Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.96 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5. TuÇn 1. THỨ HAI Ngày soạn : 20/ 8/ 2011 Ngày giảng : 22/ 8/ 2011. Tập đọc TiÕt 1: Th göi c¸c häc sinh I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em. Trả lời được các CH 1, 2, 3. - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Có ý thức học tập và làm theo 5 điều Bác dạy. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, SGK, bảng viết đoạn thư Yc HS học thuộc lòng. - Vở, SGK, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: 3’ - Yc HS để sách vở, đồ dùng học -Tổ trưởng KT, báo cáo. tập bộ môn lên bàn. - NX chung. B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài - GT chủ điểm: VN Tổ quốc em - Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại tên bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc Từ khó. - 1 HS đọc toàn bài. -HD đọc các từ: VNDCCH, 80 -CN-ĐT năm giời nô lệ, kiến thiết -HD chia đoạn Đ1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao. Đ2: Còn lại. Đọc nối tiếp. - 2 HS đọc nối tiếp lần 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 - Kết hợp chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Kết hợp GNT ở phần chú giải. - Kết hợp HD câu khó - 2 HS đọc nối tiếp lần 2. Đọc theo cặp. - HS đọc bài trong N2 - 1 HS đọc diễn cảm toàn bài. - GV đọc mẫu.. b.Tìm hiểu bài. - HS đọc đoạn 1 ? Ngày khai trường T9/1945 có gì - Đó là ngày khai trường đầu tiên đặc biệt so với những ngày khai ở nước VNDCCH. Ngày khai trường khác?. trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bị TD Pháp đô hộ. Từ ngày khai trường này các em đc hưởng 1 nền GD hoàn toàn VN. - HS đọc đoạn 2.. ? Sau CMT8, nvụ của toàn dân là - Xd cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, gì?. làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.. ? HS có trách nhiệm ntn trong - Cố gắng siêng năng học tập, công cuộc xd, kiến thiết đất nước? nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xd đất nước, làm cho Dt VN bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu. -Tiểu kết bài ? Bức thư nói lên điều gì?. *Nội dung: BHồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 đáng sự nghiệp của cha ông, xd thành công nước VN mới. c. Đọc diễn. - HD HS luyện đọc diễn cảm Đ2. cảm. + GV đọc mẫu. + HS đọc theo cặp + Thi đọc diễn cảm trước lớp. + Cả lớp và GV Nx, bình chọn cá nhân đọc hay. d. Học thuộc. -Yc HS HTL đoạn thư “Sau 80 -HS học thuộc lòng. lòng.. năm giời nô lệ… nhờ một phần -Thi đọc thuộc lòng trước lớp. lớn ở công học tập của các em” - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn. ? Bài nói lên điều gì?. - HS nêu nội dung. dò: 3’. ? Em cần làm gì để thực hiện lời - HS liên hệ bản thân dạy của Bác? -NX tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. To¸n TiÕt 1: ¤n tËp : Kh¸i niÖm vÒ ph©n sè. I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết P/s. - Biết biểu diễn một phép chia STN cho một STN khác 0 và viết một STN dưới dạng P/số. - Có ý thức học bài và làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, SGK - Vở, SGK, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: 3’. -Yc HS để đồ dùng, sách vở học -Tổ tưởng KT, báo cáo. tập bộ môn lên bàn. -Nx chung. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài - GT trực tiếp 2. Ôn tập KN - Ghi đầu bài ban đầu về P/số. -HS nối tiếp nhắc lại tên bài.. - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu - HS nêu : Băng giấy được chia diễn phân số 2/3) và hỏi : Đã tô thành 3 phần bằng nhau, đã tô 2 màu mấy phần băng giấy ?. 2 phần. Vậy đã tô màu 3 băng. giấy. - GV mời 1 HS lên bảng đọc và - HS viết và đọc : viết phân số thể hiện phần đã được 2 tô màu của băng giấy. Y/c HS dưới 3 đọc là hai phần ba. lớp viết vào giấy nháp - GV tiến hành tương tự với các - HS quan sát các hình, tìm phân. hình còn lại.. số thể hiện được phần tô của mỗi. 3 Ôn tập cách. - GV viết lên bảng cả 4 phân số :. hình, sau đó viết và đọc.. 2 5 3 40 ; ; ; 3 10 4 100 .. - HS đọc lại các phân số trên. viết thương 2 a) Viết thương hai số tự nhiên dưới STN, cách viết dạng phân số mỗi STN dưới - GV viết lên bảng các phép chia sau: 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. dạng P/số - GV nêu y/c : - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. 1 4 9 1 : 3 = 3 ; 4 : 10 = 10 ; 9 : 2= 2. - HS đọc và nhận xét. - GV cho HS nhận xét 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 1 1 ? 3 có thể coi là thương của phép - Phân số 3 có thể coi là thương. chia nào ?. của phép chia 1 : 3. - GV hỏi tương tự với các phép chia còn lại. - Gọi HS đọc chú ý 1.. - 1 HS đọc trước lớp HS cả lớp đọc thầm.. b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV lên bảng viết các số tự nhiên - 1 số HS lên bảng viết, HS dưới 5, 12, 2001,... và nêu y/c : Hãy viết lớp viết vào giấy nháp. mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1.. 5 12 2001 5 = 1 ; 12 = 1 ; 2001 = 1 ;..... ? Khi muốn viết một số tự nhiên - Ta lấy tử số chính là số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta đó và mẫu số là 1. phải làm thế nào? - GV kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách -1=3/3; 1=5/5 viết 1 thành phân số. ? 1 có thể viết thành phân số như -P/số có tử số và mẫu số bằng nhau thế nào ? - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách - Một số HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp viết vào viết 0 thành phân số. giấy nháp. VD : 0 = 0/5 = 0/15 = 0/352... - GV : 0 có thể viết thành phân số - 0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và mẫu khác 0. như thế nào ? 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5. 4. Luyện tập. -Yc Hs đọc chú ý 2,3,4 trong SGK. -Hs đọc. - Y/c HS làm bài.. - HS nối tiếp nhau làm bài trước. Bài 1:. lớp, mỗi học sinh đọc và nêu tử số, mẫu số của 1 trong bài. - 2 HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp làm vào vở. - HS làm bài : 32 105 32 = 1 ; 105 = 1 ; 1000 1000 = 1. - GV Nx - GV gọi HS đọc và nêu y/c của đề. Bài 2:. - Y/c HS làm.. mình, HS cả lớp làm vào VBT.. - Y/c HS Nx bài của bạn-GV Nx - GV tổ chức cho HS làm bài 3 Bài 3:. - 2 HS lên bảng viết phân số của a) 1 = 6/6 ;. b) 0 = 0/5. - Hs nhận xét.. tương tự bài 2. - Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.. Bài 4. - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gọi HS nhắc lại 4 chú ý. 5. Củng cố, dặn - NX tiết học dò: 3’. - Dặn chuẩn bị bài sau. Đạo đức TiÕt 1: Em lµ häc sinh líp 5 I. Mục tiêu: - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học - Vở, SGK, một số bài hát về mái trường. III. Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 3’ - KT sự chuẩn bị của HS - Nx chung B. Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. -Hs nối tiếp nhắc lại. 2. Khởi động:. -HS hát bài “Em yêu trường em” Nhạc và lời Hoàng Vân. Hoạt động 1: -YC HS qs tranh trong SGK và Quan sát tranh thảo luận cả lớp câu hỏi: và thảo luận. ? Tranh vẽ gì?. - Tranh vẽ hS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng - Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học. ? HS lớp 5 có khác gì so với HS - Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm các khối khác?. được bố khen. ? Theo em, chúng ta cần làm gì - HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường để xứng đáng là HS lớp 5?. - HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học. *GVKL: Năm nay các em đã lên tập lớp 5, lớp lớn nhất trường. Vì vậy HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối khác học tập. Hoạt động 2: 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 Làm. bài. tập. trong SGK Bài 1. - GV nêu yêu cầu bài tập:. - HS suy nghĩ thảo lụân bài tập theo nhóm đôi - Vài nhóm trình bày trước lớp Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a,b,c,d,e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện. - HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. - GV nhận xét kết luận Tự liên hệ. - GV nêu yêu cầu tự liên hệ. - HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS trả lời. - HS tự liên hệ trước lớp.. *GV NX và KL: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. Trò chơi: Tập làm phóng - Yêu cầu HS thay phiên nhau -HS thảo luận và đóng vai phóng viên. đóng vai phóng viên để phỏng viên vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD: - Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì? 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 - Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? - Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5? - Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố gắng hơn để xững đáng là HS lớp 5. - Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề trường em? 3. Củng cố, dặn. - GV nhận xét kết luận. dò: (3 phút). - Tổng kết rút ra ghi nhớ. -3 HS đọc ghi nhớ. - Nx tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. ThÓ dôc TiÕt 1: Giíi thiÖu ch¬ng tr×nh - Tæ chøc líp ĐHĐN – Trß ch¬i kÕt b¹n I. Mục tiêu. - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục. - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm - Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định . III. Nội dung - Phương pháp thể hiện . 1. Mở đầu - Nhận lớp * - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài ******** học ******** đội hình nhận lớp Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân , hông , vai , gối , 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 - Thực hiện bài thể dục phát triển chung . 2. Cơ bản. * Ôn ĐHĐN. - Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5 - Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện + Khi học thể dục quần áo phải gọn gàng ra vào lớp phải xin phép giáo viên - Chọn cán sự thể dục lớp - GV nêu dự kiến lớp quyết định - Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp - Trò chơi kết bạn. 3. Kết thúc.. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự * ******** ********. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà. * ******* ****** ******* GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi h\s thực hiện * ********* *********. THỨ BA Ngày soạn: 21/ 8/ 2011 Ngày giảng: 23/ 8/ 2011. To¸n TiÕt 2: ¤n tËp : TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè I. Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của P/số. - Vận dụng để rút gọn P/số và quy đồng mẫu số các P/số ( trường hợp đơn giản) 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 - Rèn luyện ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK 2.Trò: Vở, SGK. III. Phương pháp: - QS-ĐT-PT-GG- LT IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: 5’ - Gọi HS nhắc lại 4 chú ý. -HS nêu. - Nx, ghi điểm B. Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài.. - GT trực tiếp-Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại. 2. Ôn tập: Tính chất cơ bản của p/số Ví dụ 1:. - GV viết lên bảng: Viết số thích -1 HS lên bảng làm bài, học sinh 5 5    6 6 hợp vào ô trống:. - GV Nx phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì?. phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. - 1 HS lên bảng làm bài, học sinh. - GV viết lên bảng :Viết số thích 20 20    hợp vào ô trống: 24 24. - GV Nx ? Khi chia cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 3. ứng dụng tính. 5 5 4 20   6 6 4 24. - khi nhân cả tử và mẫu của 1. ? Khi nhân cả tử và mẫu của 1. Ví dụ 2:. cả lớp làm vào giấy nháp.. ta được gì?. cả lớp làm vào giấy nháp. 20 20 4 5   24 24 4 6. - Khi chia cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho.. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 chất cơ bản của phân số:. a) Rút gọn phân số:. -Là tìm được 1 phân số bằng phân. ? Thế nào là rút gọn phân số ?. số đã cho nhưng có tử và mẫu bé hơn.. 90 - Hai HS lên bảng, HS dưới lớp - GV viết phân số 120 lên bảng. làm vào nháp.. và y/c HS rút gọn phân số trên.. - Ta phải rút gọn phân số đến khi. ? Khi rút gọn phân số ta phải chú được phân số tối giản. ý điều gì ? - GV Nx b) Quy đồng mẫu số. - Là làm cho các phân số đã cho. ? Thế nào là quy đồng mẫu số có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ? các phân số ban đầu. - Hai HS lên bảng, HS dưới lớp - GV viết lên bảng các phân số làm vào nháp. 2/5 và 4/7, y/c HS quy đồng mẫu số hai phân số trên.. - HS nhận xét.. - GV y/c HS nhận xét bài bạn làm trên lớp.. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo. - GV y/c HS nêu lại cách quy dõi nhận xét. dồng mẫu số các phân số. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. - GV viết tiếp phân số 3/5 và - VD1, MSC là tích mẫu số của 9/10 lên bảng, y/c HS quy đồng. hai phân số. VD2, MSC chính là ? Cách quy đồng ở hai ví dụ trên mẫu số của 1 trong 2 phân số. có gì khác nhau ? 4. Luyện tập -GV KL. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 Bài 1. - HS nêu Y/c - GV y/c HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm. - GV y/c HS làm bài.. vào vở 15 15 5 3 18 18 9 2 36 36 4 9   ;   ;   25 25 5 5 27 27 9 3 64 64 4 16. - GV y/c HS chữa bài của bạn trên bảng. Bài 2. - GV nhận xét và cho điểm HS -Tổ chức cho HS làm tương tự bài 1. -HS làm bài và chữa bài. +2/3 và 5/8. Chọn 3  8 = 24 là MSC ta có : 2 2 8 16 5 5 3 15   ;   3 3 8 24 8 8 3 24. +1/4 và 7/12. Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có : 1 1 3 3 7   4 4 3 12 . Giữ nguyên 12. +5/6 và 3/8 ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có : 5 5 4 20 3 3 3 9   ;   6 6 4 24 8 8 3 24. 5. Củng cố, dặn dò: (3 phút). -Nhắc lại các tính chất cơ bản của P/số. -Nx tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau.. LuyÖn tõ vµ c©u Tiết 1: Từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 - Bước đầu hiểu TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Hiểu thế nào là TĐN hoàn toàn, TĐN không hoàn toàn (ND ghi nhớ) - Tìm được TĐN theo y/c BT1, BT 2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp TĐN theo mẫu (BT3) II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK 2.Trò: Vở, SGK III. Phương pháp: - ĐT-GG-LT-TH-TL IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ -KT sự chuẩn bị của HS -Nx chung B. Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài. - GT trực tiếp - Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại. 2. Nhận xét Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc yêu cầu. dung của bài tập 1 phần nhận xét. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của - Cả lớp suy nghĩ tìm hiểu nghĩa các từ in đậm. của từ. - Gọi HS nêu ý nghĩa của từ in - HS tiếp nối nhau phát biểu ý đậm. Yêu cầu mỗi HS nêu nghĩa kiến: của 1 từ.. +xây dựng: làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định. +kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn +vàng xuộm: màu vàng đậm +vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên +Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 ? em có nhận xét gì về nghĩa của - Từ xây dựng, kiến thiết cùng chỉ các từ trong mỗi đoạn văn trên?. một hoạt động là tạo ra 1 hay nhiều công trình kiến trúc. - Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng khác nhau.. GVKL: những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp.. - HS làm việc theo nhóm. - Gọi HS phát biểu. - 2 HS nối tiếp nhau phát biểu về từng đoạn, cả lớp nhận xét và thống nhất: + Đoạn văn a: từ kiến thiết và xây dựng có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau. + Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau vì như vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật.. -GV KL ? Thế nào là từ đồng nghĩa? ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? ? Thế nào là từ đồng nghĩa 1. -HS nối tiếp trả lời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 không hoàn toàn? *Rút ra ghi nhớ. -3 HS đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập Bài tập 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc yêu cầu dung của bài tập - Gọi HS đọc từ in đậm trong - HS đọc đoạn văn, GV ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - HS thảo luận Gọi HS lên bảng làm. + nước nhà- non sông + hoàn cầu- năm châu. - Tại sao em lại sắp xếp các từ: - Vì các từ này đều có nghĩa nước nhà, non sông vào 1 chung là vùng đất nước mình, có nhóm?. nhiều người cùng chung sống.. - Từ hoàn cầu, năm châu có + Từ hoàn cầu, năm châu cùng có nghĩa chung là gì?. nghĩa là khắp mọi nơi khắp thế giới.. Bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc - Chia nhóm , phát giấy khổ to, - HS thảo luận và làm bài theo bút dạ cho từng nhóm. nhóm - Các nhóm trình bày bài. -GV nhận xét và kết luận các từ -Viết đáp án vào vở đúng. + Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ…. Bài tập 3. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - HS làm bài vào vở -5-7 HS nêu câu của mình HS khác nhận xét. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn. -Thế nào là từ đồng nghĩa?. dò: 3’. -Nx tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau. KÓ chuyÖn TiÕt 1: Lý Tù Träng I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học - Vở, SGK, đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, quan sát, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 3’ -KT sự chuẩn bị của HS -Nx chung B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài. -Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại. 2. Gv kể chuyện. - GV kể lần 1. - HS nghe. -GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ - HS nghe và xem tranh tranh - GV giải nghĩa các từ:. - HS nghe. + Sáng dạ: thông minh, học đâu hiểu đấy, đọc đến đâu nhớ ngay đến đấy. +Mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo quần chúng, thường có nội dung chính trị và nhằm biểu thị 1 ý chí chung. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 +Luật sư: người chuyên bào chữa bênh vực cho những người phải ra trước toà án ... +Tuổi thành niên: tuổi phải chịu trách nhiệm về việc mình làm, tuổi được coi là trưởng thành là 18 tuổi trở lên. +Quốc tế ca: bài hát chính thức của các đảng của giai cấp công nhân các nước trên thế giới. ? Câu chuyện có những nhân vật - Lý Tự Trọng, tên đội tây, mật nào?. thám Lơ- grăng, luật sư. ? Anh Lý Tự Trọng được cử đi - Anh được cử đi học nước ngoài học nước ngoài từ khi nào?. năm 1928.. ? Về nước anh làm nhiệm vụ gì? - Anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển. ? Hành động dũng cảm nào của - HS tự trả lời anh Trọng làm em nhớ nhất? 3. HD viết lời - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS đọc yêu cầu. thuyết minh cho - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm. tranh. - Các nhóm trình bày. - Gọi từng nhóm trả lời - GV NX. Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập Tranh 2: Về nước, anh được giao 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn qua đường tàu biển. Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc. Tranh 4; Trong một buổi mít tinh anh đã bắn chết tên mật thám, cứu đồng đội và bị giặc bắt. Tranh 5: Trước toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình. Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài Quốc tế ca. 4. HD kể chuyện a)Kể trong N4. - HS tập kể chuyện trong N4. b)Kể trước lớp. - Đại diện các N thi kể trước lớp - GV theo dõi, giúp đỡ các. và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.. nhóm. - Cả lớp và GV Nx, bình chọn N kể hay nhất. 5.Củng cố, dặn ? Câu chuyện nói lên điều gì? dò: 3’. - Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.. -Nx tiết học 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 -Dặn HS về kể câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. Khoa häc TiÕt 1: Sù sinh s¶n I. Mục tiêu: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, đồ dùng dạy học. - Vở, SGK III. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 3’ -KT sự chuẩn bị của HS -Nx chung B. Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài. - GT trực tiếp - Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại. 2. Trò chơi: “Bé - GV nêu tên trò chơi. là con ai”. - HD HS cách chơi. - HS chơi trong nhóm - 2 HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét.. -GV Nx, - Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ravà có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. Nhờ đó mà nhìn vào đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thể nhận ra bố mẹ của em - GV yêu cầu HS quan sát các - HS làm việc theo cặp như hướng hình minh hoạ trang 4, 5 SGK dẫn của giáo viên . và hoạt động theo cặp: 1 bạn - Các câu trả lời đúng: 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 hỏi, một bạn trả lời.. + Hình vẽ gia đình bạn Liên. Lúc đầu gia đình bạn Liên có hai người. Đó là bố mẹ bạn Liên . + Hiện nay gia đình ban Liên có ba người. Đó là bố, mẹ ban Liên và bạn Liên. + Sắp tới gia đình bạn Liên sẽ có bốn người, mẹ ban Liên sắp sinh em bé. Mẹ bạn Liên đang có thai. - 2 HS (cùng cặp) nối tiếp nhau giới thiệu.. - Treo các tranh minh hoạ (không có lời nói của nhân vật). Yêu cầu HS lên giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên. - Nhận xét. 3. ý nghĩa của sự + Gia đình bạn Liên có mấy thế + Gia đình bạn Liên có hai thế hệ: sinh sản ở người.. hệ?. Bố mẹ bạn Liên và bạn Liên.. + Nhờ đâu mà có các thế hệ + Nhờ có sự sinh sản mà có các trong mỗi gia đình?. thế hệ trong mỗi gia đình.. - Kết luận: Nhờ có sự sinh sản - Lắng nghe. mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. Do vậy, loài người được tiếp tục từ thế hệ này đến thế hệ khác. Lúc đầu gia đình nào cũng bắt đầu từ bố mẹ rồi 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 sinh con, có cháu, chắt...tạo thành dòng họ. 4. Liên hệ thực ? Gđ em có mấy người? Là -HS liên hệ và GT về Gđ của tế.. những ai?. mình.. ? Gđ em có mấy thế hệ sinh sống? -Nx, tuyên dương. 5. Củng cố, dặn. -Nhắc lại ý nghĩa của sự sinh. dò: 3’. sản. -Nx tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau. THỨ TƯ Ngày soạn: 21/ 8/ 2011 Ngày giảng: 24/ 8/ 2011. Tập đọc TiÕt 2: Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, đồ dùng dạy học - Vở, SGK, đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn -HS đọc bài 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 thư trong bài “Thư gửi các HS” -Nêu ND bức thư? -NX, ghi điểm. B. Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài. - GT trực tiếp - Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. -1 HS khá đọc toàn bài. -HD chia đoạn: Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.. -Đọc nối tiếp. -4 HS đọc nối tiếp lần 1 -Kết hợp chỉnh sửa cách phát âm. -Kết hợp GNT ở phần chú giải. -4 HS đọc nối tiếp lần 2. -Đọc theo cặp. -HS đọc trong N2. -Đọc cả bài. -1 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu bài văn.. b.Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. -Đoc thầm. ? Kể tên những sự vật trong bài có -HS nêu: màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?. +Lúa: vàng xuộm; Nắng: vàng hoe; Quả xoan: vàng lịm; Lá mít: vàng ối…. GV: Mọi vật đều được tác giả quan sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa là màu vàng. Những màu vàng rất khác nhau. Sự khác nhau 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 của sắc vàng cho ta cảm nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh vật. ? Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em -Màu vàng xuộm : vàng đậm trên cảm giác gì?. diện rộng lúa vàng xuộm là lúa đã chín vàng -Vàng hoe: Màu vàng nhạt , màu tươi, ánh lên. Nắng vàng hoe giữa mùa đông là nắng đẹp, không gay gắt, không gợi cảm giác oi bức - vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt - vàng ối; vàng rất đậm, trải đều khắp mặt lá - Vàng tươi: màu vàng của lá, vàng sáng, mát mắt - chín vàng: màu vàng tự nhiên của quả - vàng xọng: màu vàng gợi cảm giác mọng nước - vàng giòn: màu vàng của vật được phơi nắng, tạo cảm giác khô giòn. ? Thời tiết ngày mùa được miêu tả - Thời tiết ngày mùa rất đẹp, như thế nào?. không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 thơm thơm nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa. ? Hình ảnh con người hiện lên - Không ai tưởng đến ngày hay trong bức tranh như thế nào?. đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.. ? Những chi tiết về thời tiết và -Thời tiết và con người ở đây gợi con người gợi cho ta cảm nhận cho bức tranh về làng quê thêm điếu gì về làng quê ngày mùa?. đẹp và sinh động, con người cần cù lao động.. ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của *Nội dung: Bài văn miêu tả tác giả đối với quê hương?. quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động & trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. -3 HS đọc ND bài.. - Đọc d/cảm. -HD đọc đoạn: Màu lúa dưới đồng.... mái nhà phủ một màu -HS đọc d/cảm trong N3 rơm vàng mới. - Cả lớp và GV nx, bình chọn cá -Thi đọc d/cảm trước lớp nhân đọc hay nhất.. 3. Củng cố, dặn - Nhắc lại ND bài đọc. dò: 3’. - Nx tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau.. To¸n 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5. TiÕt 3: So s¸nh hai ph©n sè I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, đồ dùng dạy học. - Sách, vở, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ - Gọi 2 HS lên bảng chữa lại bài -HS làm bài tập 3. 2 12 40 4 12 20   ;   5 30 100 7 21 35. - GV Nx, ghi điểm. B. Bài mới: 32’. -HS nhắc lại đầu bài. 1. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài 2. Nội dung. 2.2. Ôn tập cách. a) So sánh hai phân số cùng. so sánh 2 p/số.. mẫu số - Gv viết lên bảng hai phân số. - HS so sánh và nêu :. 2 5 sau: 7 và 7 , sau đó y/c HS so. 2 5 5 2  ;  7 7 7 7. sánh hai phân số trên. ? Khi so sánh các phân số cùng - Khi so sánh các phân số cùng mẫu ta làm thế nào ?. mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn.. b) So sánh các phân số khác mẫu số 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 - Gv viết lên bảng hai phân số - HS thực hiện quy đồng mẫu số. 3 5 sau: 4 và 7 , sau đó y/c HS so hai phân số rồi so sánh.. 3 3 7 21 5 5 4 20   ;   4 4 7 28 7 7 4 28. sánh hai phân số trên.. 21 20 3 5  ;  Vì 21 > 20 nên 28 28 4 7. ? Khi so sánh các phân số cùng -Ta quy đồng mẫu số các phân số mẫu ta làm thế nào ? đó, sau đó so sánh như với phân 2.3. Luyện tập. - Gv kết luận.. số cùng mẫu số. Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau - HS làm bài, sau đó theo dõi bài đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình chữa của bạn và tự kiểm tra bài trước lớp. của mình. Bài 2: ? Bài tập yêu cầu các em làm gì ?. - Y/c xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.. ? Muốn xếp các phân số theo thứ - Chúng ta cần so sánh. tự từ bé đến lớn trước hết ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS. -Gv nx, cho điểm.. làm 1 phần. a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được: 8 8 2 16 5 5 3 15   ;   9 9 2 18 6 6 3 18 17 15 16 17   Giữ nguyên 18 ta có 18 18 18. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 5 8 17   Vậy 6 9 18. b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được : 1 1 4 4 3 3 2 6   ;   2 2 4 8 4 4 2 8 5 Giữ nguyên 8. 3. Củng cố, dặn dò : 5’. Vì 4 < 5 < 6 nên -Nhắc lại cách so sánh 2 p/số cùng mấu số, 2 p/số khác mẫu số.. 4 5 6   8 8 8 vậy. 1 5 3   2 8 4. -Nx tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau.. TËp lµm v¨n TiÕt 1: CÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ c¶nh I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ) - Chỉ rõ được 3 phần của bài Nắng trưa (mục III) II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK 2.Trò: Vở, SGK III. Phương pháp: - ĐT-GG-LT-TH-TL-QS IV.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ - KT sự chuẩn bị của HS - Nx chung B. Bài mới: 32’. - GT trực tiếp - Ghi đầu bài. 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. a. Tìm hiểu VD 2. - HS nối tiếp nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 Bài 1.. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu bài văn. ? Hoàng hôn là thời điểm nào - Hoàng hôn là thời gian cuối buổi trong ngày?. chiều , khi mặt trời mới lặn.. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trao - HS thảo luận N4, viết câu trả lời đổi về mở bài, thân bài, kết bài. ra giấy nháp Sau đó xác định các đoạn văn của mỗi phần và nội dung của đoạn văn đó. - GV yêu cầu nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày kết quả và đọc phiếu của mình, nhóm khác bổ sung.. - Nhận xét nhóm trả lời đúng. - Bài văn có có 3 phần : + Mở bài( Đoạn 1): Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh. +Thân bài(đoạn 2,3): Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn. + Kết bài (đoạn còn lại): Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.. ? Em có nhận xét gì về phần thân - Thân có 2 đoạn. Đó là : bài của bài văn?. + Đoạn 2: tả sự thay đổi màu sắc của Sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.. - GV KL. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 Bài 2. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu hoạt động theo nhóm:. - HS thảo luận nhóm 4. + Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương. +Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài. +So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với nhau. -C ác nhóm trình bày, nhóm khác - GV nhận xét bổ sung. nhận xét bổ sung.. ? Bài văn tả cảnh gồm có những + Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: phần nào?. mở bài, thân bài, kết bài. ? Nhiệm vụ chính của từng phần + mở bài: Giới thiệu bao quát về trong bài văn tả cảnh là gì?. cảnh sẽ tả + Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thứ tự thời gian. + Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.. - KL, rút ra ghi nhớ. a. Luyện tập.. - 3 HS đọc ghi nhớ.. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc bài “Nắng trưa” của bài tập - HS thảo luận theo cặp với - HS thảo luận theo cặp, ghi ra hướng dẫn sau;. giấy. + Đọc kỹ bài văn Nắng trưa +Xác định từng phần của bài văn +Tìm nội dung chính của từng 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 phần. +Xác định trình tự miêu tả của bài văn. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV Nx, KL. 3. Củng cố, dặn. - Gọi HS nêu lại ND ghi nhớ.. dò: 3’. - Nx tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau.. LÞch sö TiÕt 1: “B×nh T©y §¹i Nguyªn So¸i” Tr¬ng §Þnh. I. Mục tiêu: - Biết được thời kì đầu Thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. - Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các trường học, đường phố … ở địa phương mang tên Trương Định. II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK, Bản đồ hành chính VN 2.Trò: Vở, SGK III. Phương pháp: ĐT-GG-LT-TH-TL-QS IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ - KT sự chuẩn bị của HS - Nx chung B. Bài mới: 27’ 1. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại. 2. Nội dung. 2.2. Tình hình - GV yêu cầu HS làm việc với - HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm đất nước ta sau SGK khi. TD. câu trả lời. Pháp ? Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi - Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 xâm lược. thực dân Pháp xâm lược nước ta? đứng lên chống thực dân pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực… ? Ttriều đình nhà Nguyễn có thái - Triều đình nhà Nguyễn nhượng độ như thế nào trước cuộc xâm bộ, không kiên quyết chiến đấu lược của TDP?. bảo vệ đất nước.. GV: chỉ bản đồ và giảng: ngày 1-9- 1858 TDP tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định, phong trào này đã thu được một số thắng lợi và làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ. 2.3.Trương Định - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm và ghi vào. kiên quyết ở lại. vở.. cùng nhân dân N1: Năm 1862 vua ra lệnh cho + Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân chống giặc.. Trương Định làm gì? Theo em Trương Định đang thu được thắng lệnh nhà vua đúng hay sai? Vì lợi làm cho thực dân pháp hoang sao?. mang lo sợ thì triều đình nhà 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang. Theo em lệnh của nhà vua là không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với TDP, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân. N2: Nhận được lệnh vua Trương + Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như Định boăn khoăn suy nghĩ: làm thế nào?. quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.. N3: Nghĩa quân và nhân dân đã + Nghĩa quân và nhân dân đã suy làm gì trước boăn khoăn đó của tôn Trương Định là " Bình Tây Trương Định? Việc làm đó có tác Đại nguyên soái". Điều đó đã cổ dụng như thế nào?. vũ động viên ông quyết tâm đánh giặc.. N4: Trương Định đã làm gì để + Trương Định đã dứt khoát phản đáp lại lòng tin yêu của nhân đối lệnh của triều đình và quyết dân?. tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc. - Các nhóm trình bày kết quả.. - GV nhận xét. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 GV KL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền đông Nam Kì cho TDP. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.. 2.4.Lòng tự hào ? Nêu cảm nghĩ của em về “Bình - Ông là người yêu nước, dũng của ND ta đối tây đại nguyên soái” Trương cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân với Trương Định Định?. mình cho dân tộc, cho đất nước.. ? Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ - Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, lòng biết ơn và tự hào về ông?. ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học…. -GV KL. 3.Củng cố, dặn -Tổng kết rút ra tóm tắt cuối bài. dò : 3’. -3 HS đọc tóm tắt cuối bài.. -Nx tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau.. To¸n. THỨ NĂM Ngày soạn: 23/ 8/ 2011 Ngày giảng: 25/ 8/ 2011. TiÕt 4: So s¸nh hai ph©n sè (TiÕp) I. Mục tiêu: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK 2.Trò: Vở, SGK III. Phương pháp: - ĐT-GG-LT-TH 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 IV.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ - Nêu cách so sánh 2 p/số cùng -HS nêu mẫu số, 2 p/số khác mẫu số? - Nx, ghi điểm. B. Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại. 2. Luyện tập. Bài 1:. - GV yêu cầu HS so sánh. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bạn trên bảng. ? Thế nào là phân số lớn hơn 1, + Phân số lớn hơn 1 là phân số có phân số bằng 1, phân số bé hơn 1.. tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.. Bài 2:. - GV HD cho HS so sánh hai phân số có cùng tử số.. - HS tiến hành so sánh. Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta so sánh các mẫu số với nhau. + Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. + Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.. - HS tự làm bài vào vở bài tập. - HS tự làm bài vào vở. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 Bài 3:. - GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi báo cáo kết quả.. 3 5 a) So sánh 4 và 7 3 5 Kết quả : 4 > 7 . 2 4 b) So sánh 7 và 9 kết quả 2 4 7 < 9. 5 8 c) So sánh 8 và 5 kết quả. 3.Củng cố, dặn dò : 3’. 5 8 8 < 5.. - Nhắc lại cách so sánh p/số với 1, so sánh 2 p/số có cùng tử số? - Nx tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. LuyÖn tõ vµ c©u Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa. I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2) - Hiểu nghĩa của các tờ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK 2.Trò: Vở, SGK III. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ - Thế nào là từ đồng nghĩa? cho ví -3 HS trả lời dụ? - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho ví dụ? - Thế nào là từ đồng nghĩa không 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 hoàn toàn? cho ví dụ? -GV Nx, ghi điểm. B. Bài mới: 32’ 1. GT bài. -GT trực tiếp-Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại. -Yêu cầu HS đọc nội dung bài. -HS đọc yêu cầu bài tập. 2. HD làm bài tập. Bài tập 1. -Tổ chức HS thi tìm. từ. theo -Hoạt động nhóm, trao đổi để tìm. nhóm viết vào phiếu bài tập. từ đồng nghĩa. a) Chỉ màu xanh b) chỉ màu đỏ c) chỉ màu trắng d) chỉ màu vàng. -Y/c các nhóm trình bày lên bảng. -HS trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận. -HS theo dõi GV nhận xét rồi viết các từ đồng nghĩa vào vở. Bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc yêu cầu - 4 HS lên làm trên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét bài của bạn - HS nhận xét bài của bạn trên bảng - GV nhận xét bài. +Cánh đồng xanh mướt ngô khoai. +Bạn Nga có nước da trắng hồng…. Bài tập 3. - Tổ chức HS làm bài theo nhóm. - HS nêu yêu cầu bài tập - 4 HS 1 nhóm thảo luận -1 HS lên làm bài trên bảng lớp. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 - Lớp nhận xét - GV nhận xét. -HS đọc bài hoàn chỉnh. Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả KL: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi. 3. Củng cố, dặn. -Nhắc lại nội dung bài học. dò : 3’. -Nx tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau.. ChÝnh t¶ TiÕt 1: Nghe viÕt: ViÖt Nam th©n yªu I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT (BT2); thực hiện đúng BT 3. II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK 2.Trò: Vở, SGK III. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ -KT sự chuẩn bị của HS -Nx chung B. Bài mới: 32’ 1. GT bài. -GT trực tiếp-Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại. 2.2.HD nghe viết a) Tìm hiểu nội - Gọi 1 HS đọc bài thơ. - HS đọc cả lớp theo dõi đọc. dung bài thơ. thầm 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 ? Những hình ảnh nào cho thấy - Biển lúa mêng mông dập dờn nước ta có nhiều cảnh đẹp?. cánh cò bay, dãy Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.. ? Qua bài thơ em thấy con người - Con người VN rất vất vả, phải VN như thế nào?. chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước.. b). Hướng. dẫn - Yêu cầu HS nêu những từ khó - HS nêu. viết từ khó. dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc viết các từ ngữ - 3 hS lên bảng lớp viết, cả lớp vừa tìm được.. viết vào vở nháp.. - HD HS cách trình bày bài thơ. c) Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài. d) Soát lỗi và. - Đọc toàn bài cho HS soát. -HS soát lỗi bằng bút chì, đổi vở. chấm bài. cho nhau để soát lỗi. - Thu bài chấm. - 5 HS nộp bài. - Nhận xét bài của HS 2.3.HD làm bài tập chính tả. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo cặp, nhắc HS - HS thảo luận nhóm 2 lưu ý: ô trống 1 điền ng/ngh, ô trống 2 điền g/gh, ô trống 3 điền c/k. - 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn -Thứ tự các tiếng cần điền: ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gáicó- ngày- ghi- của- kết- của3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 kiên- kỉ. - Gọi HS đọc bài làm. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - GV nhận xét bài Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -1 HS đọc yêu cầu -1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở. -GV nhận xét chữa bài 3. Củng cố, dặn. -Nhắc lại quy tắc chính tả: ng/. dò : 3’. ngh, g/ gh, c/k. Âm đầu. Đứng trước i, ê, e. Âm " cờ" Âm " Gờ" Âm " ngờ". Viết là k Viết là gh Viết là ngh. Đứng trước các âm còn lại Viét là c Viết là g Viết là ng. -Nx tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau.. ThÓ dôc Tiết 2: ĐHĐN –Trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và lß cß tiÕp søc I. Mục tiêu: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục. - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm –Phương tiện: - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương pháp thể hiện: 1. Mở đầu - Nhận lớp * - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài ******** 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 học * Khởi động:. 2. Cơ bản 1 . Ôn ĐHĐN. 2. Trò chơi vân động. 3. Kết thúc.. ******** đội hình nhận lớp. - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , … - Thực hiện bài thể dục phát triển chung . - Ôn cách chào và báo cáo… - GV nhận xét sửa sai cho h\s. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ********. - Chơi trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau - GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà. H\s thực hiện * ********* *********. Khoa häc TiÕt 2: Nam hay n÷ I. Mục tiêu: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK 2.Trò: Vở, SGK III. Phương pháp: - ĐT-GG-LT-TH-TL-QS IV. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ: 5’ ? Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối - Nhờ có sự sinh sản mà các thế với mỗi gđ, dòng họ?. hệ trong mỗi gđ, dòng họ được 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 duy trì kế tiếp nhau. ? Em hãy kể về các thành viên - HS kể. trong gđ em? - Nx, ghi điểm. B. Bài mới: 27’ 1. GT bài. - GT trực tiếp - Ghi đầu bài. - HS nối tiếp nhắc lại. -Tổ chức cho HS thảo luận N3.. -HS thảo luận nhóm.. 2. Nội dung. 2.2.Thảo luận.. ? Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, -HS lần lượt trình bày bao nhiêu bạn gái? ? Nêu 1 vài đặc điểm giống và - Giống: đều có những đặc điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn chung. gái?. - Khác: nam có râu, cqsd tạo tinh trùng; nữ có kinh nguyệt, cqsd tạo trứng.. -GV KL -HS qs H1-2-3/SGK ? Nêu 1 số đặc điểm khác biệt -Nam có râu, cqsd tạo tinh trùng; giữa nam và nữ về mặt sinh học?. nữ có kinh nguyệt, cqsd tạo trứng.. - Gọi HS đọc mục bóng đèn toả - 3 HS đọc. sáng. 2.3 Trò chơi: Ai - Phát cho mỗi N các tấm phiếu -HS nhận phiếu và thảo luận. nhanh, ai đúng.. gợi ý như sách SGK. - Tổ chức cho HS thi xếp các tấm -HS thi giữa các N phiếu vào bảng. - GV Nx, bổ sung, tuyên dương N -HS chữa bài vào vở. thắng cuộc.. Nam. Cả nam và nữ. 4. Nữ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 -có râu. -dịu dàng. -có. kinh. -cqsd tạo -mạnh mẽ. nguyệt. tinh trùng. -kiên nhẫn. -cqsd. -tự tin. ra trứng. …. -mang thai -cho. tạo. con. bú. 3. Củng cố, dặn -Nêu 1 số đặc điểm khác nhau dò: 3’. giữa nam và nữ về mặt sinh học? -Nx tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau THỨ SÁU Ngày soạn: 23/ 8/ 2011 Ngày giảng: 26/ 8/ 2011. To¸n. TiÕt 5: Ph©n sè thËp ph©n I. Mục tiêu: - Biết đọc viết phân số thập phân. - Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phấn số đó thành phân số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK 2.Trò: Vở, SGK III. Phương pháp: ĐT-GG-LT-TH IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ - Nêu cách so sánh 2 p/số có cùng - P/số nào có tử số lớn hơn thì tử số?. bé hơn. - P/số nào có tử số bé hơn thì lớn hơn.. - GV Nx, ghi đểm. B. Bài mới: 32’ 1. GT bài. -GT trực tiếp-Ghi đầu bài. 2. Nội dung. 4. -HS nối tiếp nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 2.2. GT p/số thập. - GV viết lên bảng các phân số :. phân.. 3 5 17 10 ; 100 , 1000 ;...và yêu cầu HS. - HS đọc các phân số trên.. đọc. ? Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên ?. - HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ : + Các phân số có mẫu là 10, 100, … + Mẫu số của các phân số này. - GV giới thiệu : Các phân số có đều là chia hết cho 10.. mẫu là 10, 100, 1000,… được gọi - HS nghe và nhắc lại. là các phân số thập phân. 3 - GV viết lên bảng phân số 5 và. nêu yêu cầu : Hãy tìm một phân số - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả 3 thập phân bằng phân số 5. ? Em làm thế nào để tìm được. lớp làm bài vào giấy nháp. HS có thể tìm 3 3 2 6 5 = 5 2 = 10. - Ta nhận thấy 5  2 = 10, vậy 6 ta nhân cả tử và mẫu của phân phân số thập phân 10 bằng với 3 6 số 5 với 2 thì được phân số 10. 3 phân số 5 đã cho ?. là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.. - GV nêu yêu cầu tương tự với các 7 20 phân số 4 ; 125 ;….. - HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm của. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 mình. - GV nêu kết luận.. - HS nghe và nêu lại kết luận. + Có một số phân số có thể viết của GV. thành phân số thập phân. + Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,… rồi lấy cả tử và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân. 2.3. Luyện tập Bài 1:. - GV viết các phân số thập phân - HS nối tiếp nhau đọc các phân lên bảng và yêu cầu HS đọc.. Bài 2:. số thập phân.. - GV lần lượt đọc các phân số thập - 2 HS lên bảng viết, các HS phân cho HS viết.. khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc.. - GV nhận xét bài của HS trên bảng. Bài 3:. 4 - GV cho HS đọc các phân số - HS đọc và nêu : Phân số 10 ;. trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân. ? Trong các phân số còn lại, phân số nào có thế có thể viết thành. 69 - HS nêu : Phân số 2000 có thể. viết thành phân số thập phân :. phân số thập phân ? Bài 4:(phần a,c). 17 1000 là phân số thập phân.. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. 69 69 5 345 2000 = 2000 5 = 10000. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các số thích hợp điền vào ô. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 trống. -GV: Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho. Các em cần đọc kỹ từng bước làm để chọn được số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bài bạn, theo dõi bạn trên bảng sau đó chữa bài và chữa bài và tự kiểm tra bài của cho điểm HS.. mình. 3. Củng cố, dặn. -Thế nào là p/số thập phân?. dò: 3’. -Nx tiết học. -Dặn chuẩn bị bài sau.. TËp lµm v¨n TiÕt 2: LuyÖn tËp t¶ c¶nh I. Mục tiêu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK 2.Trò: Vở, SGK III. Phương pháp: - ĐT-GG-LT-TH-TL-QS IV.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - GV nx, ghi điểm. B. Bài mới: 32’ 1. GT bài. - GT trực tiếp - Ghi đầu bài 4. - HS nối tiếp nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 2.2. HD làm bài Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - HS trao đổi và làm bài Yêu cầu HS ghi lại ý chính trong câu hỏi - Gọi HS trình bày ? Tác giả tả những sự vật gì trong - Tả cánh đồng buổi sớm, đám buổi sớm mùa thu?. mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc. ? Tác giả đã quan sát sự vật bằng - Tác giả quan sát bằng xúc các giác quan nào?. giác(cảm giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân. Bàng thị giác (mắt) thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa ..... ? Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan - Một vài giọt mưa loáng thoáng sát tinh tế của tác giả ?. rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ.... - GV nhận xét KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. -HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc kết quả quan sát -HS đọc bài cảnh một buổi trong ngày - Nhận xét khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt -HS làm vào vở Gợi ý: Mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì? Thân bài: Tả nét nổi bật của cảnh vật +Tả theo thời gian +Tả theo trình tự từng bộ phận. -Lớp nhận xét. -GV chọn bài làm tốt để trình bày mẫu 3. Củng cố, dặn. - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.. dò: 3’. - Nx tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau.. §Þa lý Tiết 1: Việt Nam đất nớc chúng ta I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn của nước Việt Nam. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) * HS K-G: - Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí Việt Nam đem lại. - Biết phần đất liền Việt Nam chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S. II. Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: GA, SGK, quả địa cầu, lược đồ VN trong kv ĐNA. 2.Trò: Vở, SGK 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 III. Phương pháp: ĐT-GG-LT-TH-TL-QS IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ - KT sự chuẩn bị của HS - Nx chung. B. Bài mới: 27’ 1. GT bài. - Ghi đầu bài. -HS nối tiếp nhắc lại. 2. Nội dung. 2.2.Vị trí địa lí và - GV treo lược đồ Việt Nam -HS quan sát lược đồ, nghe GV giới hạn.. trong khu vực Đông Nam Á và giới thiệu để xác định nhiệm vụ nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu về học tập vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam. - GV nêu yêu cầu: 2 bạn ngồi - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan cạnh nhau hãy cùng quan sát sát lược đồ, sau đó lần lượt từng lược đồ Việt Nam trong khu vực em chỉ lược đồ và nêu câu trả lời Đông Nam Á trong SGK và:. cho bạn nhận xét. Kết quả làm việc là:. + Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ.. + Trung Quốc, Lào, Cam - pu -. + Nêu tên các nước giáp phần đất chia. liền của nước ta. + Cho biết biển bao bọc phía nào + Biển Đông bao bọc các phía phần đất liền của nước ta? Tên đông, nam, tây nam của nước ta. biển là gì? +Kể tên một số đảo và quần đảo + Chỉ vào từng đảo, từng quần của nước ta.. đảo, vừa chỉ vừa nêu tên: Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, ... các 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 quần đảo là Hoàng Sa, Trường Sa. - GV gọi HS lên bảng trình bày - 3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ kết quả thảo luận.. lược đồ vừa trình bày về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam theo các yêu cầu trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ xung ý kiến.. -GV nhận xét kết quả làm việc - HS nêu: Đất nước Việt Nam của HS, sau đó hỏi cả lớp: Vậy, gồm phần đất liền, phần biển, các đất nước Việt Nam gồm những đảo và các quần đảo. bộ phận nào? - GV kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo ? Vị trí của nước ta có gì thuận - Phần đất liền của Việt Nam giáp lợi cho việc giao lưu với các với các nước Trung Quốc, Lào, nước khác?. Cam - pu - chia nên có thể mở đường bộ giao lưu với các nước này, khi đó cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác. -Việt Nam giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. -Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết lập đường bay đến nhiều 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 nước trên thế giới. -GV KL. 2.3.Hình dạng và diện tích. -HS đọc mục 2/SGK ? Phần đất liền của nước ta có - Hẹp ngang, chạy dài và có những đặc điểm gì?. đường bờ biển cong như hình chữ S.. ? Từ Bắc đến Nam phần đất liền -Dài 1650 km. nước ta dài bao nhiêu km? - Y/c HS qs H2/SGK. - HS qs. ? Nơi hẹp ngang nhất là bao - Chưa đầy 50 km. nhiêu km? ? DT lãnh thổ nước ta vào - Khoảng 330.000 km2 khoảng bao nhiêu km? ? So sánh DT nước ta với một số - Đứng thứ 3 trong một số nước nước khác trong bảng số liệu?. Châu á.. ? Nước nào có DT lớn hơn và - Lớn hơn: Trung Quốc, Nhật nhỏ hơn nước ta?. Bản. - Nhỏ hơn: Lào, Cam-pu chia.. - Tổng kết rút ra tóm tắt cuối bài. -3 HS đọc 3. Củng cố, dặn. - Gọi HS chỉ vị trí của nước ta. dò : 3’. trên quả địa cầu, lược đồ. -Nx tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau. Sinh ho¹t NhËn xÐt tuÇn 1 I. Mục tiêu 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> NguyÔn KiÒu Hng – Trêng tiÓu häc T©n Xu©n – Gi¸o ¸n líp 5 - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp. - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập. - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu. II. Hình thức - Biểu dương - Nhắc nhở III. Các bước tiến hành. 1. Nhận xét trong tuần Các hoạt động Nội dung nhận xét Biểu dương Nhắc nhở - Các em ngoan, lễ phép, hoà nhã, - Cả lớp đoàn kết với bạn bè. Đạo đức - Trong tuần không có em nào vi phạm đạo đức. - Thực hiện tương đối tốt nề nếp đi học - Cả lớp đều và đúng giờ. - Đầu giờ trật tự truy bài nề nếp học - Cả lớp tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học tập - Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. * Bên cạnh đó vẫn còn một số em hay - Sáng, Tân nghỉ học tự do. - Trong lớp học tập chưa nghiêm túc - Chưa chuẩn bị đủ ĐDHT - Tưởng,Oanh - Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đã - Cả lớp đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp Hoạt động học, sân trường sạch sẽ khác - Thể dục : Chưa thực hiện được nề nếp thể dục giữa giờ vào các buổi học. 2. Phương hướng tuần 2. - Thực hiện học chương trình tuần 2. - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Giành nhiều điểm giỏi. Lập thành tích chào mừng năm học mới. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Vận động các gia đình tham gia lao động tu sửa khuôn viên trường lớp.. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×