Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

bai 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ: 1. Năng lượng là gì? Năng lượng có mấy dạng và dạng nào được dự trữ chủ yếu trong tế bào? 2. Nêu cấu trúc và chức năng của ATP. Tại sao nói ATP chứa nhiều năng lượng? 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG 2 CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT GV: VÕ XIẾU MÙI 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung bài học. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Enzim 1. Khái niệm Ví duï : Quan sát hai thí nghiệm sau: (Chất xúc tác hóa học). (Chất. xúc tác sinh học(enzim)) 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Enzim 1. Khái niệm Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống. Ví dụ: Pepsin, Tripsin, Amilaza.... 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của enzim Trung tâm hoạt động EnzimA. Enzim B. -Enzim gồm 2 loại: Enzim 1 thành phần Enzim 2 thành phần. Prôtêin Prôtêin kết hợp với chất khác không phải là Prôtêin (Côenzim) 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của enzim - Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt gọi là trung tâm hoạt động. -Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản. S1. S2. S3. S4. Phức hợp E-S. EnzimA. Enzim B 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của enzim 3. Cơ chế tác động của enzim - Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo phức hợp enzim - cơ chất, sau đó enzim làm biến đổi cơ chất tạo ra sản phẩm và giải phóng enzim tự do.. Sản S phẩm. P1 P2 Phức hợp E-S. Enzim E + Enzim. S Cơ chất. E–S Phức hợp trung gian. SP Sản phẩm. +. E Enzim 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của enzim. 3. Cơ chế tác động của enzim.  E + S  phức hợp (E-S)  Sản phẩm (P) + E Cơ chất (S). Enzim. Sản phẩm (P). Phức hợp E -. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của enzim. 3. Cơ chế tác động của enzim. Liên kết (E-S) có tính đặc thù .Vì thế mỗi enzim thường xúc tác cho một phản ứng. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Enzim. 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của enzim 3. Cơ chế tác động của enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: a. Nhiệt độ Ở NGƯỜI. Hoạt tính của enzim. - Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu.tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. VI KHUẨN SUỐI NƯỚC NÓNG. 10. 20. 30. 40. 50. 60. 70. 80. 90. 11. to.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của enzim 3. Cơ chế tác động của enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: a. Nhiệt độ b. Độ pH Hoạt tính của enzim. Mỗi enzim có độ pH thích hợp. Pepsin (dạ dày). 1. 2. 3. 4. Trypsin (tụy ). 5. 6. 7. 8. 9. pH. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Enzim. Hoạt tính của enzim. 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của enzim 3. Cơ chế tác động của enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: a. Nhiệt độ b. Độ pH c. Nồng độ cơ chất Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch, thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần đến một mức nhất định rồi dừng lại.. A. Nồng độ cơ chất 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Enzim. Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.. Hoạt tính của enzim. 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của enzim 3. Cơ chế tác động của enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: a. Nhiệt độ b. Độ pH c. Nồng độ cơ chất d. Nồng độ enzim. B. Nồng độ enzim 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc của enzim 3. Cơ chế tác động của enzim 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: a. Nhiệt độ Cơ chất Cơ chất b. Độ pH c. Nồng độ cơ chất d. Nồng độ enzim Enzim e. Chất ức chế enzim Enzim A. Một số hóa chất có thể làm tăng hoặc giảm hoạt tính của enzim.. Chất ức chế. Enzim liên kết với 1 thường cơ chất bình. Enzim không liên kết được với2cơ chất 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Enzim II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất - Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. 100 g tinh bột l. , C H i ây 0 C g 00 10 2 7 0= t. Glucôzơ. 0. A. m E. i 2 gi laza ây , 37 0 t 0= C. Glucôzơ 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Enzim II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Ức chế ngược Enzim a. A. B. Enzim b. C. Enzim c. D. Enzim d. P. - Khi sản phẩm của một số quá trình tổng hợp trở nên dư thừa chúng sẽ quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu của quá trình chuyển hoá và được gọi là quá trình ức chế ngược→Điều hoà quá trình trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt 17 tính của enzim bằng chất ức chế hoặc hoạt hoá.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số bệnh do rối loạn chuyển hóa. Goutt là một bệnh tăng acid uric huyết thanh, biểu hiện đau khớp cấp.. Bệnh phêninkêto niệu (PKU): thiếu enzym chuyển hóa phenylalanin dẫn đến dư thừa trong máu gây. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Củng cố Câu 1: Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể chết ngay lập tức vì bị sốc phản vệ nếu không thử thuốc trước? Câu 2: Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn sẽ bị dị ứng? Câu 3: Tại sao chúng ta không nên sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ hay thuốc kích thích sinh trưởng cho các loại nông phẩm?. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×