Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Su 7 tuan 25 tiet 48

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 25 NS: 27/2/2013


Tiết 48 NG: 2/3/2013


<b>Bài 23: KINH TẾ - VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức: HS trình bày tổng quát bức tranh kinh tế cả nước:</b>


- Nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngồi, ngun nhân sự khác nhau
đó.


- Thủ cơng nghiệp phát triển, đặc biệt là các làng thủ công.


- Thương nghiệp phát triển: chợ phiên, thị tứ; sự xuất hiện và phồn thịnh một số thành thị.
<b>2. Tư tưởng: </b>


- Nhận rõ tiềm năng của đất nước về kinh tế, tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nông dân ,
thợ thủ công Việt Nam thời bấy giờ.


- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc.
<b>3. Kỹ năng: </b>


- HS nhận biết các địa danh trên bản đồ: các làng thủ công nổi tiếng, các đơ thị quan trọng ở
Đàng Ngồi, Đàng Trong.


- Biết tự tìm hiểu kinh tế địa phương của HS.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>



<b>1. GV: Bản đồ Việt Nam và băng hình 36 phố phường (nếu có), tranh ảnh liên quan.</b>
<b>2. HS: Tư liệu về Đàng Trong và Đàng Ngồi.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra 15 phút : </b>


Câu 1 : Trình bày nguyên nhân cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều?


Câu 2 : Phân tích hậu quả hai cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều và Trịnh -Nguyễn?
<b> 2. Giới thiệu bài: </b>


Chiến tranh liên miên giữa hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn gây biết bao tổn hại và
đau thương cho dân tộc, đặc biệt sự phân chia cát cứ kéo dài đã ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển chung của đất nước. Vậy kinh tế nước ta thời kì này có đặc điểm gì? (vào bài).


<b>3. Bài mới</b>


<b>I. KINH TẾ</b>


<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát triển nơng nghiệp của Đàng</b>


<b>Trong và Đàng Ngoài.</b>


*GV yêu cầu HS dựa vào thơng tin mục 1/109 cho biết:


H: Ở Đàng Ngồi, chúa Trịnh có quan tâm đến việc phát triển
nơng nghiệp khơng?


HS trả lời.



H: Vậy tình hình nơng nghiệp ở Đàng Ngồi ntn?
HS: rút ra và trả lời theo đoạn in nghiêng / 109


H: Cường hào cầm bán ruộng công ảnh hưởng như thế nào
đến sản xuất nông nghiệp? Kể tên một số vùng nơng dân gặp
khó khăn?


=>HS trả lời theo thơng tin / 110, GV chuẩn kiến thức sau đó


<b>1. Nơng nghiệp</b>
<b>a. Đàng Ngồi:</b>


- Chính quyền Lê- Trịnh ít
quan tâm thủy lợi, khai
hoang.


- Ruộng đát bỏ hoang, mất
mùa đói kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

treo bản đồ Việt Nam cho HS quan sát và yêu cầu HS xác định
vị trí các tỉnh nơng dân gặp khó khăn.


H: Qua đó em thấy đời sống của nông dân như thế nào?
HS: <i>Vô cùng cực khổ.</i>


H : Em có nhận xét gì về tình hình nơng nghiệp Đàng Ngồi ?
HS trả lời.


H: Cịn ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất


khơng?


HS trả lời.


H: Việc làm của chúa Nguyễn nhằm mục đích gì?
HS: <i>Xây dựng kinh tế giàu mạnh để chống lại họ Trịnh.</i>


H: Chúa Nguyễn có những biện pháp gì để phát triển nơng
nghiệp? Kết quả của chính sách đó?


HS trả lời.


H: Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai và xây dựng cát
cứ?


HS: <i>Đặt phủ, sáp nhập đất đai, lập thơn xóm mới ở đồng bằng</i>
<i>sơng Cửu Long.</i>


H: Phủ Gia Định gồm mấy dinh và thuộc những tỉnh nào hiện
nay?


=>GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS xác định vị trí các tỉnh
đó trên bản đồ Việt Nam.


H : Em có nhận xét gì về tình hình nơng nghiệp Đàng Trong ?
HS trả lời.


H : Sự phát triển sản xuất ở Đàng Trong ảnh hưởng ntn đến
tình hình xã hội?



HS :<i> Hình thành tầng lớp địa chủ lớn chiếm đoạt ruộng đất…</i>


<b>Thảo luận nhóm 2 phút : Vì sao SX NN Đàng Ngoài bị phá</b>
hoại nghiêm trọng mà NN Đàng Trong lại phát triển ?


=>Đại diện nhóm HS trả lời – các nhóm bổ sung, GV nhận xét
và chốt lại: do đk tự nhiên thuận lợi và chúa Nguyễn có những
chính sách tích cực.


GV hướng dẫn HS liên hệ với các triều đại trước (Lý – Trần,
đặc biệt nhà Lê).


H : Mối quan hệ giữa chính quyền và sự phát triển KT ntn ?
HS : chính quyền quan tâm thì KT phát triển, và ngược lại.
H : Ngày nay, để khuyến khích SX NN phát triển, nhà nước ta
đã có những chính sách gì ?


HS : <i>giao quyền sử dụng đát cho nông dân, miễn thuế nông</i>
<i>nghiệp (năm 2010) ; đầu tư xd các cơng trình thủy lợi, phân</i>
<i>bón, giống mới...</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển của thủ công và</b>
<b>thương nghiệp.</b>


*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2 /110 cho biết:
H: TK XVII, nước ta có những nghề thủ cơng nào tiêu biểu?
HS: <i>Dệt lụa, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy …</i>


H: Thủ công nghiệp phát triển thể hiện như thế nào?



=> Nông nghiệp giảm sút,
đời sống nơng dân đói khổ.
<b>b. Đàng Trong:</b>


- Chúa Nguyễn tổ chức di
dân khai hoang.


- Cấp nông cụ và lương ăn.
- Lập làng ấp.


- Đặt phủ Gia Định.


=> Nông nghiệp phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: <i>Làng nghề thủ công mọc lên nhiều nơi.</i>


=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh 2 nghề thủ công tiêu
biểu bấy giờ là đường và gốm Bát Tràng, đặc biệt gốm Bát
Tràng rất được ưa chuộng (gọi HS đọc 2 câu thơ /111), giới
thiệu gốm Bát Tràng (ảnh /111), sau đó yêu cầu HS nhận xét
về sản phẩm gốm Bát Tràng?


HS: <i>Hai chiếc bình gốm rất đẹp (men trắng ngà, hình khối,</i>
<i>đường nét hoa văn hài hồ và cân đối) …</i>


<b>=>GV khẳng định: Đây là một trong những sản phẩm được</b>
người nước ngoài rất ưa chuộng.


H: Người phương Tây đã nhận xét ntn về sản phẩm đường
nước ta?



HS trả lời.


<b>=>GV bổ sung: Vì vậy, thời kì này nghề làm mía đường phát</b>
triển mạnh, nhất là ở Quảng Nam.


H: Nhận xét của em về tình hình thủ cơng nghiệp?
HS: <i>Rất phát triển.</i>


<b>=>GV chuyển ý: Thủ công nghiệp phát triển đã tạo đà và thúc</b>
đẩy thương nghiệp phát triển.


H: Hoạt động thương nghiệp phát triển như thế nào?
HS trả lời.


H: Việc xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ điều gì?
HS: <i>Việc bn bán và trao đổi hàng hoá phát triển.</i>


<b>=>GV cho HS liên hệ: Quê em có những chợ - phố nào?</b>
*GV yêu cầu HS dựa vào đoạn in nghiêng / 111 để nhận xét
về phố phường (đẹp, rộng, lát gạch, buôn bán nhộn nhịp) và có
thể cho HS xem băng hình 36 phố phường.


H: Thương nhân đến Phố Hiến và Hội An buôn bán, kể tên và
cho biết họ trao đổi những sản phẩm gì?


HS trả lời.


H: Thái độ của chúa Trịnh - Nguyễn trong việc bn bán với
nước ngồi?



HS: <i>Ban đầu cho bn bán để nhờ mua vũ khí.</i>


H: Vì sao giai đoạn sau hạn chế?


HS: <i>Sợ phương Tây xâm chiếm nước ta.</i>


<b>=>GV bổ sung: Vì vậy nửa sau TK XVIII, thành thị bắt đầu</b>
suy tàn.


H : Tại sao Hội An trở thành thương cảng lớn nhất ở Đàng
Trong ?


HS : <i>Vì Hội An là trung tâm bn bán và trao đổi hàng hố,</i>
<i>gần biển, thuận tiện thuyền bn ra vào</i> ..


H : Nhận xét hình 52 – SGK/112 ?


HS : <i>Phố xá tấp nập, nhộn nhịp và thuyền bè đông đúc ...</i>


GV chuẩn xác, chốt lại.


- Xuất hiện nhiều làng nghề
thủ công nổi tiếng.


VD : gốm Bát Tràng, dệt La
Khê,...


<b>b/ Thương nghiệp:</b>



- Xuất hiện nhiều chợ, phố
xá, đô thị (Thăng Long, Phố
Hiến, Hội An).


-Hạn chế ngoại thương …


<b>4. Củng cố: HS trả lời các câu hỏi cuối bài.</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tìm hiểu một số trị chơi trong lễ hội ở địa phương mình.
- Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài 23 - mục II.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×