành 2.. Tuaàn: 13 TIEÁT: 26 Lớp 6. Ngày soạn: 15/11/2007 Ngaøy daïy: 26/11/2007. BAØI THỰC HAØNH 2 LAØM QUEN VỚI WINDOWS. I. Muïc tieâu : * Thực hiện các thao tác vào/ ra hệ thống * Làm quen với bảng chọn Start * Làm quen với biểu tượng cửa sổ II. Noäi dung : 1. Ñaêng n haäp phieân laøm vieäc – Log On - Khởi động Windows - Chọn tên đăng nhập đã đăng kí - Nhaäp maät khaåu ( Type your password) - Nhaán phím Enter. 2. Làm quen với bảng chọn Start.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nhaùy chuoät vaøo nuùt Start. Hieän ra baûng Khu vực 1: Cho phép mở các thư mục chứa dữ liệu chính của người dùng như Document Khu vực 2: Program nháy nút này sẽ hiện ra bản chọn các chương trình đã cài sẵn trong máy tính. Khu vực 3: Các phần mềm tiện ích như Vietkey, Bkav. Khu vực 4: Các lệnh vào/ra Windows Log Off, Turn Off. 3 Biểu tượng Thông thường, trên màn hình có một số biểu tượng chính sau : My Documents: Chứa tài liệu của người đăng nhập phiên lamg việc. My Computer : Chứa biểu tượng các ổ đĩa. Recycle Bin : Chứa các tệp và thư mục đã xoá Thực hiện một số thao tác với biểu tượng : - Chọn : Nháy chuột vào biểu tượng. - Kích hoạt : Nháy đúp chuột vào biểu tượng. - Di chuyển : Nháy chuột để chọn biểu tượng. Thực hiện việc kéo thả để di chuyển biểu tượng tới vị trí mới. III. Tổng kết & đánh giá bài học - Caùch choïn baûng choïn Start vaø choïn caùc chöông trình . - Nhận biết các biểu tượng và cách đăng nhập phiên làm việc. - Chuẩn bị tốt cho bài thực hành tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuaàn: 19 TIEÁT: 37. Chöông 4 Baøi 13. Ngày soạn: 13/01/2008 Ngaøy daïy: 14/01/2008. SOẠN THẢO VĂN BẢN LAØM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN. I/ Muïc ñích yeâu caàu Học sinh nắm được những thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm Microsoft Word. II/ Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giaùo aùn, saùch giaùo khoa, hình aûnh cuûa soå Microsoft Word. III/ Löu yù sö phaïm Rèn kỹ năng làm việc với MS Word trên máy tính. IV/ Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ 2. Bài mới: Noäi Dung Hoạt Động Của GV và Học Sinh Đặt vấn đề: Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan đến soạn thảo văn bản, em nào có thể keå teân moät soá coâng vieäc ? HS: Laøm thoâng baùo, baùo caùo,.... Hoạt động 1 1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn bản do haõng phaàn meàm Microsoft phaùt haønh. 2. Khởi động Word + Cách khởi động Word - Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên. Như các phần mềm ứng dụng trong hệ điều hành Windows, Word cũng được khởi động bằng những cách khởi động sau :. maøn hình neàn - Caùch 2: Nhaùy nuùt Star choïn Program / Microsoft Office/ Microsoft Word. GV: Sau khi khởi động, Word mở một văn bản trống, có tên tạm thời là Document1, sẵn sàng để nhập nội dung văn bản.. Hoạt động2 3. Có gì trên cửa sổ của Word. GV: Caùc em quan saùt hình aûnh vaø moâ taû moät vaøi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -. Caùc baûng choïn Thanh coâng cuï Vùng soạn thảo Con trỏ soạn thảo Thanh cuoán doïc Thanh cuoán ngang. thành phần chính ở cửa sổ Word ?. a. Baûng choïn Các lệnh được sắp xếp theo từng nhóm trong GV: Để thực hiện một lệnh nào đó, ta chọn trên baûng choïn: caùc baûng choïn ñaët treân thanh baûng choïn. Khi nhaùy vaøo nuùt leänh File choïn New, leänh New Vídu: được thực hiện và một cửa sổ mới được mở với vaên baûn troáng. GV: chuùng ta seõ thaáy caùc baûng choïn nhö : File, Edit, View, Insert,... từ trái sang phải. b. Nuùt leänh. - Mở văn bản đã có bằng nút lệnh : → Mở văn bản đã có bằng bảng chọn : ( chọn File / open choïn teäp tin vaø OK). → Mở văn bản đã có bằng nút lệnh : ( nhấn chuột vào biểu tượng ) - Mở văn bản mới bằng nút lệnh: → Mở tệp mới bằng nút lệnh : ( nhấn chuột vào biểu tượng ) → Mở tệp mới bằng bảng chọn: (choïnFile/ New).. GV: Thanh công cụ thường nằm dưới thanh thực đơn, chứa một số nút lệnh thông dụng giúp thao tác với tệp văn bản được nhanh hơn..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Mở văn bản : - Mở văn mơiù bằng bằng bảng chọn:. - Mở văn bản mới bàng nút lệnh:. 5. Löu vaên baûn vaø keát thuùc: Sau khi soạn thảo văn bản, nên lưu văn bản để có thể dùng về sau: (thêm nội dung, chỉnh sửa hoặc in). - Để lưu văn bản, em nháy nút lệnh (Save) treân thanh coâng cuï. * Chú ý : Tệp văn bản được lưu một lần thì cửa soå Savs As khoâng xuaát hieän. - Keát thuùc vaên baûn : choïn File / Exit. GV: Lưu văn bản, thực hiện theo các bước sau: Trong cửa sổ Save As, chọn : 1. Goõ teân teäp vaên baûn vaøo oâ (File name) 2. Nháy nút Save để lưu. GV: Nhaùy nuùt. để kết thúc việc soạn thảo.. 3. Cuûng coá - Em trình bày cách mở màn hình soạn thảo của MS WORD - Keå ra moät soá thaønh phaàn cô baûn coù treân maøn hình Word - Trả lời câu 2, 3/ SGK 4. Baøi veà nhaø - Làm thế nào để lưu văn bản đã được lưu với một tên khác? - Trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 SGK. - Chuẩn bị bài học mới cho tiết sau.. Tuaàn: 19 TIEÁT: 38 Baøi 14. Ngày soạn: 13/01/2008 Ngaøy daïy: 14/01/2008. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN. I/ Muïc ñích yeâu caàu - Học sinh hiểu thêm một số khái niệm về kí tự, dòng, trang, con trỏ soạn thảo,... - Nắm được những quy tắc gõ văn bản trong Word, quy tắc gõ văn bản chữ việt..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II/ Chuaån bò: Giáo án, sách giáo khoa, ví dụ minh hoạ. III/ Löu yù sö phaïm Hiểu thêm về cách bỏ dấu chữ việt qua việc soạn thảo văn bản tiếng Việt trên máy tính. IV/ Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ Học sinh trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 trong tiết trước cho về nhà 2. Bài mới: Noäi Dung Hoạt Động Của GV và Học Sinh Giáo viên giới thiệu: Trong bài trước các em đã biết những khái niệm cơ bản của văn bản và những thao tác cơ bản khi sử dụng Word. Trong bài này ta cần biết thêm một số khái niệm như kí tự, dòng,.... Hoạt động 1 1. Caùc thaønh phaàn cuûa vaên baûn 1. Kí tự: Kí tự là con chữ, số, kí hiệu ...Kí tự là thaønh phaàn cô baûn nhaát cuûa vaên baûn. Ví duï: a,B,c,... 1, 2, 3,... %, !, ?,... 2. Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường cơ sở từ lề trai8s sang phải gọi là 1 dòng. Dòng có thể chứa các cụm từ của nhiều câu. 3. Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản. Trên máy tính đoạn văn bản được kết thúc bằng phím Enter. 4. Trang: Phaàn vaên baûn treân moät trang in goïi laø trang vaên baûn.. GV: Tại sao người ta nói kí tự là thành phần cơ baûn nhaát cuûa vaên baûn ? GV: Em haõy trình baøy khaùi nieäm veà doøng. Cho ví duï ? HS: Bài thơ: Bác Hồ Ở Chiến Khu. GV: Em nhấn phím gì trên máy tính để khi kết thúc đoạn văn bản ?. GV: Trong ví duï sau, em haõy chæ ra caùc thaønh phần cơ bản của văn bản (đoạn, từ, câu, kí tự) Biển Đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. . Roài coù moät ngaøy möa raøo. Möa daêng daêng  boán phía. Coù quaõng naéng xuyeân xuoáng bieån óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh bieác...  . Hoạt động 2 2. Con trỏ soạn thảo. .

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy treân maøn hình. Noù cho bieát vò trí xuaát hieän cuûa kí tự được gõ vào. * Chú ý : Phân biệt con trỏ soạn thảo và con troû chuoät.. GV: Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo sẽ di chuyeån nhö theá naøo ?. Con trỏ soạn thảo Con troû chuoät GV: Con trỏ chuột và con trỏ soạn thảo văn bản có những đặc điểm gì khác nhau ? HS: Con trỏ soạn thảo là vạch đứng nhấp nháy, con troû chuoät coù daïng muõi teân. GV: Để di chuển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần thiết, nháy chuột tại vị trí đó.. Nháy chuột sau từ “phố” để di chuyển con trỏ soạn thảo đến đó.. GV: có thể sử dụng các phím mũi tên  hoặc phím Home, End,... để di chuyển con trỏ soạn thảo 3. Cuûng coá - Keå ra moät soá thaønh phaàn cô baûn cuûa moät vaên baûn. - Trả lời câu 1/ SGK 4. Baøi veà nhaø - - Trả lời các câu hỏi 5 SGK. - Chuẩn bị bài học mới cho tiết sau.. Tuaàn: 20 TIEÁT: 39 Baøi 14. Ngày soạn: 17/01/2008 Ngaøy daïy: 21/01/2008. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN. I/ Muïc ñích yeâu caàu - Học sinh hiểu thêm một số khái niệm về kí tự, dòng, trang, con trỏ soạn thảo,... - Nắm được những quy tắc gõ văn bản trong Word, quy tắc gõ văn bản chữ việt..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II/ Chuaån bò: Giáo án, sách giáo khoa, ví dụ minh hoạ. III/ Löu yù sö phaïm Hiểu thêm về cách bỏ dấu chữ việt qua việc soạn thảo văn bản tiếng Việt trên máy tính. IV/ Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ Caâu 1: Theá naøo laø caùc thaønh phaàn cuûa vaên baûn? Câu 2: Muốn chền một kí tự vào văn bản, làm như thế nào ? 2. Bài mới: Noäi Dung Hoạt Động Của GV và Học Sinh Hoạt động 1 GV: 3. Quy taéc goõ vaên baûn trong Word  Caùc daáu ngaét caâu (daáu chaám(.), daáu phaåy (,), daáu hai chaám (:), daáu chaám hoûi(?)) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là dấu cách nếu sau đó vẫn còn noäi dung.  Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, gồm các dấu (, [, {, <, ‘ và “, phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng, gồm các dấu ), ], }, >, ‘ và ”, phải đặt vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó.  Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phaân caùch (goõ phím Spacebar).  Để kết thúc đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới, nhấn phím Enter một GV: Muốn soạn văn bản chữ Việt ta cần phần mềm hỗ trợ. Các phần mềm tạo các phông chữ laàn. khaùc nhau. Hoạt động 2 4. Gõ văn bản chữ việt - Gõ được chữ Việt vào máy tính bằng bàn phím. - Xem được chữ Việt trên màn hình và in trên maùy in.. Có thể gõ văn bản chữ Việt bằng một trong hai kiểu gõ: Telex hoặc Vni. Gõ chữ AÊ AÂ Ñ EÂ OÂ Ô Ö Goõ daáu. Kieåu TELEX AW AW DD EE OO Ow hoặc [ Uw hoặc ] Goõ daáu. Kieåu VNI A8 A6 D9 E6 O6 O7 U7 Goõ daáu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Huyeàn ( \ ) Saéc ( / ) Naëng ( . ) Hoûi ( ? ) Ngaõ ( ` ). F S J R X. 2 1 5 3 4. 3. Cuûng coá - Keå ra moät soá thaønh phaàn cô baûn cuûa moät vaên baûn. - Nêu những quy ước khi soạn thảo văn bản. - Gõ thế nào để máy tính tự bỏ dấu đúng khi soạn thảo văn bản chữ Việt. - Trả lời câu 2, 3/ SGK 4. Baøi veà nhaø - Trả lời các câu hỏi 4, 6 SGK. - Chuẩn bị bài thực hành 4,6.. Tuaàn: 20 TIEÁT: 40 BAØI THỰC HAØNH 5. Ngày soạn: 17/01/2008 Ngaøy daïy: 21/01/2008 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM. I/ Muïc ñích yeâu caàu - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. II/ Noäi Dung. 1. Khởi động Word. 2. Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. Mở một vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác.. 3. Phân biệt các thanh công cụ của Word. Tìm hiểu các nút lệnh trên các thanh công cụ đó..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4. Tìm hiểu một số chức năng trong bảng chọn File: Mở, đóng và lưu tệp văn bản, mở văn bản mới. 5. Choïn caùc leänh File -> Open vaø nhaùy nuùt leänh Open trên thanh công cụ, suy ra sự tương tự giữa lệnh trong bảng chọn và nút lệnh trên thanh công cụ. Soạn một văn bản đơn giản Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm muá lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyen xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mjạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,...có quãng tthâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khoẻ nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. (Theo Vuõ Tuù Nam) * Chú ý : Gõ bằng mười ngón đã học, nếu gõ sai chưa cần sửa lỗi. III. Tổng kết & đánh giá bài học - Caàn thao taùc chính xaùc vaø nhanh. - Thao tác dứt khoát, và gõ chữ cho đúng các thành phần văn bản. - Chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau.. Tuaàn: 21 TIEÁT: 41 BAØI THỰC HAØNH 5. Ngày soạn: 20/01/2008 Ngaøy daïy: 28/01/2008 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM. I/ Muïc ñích yeâu caàu - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. II/ Noäi Dung 1. Khởi động Word..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Nhập văn bản Biển đẹp của Vũ Tú Nam Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm muá lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyen xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mjạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,...có quãng tthâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khoẻ nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. (Theo Vuõ Tuù Nam) 3. Lưu văn bản với tên Bien dep Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản 1. Taäp di chuyeån con troûbaèng chuoät vaø phím muõi teân 2. Sử dụng các thanh cuốn xem các thành khác nhau của văn bản khi phóng to. 3. Choïn caùc leänh View -> Normal, View -> Print Layout, View -> Outline 4. Thu nhỏ kích thước của màn hình soạn thảo 5. Đóng của sổ văn bản và thoát khỏi word. III. Tổng kết & đánh giá bài học - Caàn thao taùc chính xaùc vaø nhanh. - Thao tác dứt khoát, và gõ chữ cho đúng các thành phần văn bản. - Chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau.. Tuaàn: 21 TIEÁT: 42 BAØI 15. Ngày soạn: 20/01/2008 Ngaøy daïy: 28/01/2008 CHỈNH SỬA VĂN BẢN. I/ Muïc ñích yeâu caàu - Học sinh biết chỉnh sửa văn bản qua các thao tác chọn, xoá, chèn, sao chép,.. II/ Chuaån bò: Giáo án, sách giáo khoa, ví dụ minh hoạ. III/ Löu yù sö phaïm Rèn kĩ năng chỉnh sửa văn bản trong Word IV/ Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ Caâu 1 : Trình baøy quy taéc vaên baûn trong Word.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Caâu 2: Trình baøy kieåu goõ Telex, neâu ví duï caùch goõ cuï theå moät caâu vaên. Noäi Dung Hoạt Động Của GV và Học Sinh Hoạt động 1 1. Xoá và chèn thêm văn bản: Để xóa những phần văn bản lớn hơn, nên thực hieän nhö sau : Chọn phần văn bản cần xoá - Xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo nhấn phím Backspace - Xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo nhấn phím Delete Hoạt động 2 2. Choïn phaàn vaên baûn Nguyên tắc: Khi muốn thực hiện một thao tác ( như xoá, chuyển vị trí, thay đổi cách trình bày,..) tác động đến một phàn văn bản, cần phải chọn văn bản hay đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu). Caùch choïn phaàn vaên baûn : - Đưa trỏ chuột vào vị trí đầu - Giữ phím Shift và dùng phím mũi tên -> (ở nhóm phím mũi tên) di chuyển đến cuối đoạn vaên baûn caàn choïn. * Chuù yù: coù theå khoâi phuïc laïi traïng thaùi vaên bản trước bằng nút lệnh Undo. Gv: phát ví dụ minh hoạ cho các nhóm Có cách nào để xoá một đoạn văn, một hoặc nhieàu trang ? Hs: từng nhóm trả lời.. Gv: Hướng dẫn HS cách chọn văn bản (dùng chuột hoặc dùng phím). Gv: Ngoài các cách nêu trên các em còn biết cách nào khác nữa ? Phát hình ảnh minh hoạ. 3. Cuûng coá - Trình baøy caùch choïn vaên baûn. - Chuaån bò baøi tieát sau - Trả lời câu 1/ SGK 4. Baøi veà nhaø - Trình bày cách chọn một đoạn văn bản, cả văn bản (bằng cách dùng bảng chọn và dùng phím).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuaàn: 22 TIEÁT: 43 BAØI 15. Ngày soạn: 09/02/2008 Ngaøy daïy: 18/02/2008 CHỈNH SỬA VĂN BẢN. I/ Muïc ñích yeâu caàu - Học sinh biết chỉnh sửa văn bản qua các thao tác chọn, xoá, chèn, sao chép,.. II/ Chuaån bò: Giáo án, sách giáo khoa, ví dụ minh hoạ. III/ Löu yù sö phaïm Rèn kĩ năng chỉnh sửa văn bản trong Word IV/ Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ Noäi Dung. Hoạt Động Của GV và Học Sinh. Hoạt động 1 3. Sao cheùp - Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác. + Choïn phaàn vaên baûn + Nhaán Ctrl+C -> Caùch duøng baûng choïn: Chọn đoạn văn bản -> Edit -> Copy * Chuù yù: Em coù theå nhaùy nuùt Copy moät laàn vaø nhaùy nuùt Paste nhiều lần để sao cuøng noäi dung vaøo nhieàu vò trí khaùc nhau.. Vd: Hoà Ba Beå Hoà Ba Beå Để sao phần văn bản đó vào vị trí khác, thực hiện: Choïn phaàn vaên baûn muoán sao Choïn Edit ->Copy hay nhaùy nuùt Copy . (Khi đó văn bản được đưa vào bộ nhớ máy tính) Đưa con trỏ văn bản tới vị trí cần sao chép Choïn Edit -> Paste hay nhaùy nuùt Paste. Hoạt động 2 4. Di chuyeån - Di chuyển phần văn bản là sao nội dung đó vào vị trí khác, đồng thời xoá phần văn bản đó ở vị trí gốc.. Để di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác, thực hiện Choïn phaàn vaên baûn caàn di chuyeån Choïn Edit ->Cut hay nhaùy nuùt Cut. ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Chú ý: văn bản được lưu vào bộ nhớ Clipboard Ghi nhớ + Biên tậpp văn bản là quá trình sửa lỗi và hoàn thiện nội dung văn bản. + Cần chọn phần văn bản hay đối tượng trước khi thực hiện các thao tác có tác dụng đến chuùng.. (để xoá phần văn bản đó tại vị trí cũ,khi đó văn bản được lưu vào bộ nhớ máy tính) Đưa con trỏ văn bản tới vị trí cần sao chép Choïn Edit -> Paste hay nhaùy nuùt Paste. + Coù theå dungtf caùc nuùt leänh Copy Cut Paste để sao chép hay di chuyển văn bản. 3. Cuûng coá Điền vào bảng sau ý nghĩa của các nút lệnh tương ứng. Nuùt leänh Teân Sử dụng để New Open Save Print Cut Copy Paste Undo - Thao tác chung cần phải có khi thực hiện xoá, copy, di chuyển đoạn văn bản. - Chuẩn bị bài thực hành tiết sau 4. Baøi veà nhaø - Trình bày sự giống và khác nhau giữa sao chép và di chuyển đoạn văn. - Laøm baøi taäp trong saùch giaùo khoa trang 81. Tuaàn: 22 TIEÁT: 44. Ngày soạn: 09/02/2008 Ngaøy daïy: 18/02/2008. BAØI THỰC HAØNH 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN. I/ Muïc ñích yeâu caàu * Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> * Luyeän kó naêng goõ vaên baûn tieáng vieät. * Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. II/ Noäi dung 1. Khởi động Word và tạo văn bản * Khởi động Word * Gõ nội dung văn bản sau và sửa các lỗi gõ sai (nếu có): Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những đảo lam xanh nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc traéng, laám taám nhö boät phaán treân da quaû nhoùt. Chiều nắng tàn mát dịu. Biển trong veo màu mảnh trai. Đảo xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào. 2. Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè Đặt con trỏ soạn thảo vào trước đoạn văn bản thứ hai và nháy đúp nút Overtype/Insert vài lần để thấy nút đó hiện rõ như (chế độ gõ đè) hoặc mờ đi như Gõ đoạn văn bản dưới đây để phân biệt tác dụng của hai chế độ gõ:. moät. (chế độ gõ chèn).. Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dùng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên. 3. Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản. * Mở văn bản có tên Bien dep.doc đã lưu trong bài thực hành trước. Trở lại văn bản vừa gõ nội dung (ở phần a và b), sao chép toàn bộ nội dung của văn bản đó vào cuối văn bản Bien dep.doc (có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + A để chọn toàn bộ văn bản). * Thay đổi trật tự các đoạn văn bản bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh Copy, Cut và Paste để có thứ tự nội dung đúng ( tham khảo sách Ngữ văn 6, tập hai trang 47). * Lưu văn bản với tên cũ (Bien dep.doc). III. Tổng kết & đánh giá bài học - Caàn thao taùc chính xaùc vaø nhanh. - Thao tác dứt khoát, và gõ chữ cho đúng các thành phần văn bản. - Thay đổi trật tự các đoạn văn bằng cách sao chép và di chuyển cho đúng. - Caàn phaân bieät roõ caùch sao cheùp vaø di chuyeån. - Chuẩn bị tốt bài thực hành tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuaàn: 23 TIEÁT: 45. Ngày soạn: 19/02/2008 Ngaøy daïy: 25/02/2008. BAØI THỰC HAØNH 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN. I/ Muïc ñích yeâu caàu * Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản. * Luyeän kó naêng goõ vaên baûn tieáng vieät. * Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. II/ Noäi dung 1. Khởi động Word và tạo văn bản * Khởi động Word * Gõ bài thơ dưới đây sau và sửa các lỗi gõ sai (nếu có). Quan sát các câu thơ lặp lại để sao chép nhanh noäi dung. Traêng ôi Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Traêng hoàng nhö quaû chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi từ đâu đến? Hay bieån xanh dieäu kì Traêng troøn nhö maét caù Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Traêng bay nhö quaû boùng Bạn nào đá lên trời (Theo Traàn Ñaêng Khoa). 2. Sao cheùp noäi dung * Sao chép câu thơ lặp lại “Trăng ơi từ đâu đến?” để sao chép nhanh nội dung. Có thể sao chép thêm từ “Hay từ”. * Lưu văn bản với tên Trang ơi. III. Tổng kết & đánh giá bài học - Caàn thao taùc chính xaùc vaø nhanh. - Thao tác dứt khoát, và gõ chữ cho đúng các thành phần văn bản. - Thay đổi trật tự các đoạn văn bằng cách sao chép và di chuyển cho đúng. - Caàn thao taùc sao cheùp cho toát vaø nhuaàn nhuyeãn.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Chuaån bò toát baøi hoïc tieát sau.. Tuaàn: 23 TIEÁT: 46 BAØI 16. Ngày soạn: 19/02/2008 Ngaøy daïy: 25/02/2008 ÑÒNH DAÏNG VAÊN BAÛN. I/ Muïc ñích yeâu caàu Học sinh biết cách trình bày văn bản, định dạng kí tự đạt những yêu cầu cần thiết như rõ ràng, đẹp, nội dung dễ nhớ. II/ Chuaån bò: Giáo án, sách giáo khoa, ví dụ minh hoạ. III/ Löu yù sö phaïm Rèn kĩ năng hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung. IV/ Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ Câu 1: Trình bày cách sao chép một đoạn văn ? Câu 2: Em hãy nêu cách sao chép và di chuyển một đoạn văn từ tràn này sang trang khác. ? Noäi Dung. Hoạt Động Của GV và Học Sinh. Hoạt động 1 1. Ñònh daïng vaên baûn Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. Với bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ nội dung cần thiết. GV: Qua bài thực hành tiết trước em có nhận xát gì về soạn thảo văn bản trên máy tính? HS: dễ sửa chữa những từ hoặc đoạn văn bị gõ sai. GV: Cũng trong bài thực hành đó, em thấy có nhược điểm gì ? HS: cùng một kiểu chữ, không có gì làm nổi bật những điểm cần nhấn mạnh trong đoan văn. Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.. Hoạt động 2 2. Định dạng kí tự - Định dạng kí tự là thay đổi vẻ dáng của một.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> hay một nhóm kí tự đơn lẻ. Caùc tính chaát phoå bieán nhö: - Phông chữ - Cỡ chữ - Kiểu chữ - Maøu saéc .......... a. Sử dụng các nút lệnh Để thực hiện định dạng kí tự, chọn phần văn bản cần định dạng và sử dụng các nút lệnh trên thanh coâng cuï ñònh daïng. Các bước thực hiện:  Choïn phoâng: Font  Chọn cỡ chữ: Nháy nút hoäp thieát.. ở bên phải. ( cỡ chữ) và chọn cỡ chữ cần.  Chọn kiểu chữ: Nháy các nút Bold (in đậm), Italic. GV giaûi thích theâm yù nghóa cuûa ñònh daïng vaên baûn. GV: Có mấy tính chất định dạng kí tự : HS: coù 4 tính chaát. Gv: muốn chi kí tự hay nhóm kí tự đó sau khi định dạng có kết quả đúng như ý định thì em laøm theá naøo ? Hs: chọn kí tự hoặc nhóm kí tự đó sau đó kích đúp chuột chuột vào biểu tượng mà ta cần định daïng. Vd: định dạng câu “Tính chất định dạng kí tự” với kiểu chữ 10, in đậm, màu xanh đậm ? Chọn câu “Tính chất định dạng kí tự”. (in nghiêng), Underline Chọn biểu tượng Size là 10, chọn kiểu chữ. (gaïch chaân).  Chọn màu chữ: Nháy nút ở bên phải. Chọn voà biểu tượng. choïn maøu xanh.. hoäp Font color (màu chữ) và chọn màu thích hợp 2. Cuûng coá Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây: Nuùt. dùng để định dạng kiểu chữ ................. Nuùt. dùng để định dạng kiểu chữ ................. Nuùt dùng để định dạng kiểu chữ ............... 3. Baøi veà nhaø - Laøm baøi taäp trong SGK baøi 1,3,4 / 88 - Chuaån bò baøi tieát sau.. Tuaàn: 24 TIEÁT: 47. BAØI 16. I/ Muïc ñích yeâu caàu. ÑÒNH DAÏNG VAÊN BAÛN. Ngày soạn: 23/02/2008 Ngaøy daïy: 03/03/2008.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Học sinh biết cách trình bày văn bản, định dạng kí tự đạt những yêu cầu cần thiết như rõ ràng, đẹp, nội dung dễ nhớ. II/ Chuaån bò: Giáo án, sách giáo khoa, ví dụ minh hoạ. III/ Löu yù sö phaïm Rèn kĩ năng hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung. IV/ Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ Câu hỏi : Nêu những thao tác định dạng văn bản bằng sử dụng nút lệnh ? Noäi Dung Hoạt Động Của GV và Học Sinh. Hoạt động 1 b. Sử dụng hộp thoại Font Các bước thực hiện: 1- Choïn phaàn vaên baûn caàn ñònh daïng 2- Mở bảng chọn Format / chọn Font. Hộp thoại Font hiện ra. 3- Chọn các tính chất định dạng thích hợp vaø nhaán OK.. Gv: Để dịnh dạng kí tự em có thể thực hiện theo hai cách : Sử dụng các nút lệnh trên thnh công cụ định dạng và sử dụng hộp thọai Font. Gv giới thiệu hộp thoại Font. Ghi nhớ: Hai loại định dạng cơ bản là định dạng kí tự và định dạng đoạn văn. Định dạng kí tự là thay đổi tính chất của các kí tự trong văn bản. Có thể sử dụng các nút lệnh định dạng kí tự trên thanh công cụ định dạng hoặc hộp thoại Font để thực hiện các thao tác định dạng kí tự.. 2. Cuûng coá - Theá naøo laø ñònh daïng vaên baûn ? - Trình bày các bước thực hiện để định dạng đoạn văn để thay đổi Font (Times new Roman), Font Size (14), kieåu Italic. 3. Baøi veà nhaø - Laøm baøi taäp trong SGK baøi 5,6 / 88. - Chuaån bò baøi tieát sau..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuaàn: 24 TIEÁT: 47 BAØI 16. Ngày soạn: 23/02/2008 Ngaøy daïy: 03/03/2008 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN. I/ Muïc ñích yeâu caàu Học sinh biết cách định dạng đoạn văn đạt những yêu cầu như căn lề, vị trí lề ,...đùng các nút lệnh hoặc hộp thoại. II/ Chuaån bò: Giáo án, sách giáo khoa, ví dụ minh hoạ. III/ Löu yù sö phaïm Hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu rõ ràng, ấn tượng, làm nổi bật được noäi dung caàn thieát. IV/ Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ Câu 1: Trình bày cách định dạng Font chữ, các kiểu in nghiêng, đậm của một số câu văn. Câu 2: Em hãy dùng hộp thoại Format và giải thích công dụng một số hộp thoại trong đó. 2. Bài mới: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Noäi Dung Hoạt Động Của GV và Học Sinh. Hoạt động 1 1. Định dạng đoạn văn Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất như :  Caên leà  Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang  Khoảng cách thụt lề dòng đầu tiên. 2. Ñònh daïng vaên baûn baèng caùc nuùt leänh. GV giaûi thích lyù do vì sao phaûi ñònh daïng văn bản và những tính chất cơ bản của định dạng đoạn văn. Căn cứ đoạn văn trên(sgk) em hãy nhận xét các tính chất mà đoạn văn trên đã được định dạng.(căn thẳng lề trái, căn giữa, căn thẳng lề phải, thụt lề dòng đầu tiên hoặc cả đoạn văn thụt lề). Gv: Em hãy nhìn đoạn văn sau (SGK) và nhaän xeùt ? Gv: Nhìn vào đoạn văn (SGK) và nhận xeùt: - Khoảng cách giữa các dòng - Khoảng cách giữa các đoạn * Em hãy nhận xét so với định dạng kí tự, định dạng đoạn văn khác nhau điều cơ bản gì ? Hs: Định dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở trong đó..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Gv: Em haõy nhaän xeùt , treân thanh coâng cuï định dạng có những nút lệnh nào thường duøng ? Hs: - Caên leà - Thay đổi lề cả đoạn văn - Giãn cách dòng trong đoạn văn Treân thanh coâng cuï coù caùc nuùt leänh nhö : Caên leà, thay đổi lề cả đoạn văn, giãn cách dòng trong đoạn vaên. 3. Định dạng bằng hộp thoại paragraph. Gv: GV Trình bày hộp thoại Paragraph, hoca sinh so sánh những điểm giống nhau và khác nhau so với các định dạng đã học.. Ghi nhớ: - Định dạng đoạn văn là thay đổi tính chất của toàn đoạn văn bản (căn lề, khoảng cáchù giữa các đoạn văn). Như vậy ta có thể định dạng đoạn văn bằng - Có thể sử dụng các nút lệnh định dạng đoạn văn 2 cách: trên thanh công cụ định dạng hoặc dùng hộp - Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ thoại Paragraph để thực hiện định dạng đoạn ñònh daïng vaên. - Sử dụng hộp thoại Paragraph 3. Cuûng coá - Trình bày các thao tác để định dạng cho một đoạn văn bản ? - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK 4. Baøi veà nhaø - Trả lời câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK - Huẩn bị bài thực hành tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×