Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Sinh 10 Bai Enzim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử - e – Learning Ngày hội CNTT Ngành Giáo dục và Đào tạo, lần thứ I Bài giảng: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Môn: Sinh Học-Lớp 10-CB Giáo viên: Trần Văn Hưng Email: Di động: 0986787707 Trường THPT Trần Quang Diệu Huyện: Mộ Đức Tháng 12/2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: Năng lượng tồn tại trong tế bào chủ yếu dưới dạng: A) Nhiệt năng B) Quang năng C) Hóa năng D) Điện năng Bạn Bạn Bạn sai sai rồirồi- nhấn nhấn bất bất kì kì nơi nơi Bạn đúng đúng rồirồi- nhấn nhấn bất bất kì kì nào nơi tiếp tục nào để để tiếp tiếp tục tục nơi nào nào để để tiếp tục Câu trả lời của bạn: Câu trả lời của bạn: Bạn đã không hoàn thành Bạnđã đãtrả không hoàn thành Bạn lời rất chính xác Bạn đã trả lời rất chính xác câu hỏi này Câu trả lời đúng là: Thử lại Bạn phải trả lời trước câu hỏi này Câu trả lời đúng là: Bạn phảiThử trả lại lời trước khi khi tiếp tiếp tục tục. Kết quả Kết quả. xóa xóa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2: Liên kết cao năng trong phân tử ATP là liên kết giữa: A) B) C) D). Bazơ ađênin và đường ribôzơ Đường ribôzơ và nhóm phốtphát Nhóm phốtphát và bazơ ađênin Giữa nhóm phốtphát và nhóm phốtphát. Bạn Bạn Bạn đúng đúng rồirồi- nhấn nhấn bất bất kì kì Bạn sai sai rồirồi- nhấn nhấn bất bất kì kì nơi nơi nơi tiếp tục nào nơi nào nào để để tiếp tục nào để để tiếp tiếp tục tục Câu trả lời của bạn: Câu trả lời của bạn: Bạn đã không hoàn thành Bạnđã đãtrả không hoàn thành Bạn lời rất chính xác Bạn đã trả lời rất chính xác câu hỏi này Câu trả lời đúng là: Thử lại Bạn phải trả lời trước câu hỏi này Câu trả lời đúng là: Kết quả xóa Bạn phảiThử trả lại lời trước khi khi Kết quả xóa tiếp tiếp tục tục.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 3: Quá trình quang hợp đã thực hiện quá trình chuyển hóa năng lượng: A) B) C) D). Từ hóa năng sang quang năng Từ quang năng sang hóa năng Từ hóa năng sang nhiệt năng Từ thế năng sang động năng. Bạn Bạn Bạn đúng đúng rồirồi- nhấn nhấn bất bất kì kì Bạn sai sai rồirồi- nhấn nhấn bất bất kì kì nơi nơi nơi tiếp tục nào nơi nào nào để để tiếp tục nào để để tiếp tiếp tục tục Câu trả lời của bạn: Câu trả lời của bạn: Bạn đã không hoàn thành Bạnđã đãtrả không hoàn thành Bạn lời rất chính xác Bạn đã trả lời rất chính xác câu hỏi này Câu trả lời đúng là: Thử lại Bạn phải trả lời trước câu hỏi này Câu trả lời đúng là: Kết quả xóa Bạn phảiThử trả lại lời trước khi khi Kết quả xóa tiếp tiếp tục tục.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 4: Tế bào chuyển hóa từ thế năng sang động năng nhờ vào quá trình: A) Dị hóa B) Đồng hóa C) Quang hợp D) Tiêu hóa Bạn Bạn Bạn đúng đúng rồirồi- nhấn nhấn bất bất kì kì Bạn sai sai rồirồi- nhấn nhấn bất bất kì kì nơi nơi nơi tiếp tục nào nơi nào nào để để tiếp tục nào để để tiếp tiếp tục tục Câu trả lời của bạn: Câu trả lời của bạn: Bạn đã không hoàn thành Bạnđã đãtrả không hoàn thành Bạn lời rất chính xác Bạn đã trả lời rất chính xác câu hỏi này Câu trả lời đúng là: Thử lại câu hỏi này Bạn phải trả lời trước Câu trả lời đúng là: Kết quả xóa Bạn phảiThử trả lại lời trước khi khi Kết quả xóa tiếp tiếp tục tục.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tính điểm Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lược trả lời {total-attempts}. Tiếp tục. Xem lại.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Khái quát về enzim 1. 2. 3.. Khái niệm enzim Đặc tính của enzim Vai trò của enzim.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Xem thông tin sgk, thí nghiệm và kết hợp với sơ đồ sau, hãy hoàn thành phiếu học tập sau: Enzim 1. Khái niệm 2. Đặc tính 3. Vai trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thí nghiệm:. Dd HC l. Dd I2. Glucose DD Tinh bét. Dd I2. Nước bọt. DD Gluc Tinh ose bét. 2 giờ. So s¸nh 2 thÝ nghiÖm vÒ: lo¹i xóc t¸c, ®iÒu kiÖn ph¶n øng vµ hiÖu qu¶?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thí nghiệm:. Dd H. Dd I2. Dd I2. Nước bọt. Cl. Glucose DD Tinh bét. DD Gluc Tinh ose bét. 2 giờ. So s¸nh 2 thÝ nghiÖm vÒ: lo¹i xóc t¸c, ®iÒu kiÖn ph¶n øng vµ hiÖu qu¶?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đồ thị năng lượng hoạt hoá phản ứng. Hãy quan sát Đồ thị năng lượng hoạt hoá phản ứng, nhận xét về sự tiêu tốn về năng lượng trong 2 trường hợp có enzim xúc tác cho phản ứng và khi không có sự xúc tác của enzim? Enzim 1. Khái niệm 2. Đặc tính 3. Vai trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Enzim 1. Khái niệm 2. Đặc tính. Nội dung Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản chất là protein do tế bào sinh ra, xúc tác các phản ứng sinh hoá trong điều kiện bình thường của cơ thể sống -Enzim có hoạt tính mạnh_ hiệu lực xúc tác rất lớn -Enzim có tính chuyên hoá cao_ tính đặc hiệu: mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho 1 hoặc 1 nhóm cơ chất nhất định -Trong 1 quá trính chuyển hoá có sự phối hợp hoạt động của các enzim. 3. Vai trò. Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng cường tốc độ phản ứng Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng Enzim là một trong những yếu tố tham gia vào cơ chế điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Cấu trúc enzim và cơ chế tác động của enzim 1. Cấu trúc enzim . Enzim có thành phần cấu trúc như thế nào? *Thành phần cấu tạo +Enzim 1 thành phần: protein +Enzim 2 thành phần: protein + coenzim *Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất_ trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình không gian của cơ chất mà nó tác động. Pr«tªin (Enzim Saccaraza). Trung Ph©n tö t©m ho¹t coenzim động. C¬ chÊt 1. CÊu tróc enzim. C¬ chÊt 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Cơ chế tác động của enzim Quan sát sơ đồ H14.1, hãy giải thích cơ chế tác động Enzim?. Hình 14.1. Cơ chế tác động của enzim.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Cấu trúc enzim và cơ chế tác động của enzim 1. Cấu trúc enzim 2. Cơ chế tác động của enzim . Enzim có bản chất là protein đặc hiệu và chức năng của nó là xúc tác các phản ứng sinh học:. E. + S  ES  P + E. Sơ đồ cơ chế tác động của enzim saccaraza.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.    . Nhiệt độ Độ pH Nồng độ enzim và cơ chất Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. 30 40. to. §é PH. 6. 8. pH. Nộng độ cơ chất. VËn tèc p/ cña cïng mét lîng c¬ chÊt. VËn tèc p/ cña cïng 1 lîng enzim. Nhiệt độ Ho¹t tÝnh cña enzim. Ho¹t tÝnh cña enzim. Hãy quan sát, phân tích các đồ thị, hoàn thành phiếu học tập sau:. Nồng độ enzim. Các yếu tố. Sự ảnh hưởng. Nhiệt độ. ở điều kiện nhiệt độ của cơ thể sống: nếu t0 tăng lên 100C thì vận tốc phản ứng tăng lên gấp đôi. Độ pH. Mỗi loại enzim hoạt động trong 1 giới hạn pH xác định, đa số pH= 6-7,5. Nồng độ enzim và cơ chất. Nồng độ enzim và cơ chất càng tăng thì vận tốc phản ứng càng tăng. Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim. Chất ức chế_ ức chế sự hoạt động của enzim Chất hoạt hoá_ làm tăng hoạt tính của enzim.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. Điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất thông qua enzim. Tế bào điều hoà chuyển hoá vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của các enzim_ sử dụng chất ức chế hoặc ức chế ngược từ sản phẩm enzim.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sơ đồ điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngợc øc chÕ ngîc Enzim a. ChÊt A. Enzim b. ChÊt B. Enzim c. ChÊt C. ChÊt D. øc chÕ ngîc lµ g×?.  øc chÕ ngîc: s¶n phÈm chuyÓn hãa quay trë l¹i t¸c động nh một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đờng chuyển hóa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> . Câu 1 Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hoá giả định. Mũi tên đứt chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?. A  B  C  E  F   H D  G . Câu 2 Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm, thậm chí bị mất hoàn toàn?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO. Website: bachkim.com.vn Tailieu.vn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×