Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

VAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.89 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 25/3 Tiết: 141. TUẦN: 29(2-7/4/2013) Ngày dạy: 3/4/2013 Văn bản:TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG. Lớp: 91. A.Mức độ cần đạt: - Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng. 1. Kiến thức: -Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. -Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.. 2.Kỹ năng: -Tiếp cận một văn bản nhật dụng. -Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. 3.GDMT: Nhắc lại các văn bản liên quan trực tiếp đến môi trường.. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu tổng hợp. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Tập soạn bài của Hs. 2.Đọc thuộc lòng đoạn 1 văn bản Mây và Sóng? Cho biết nghĩa của đoạn này? 3.Đọc thuộc lòng đoạn 2 văn bản Mây và Sóng? Cho biết nghĩa của đoạn này? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: Tổng kết phần văn bản nhật dụng Hoạt động của Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. Nội dung kiến thức. A. Hệ thống hóa kiến thức 40’:. A. Hệ thống hóa kiến thức. . Khái niệm văn bản nhật dụng.. 1. Khái niệm văn bản nhật dụng: văn. *H trình bày:. bản nhật dụng không phải là khái niệm. *G chốt lại: SGK tr 94. thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản. II.Nội dung các văn bản nhật dụng.. ( hay nói cách khác, văn bản nhật dụng. *H trình bày:. có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu. *G chốt lại: SGK tr 94-95. văn bản ). Nó đề cập tới chức năng, đề. III.Hình thức văn bản nhật dụng.. tài và tính cập nhật của nội dung văn. *H trình bày:. bản mà thôi.. *G chốt lại: SGK tr 94-95 IV.Phương pháp học văn bản nhật dụng.. 2. Những văn bản nhật dụng đã học, hệ. Cần chú ý các điểm:. thống lại theo từng chủ đề, đề tài hoặc. *H trình bày:. theo chương trình ( về quyền trẻ em,. *G chốt lại: SGK tr 95-96. bảo vệ môi trường, vũ khí hạt nhân,…). *GDMT: Nhắc lại các văn bản liên quan trực tiếp đến môi trường. Yêu quý và bảo vệ môi trường. 5.. 3. Văn bản nhật dụng cũng giống các. *H trình bày:. tác phẩm văn học, nó thường không chỉ. *G chốt lại:. dùng một phương thức biểu đạt mà kết HẾT TIẾT 141 CHUYỂN SANG TIẾT 142 LẬP BẢNG TỔNG HỢP. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: thông qua phần ôn tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Rút ra được phương pháp học văn bản nhật dụng sao cho hiệu quả. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng (tt). hợp nhiều phương thức để tăng tính hấp dẫn và thuyết phục..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................................................... Ngày soạn: 25/3 Tiết: 142. Ngày dạy: 3/4/2013. Lớp: 91. Văn bản:TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (tt). A.Mức độ cần đạt: - Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng. 1. Kiến thức: -Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. -Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.. 2.Kỹ năng: -Tiếp cận một văn bản nhật dụng. -Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. 3.GDMT: Nhắc lại các văn bản liên quan trực tiếp đến môi trường.. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu tổng hợp. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Tập soạn bài của Hs. 2.Đọc thuộc lòng đoạn 1 văn bản Mây và Sóng? Cho biết nghĩa của đoạn này? 3.Đọc thuộc lòng đoạn 2 văn bản Mây và Sóng? Cho biết nghĩa của đoạn này? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: Tổng kết phần văn bản nhật dụng (tt) Hoạt động của Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. Nội dung kiến thức. A. Củng cố kiến thức 10’:. A. Củng cố kiến thức.. I. Khái niệm văn bản nhật dụng.. 1. Khái niệm văn bản nhật dụng: văn. *H trình bày:. bản nhật dụng không phải là khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *G chốt lại: SGK tr 94. thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản. II.Nội dung các văn bản nhật dụng.. ( hay nói cách khác, văn bản nhật dụng. *H trình bày:. có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu. *G chốt lại: SGK tr 94-95. văn bản ). Nó đề cập tới chức năng, đề. III.Hình thức văn bản nhật dụng.. tài và tính cập nhật của nội dung văn. *H trình bày:. bản mà thôi.. *G chốt lại: SGK tr 94-95 IV.Phương pháp học văn bản nhật dụng.. 2. Những văn bản nhật dụng đã học, hệ. Cần chú ý các điểm:. thống lại theo từng chủ đề, đề tài hoặc. *H trình bày:. theo chương trình ( về quyền trẻ em,. *G chốt lại: SGK tr 95-96. bảo vệ môi trường, vũ khí hạt nhân,…). *GDMT: Nhắc lại các văn bản liên quan trực tiếp đến môi trường. Yêu quý và bảo vệ môi trường. -Hiện tượng nhiệt độ trái đất tăng, chất thải, nước bị ô nhiễm. . . . . . .. 3. Văn bản nhật dụng cũng giống các. B.Lập bảng tổng hợp 30’.. tác phẩm văn học, nó thường không chỉ. (Có bảng tổng hợp kèm theo). dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính hấp dẫn và thuyết phục. B. Lập bảng tổng hợp. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Thông qua lập bảng tổng hợp 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Rút ra được phương pháp học văn bản nhật dụng sao cho hiệu quả. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Chương trình địa phương Tiếng Việt. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................................................... Ngày soạn: 25/3 Tiết: 143. Ngày dạy: 6/4/2013 Văn bản: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT. A.Mức độ cần đạt:. Lớp: 91.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Biết chuyển một số từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng (chung). -Phát triển vốn từ ngữ của cá nhân trên cả hai bình diện: từ ngữ địa phương Nam Bộ và từ ngữ toàn dân. -Biết được một số lỗi phát âm thường gặp trong khẩu ngữ Nam Bộ để có ý thức viết đúng chính tả trong những từ ngữ đó.. 1. Kiến thức: -Mở rộng vốn từ ngữ địa phương. -Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.. 2.Kỹ năng: -Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.. -Hs: soạn bài,. 2.Cho biết thế nào là văn bản nhật dụng? 3.Nội dung của văn bản nhật dụng?. HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Hoạt động của Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN *Luyện tập 20’: 1.Em hiểu ntn về từ toàn dân? *H trình bày: *G chốt lại: 2. Tiếng việt được sử dụng ở những vùng miền nào? *H trình bày: *G chốt lại: 3.Từ địa phương tồn tại ntn với từ toàn dân? *H trình bày: *G chốt lại: 4. Trong quan hệ với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương có thể chia thành các kiểu loại? *H trình bày: *G chốt lại: 5.Những kiểu loại đó được hiểu như thế nào? *H trình bày: *G chốt lại: II. Luyện tập 20’: *Tài liệu địa phương 1. *H trình bày: *G chốt lại: -Sông nước: rạch, kênh -Cây trái: trái, -Hành động: té, ngã -Thân thuộc: tía, vú 2. *H trình bày: *G chốt lại: Đặt câu -Khách sạn cao tầng vừa mới xây dựng. -Sóng âm cao tần là công nghệ cao. 3. *H trình bày: *G chốt lại: day, cây bần, má, . . . SGK 1. Đoạn trích Từ địa phương Từ toàn dân Thẹo sẹo Lặp bặp lắp bắp a ba bố, cha b. Ba, má Kêu. Bố, cha, mẹ Gọi. Nội dung kiến thức I. Lý thuyết: 1.Từ địa phương là những từ ngữ được dùng hạn chế ở một số địa phương nhất định. 2.Tiếng việt có 3 vùng phương ngữ (tiếng địa phương) chính: phương ngữ Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. 3.Từ ngữ địa phương song song tồn tại với từ ngữ toàn dân, chủ yếu được dùng trong khẩu ngữ của người địa phương. . . . 4. Trong quan hệ với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương có thể chia thành các kiểu loại sau: - Từ địa phương không có từ đồng nghĩa với từ toàn dân: sầu riêng, măng cụt. . . . . - Từ địa phương có sự khác biệt về ý nghĩa hoặc ngữ âm với từ ngữ toàn dân: kiểu loại này có thể chia thành hai loại nhỏ hơn: *Từ đồng âm khác nghĩa: * Từ đồng nghĩa với từ toàn dân: (TL tr 17 ) II.Luyện tập: -Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích và chuyển những từ ngữ đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng. -Vận dụng kiến thức về từ địa phương để hiểu nghĩa của các từ trong câu đố về từ ngữ có sử dụng phương ngữ. -Phân tích tác dụng của từ ngữ địa phương trong một văn bản văn học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đâm Đũa bếp Nói trỗng Vô. Trở thành Đũa cả Nói trống không Vào. 2. *H trình bày: *G chốt lại: a. Kêu: từ toàn dân có thể thay bằng nói to b. Kêu: Từ địa phương; từ toàn dân: gọi (tương đương) 3. *H trình bày: *G chốt lại: -Trái: quả. -Chi: gì -Kêu: gọi -Bống hổng trống hoảng: trống rỗng trống rễnh. 4.Tự thực hành. 5. a.Bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rải ở bên ngoài địa phương của mình. b.Trong lời kể tác giả cũng dùng một số từ địa phương dễ hiểu. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Nêu một số từ ngữ địa phương em đang ở. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Sưu tầm thêm những từ ngữ địa phương được sử dụng trong các tác phẩm văn học. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Luyên nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................... Ngày soạn: 26/3 Ngày dạy: 6/4/2013 Tiết: 144 Tập làm văn: LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. Lớp: 91. A.Mức độ cần đạt: -Nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -Rèn kĩ năng nói .. 1. Kiến thức: -Những yêu cầu đối với với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể .. 2.Kỹ năng: -Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ . -Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.. -Hs: soạn bài,. 2.Từ địa phương là những từ ngữ được dùng như thế nào? 3. Từ ngữ địa phương tồn tại với từ ngữ toàn dân ra sao?. HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Củng cố kiến thức. A. Tìm hiểu chung 10’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Nhắc lại những yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? *H trình bày: *G chốt lại:. Nhắc lại những kiến thức đã học về kiểu bài 1.Những yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Nhắc lại các bước làm bài bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? *H trình bày: *G chốt lại: B. Luyện tập 30’: *Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời - bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 1. Tìm hiểu đề bài. 2.Các bước làm bài bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài. B. Luyện tập:. *H trình bày:. 1.Xác định yêu cầu của đề bài.. *G chốt lại: -Thể loại: nghị luận bài thơ -Nội dung: tình bà cháu theo mạch cảm xúc: “từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm”. 2. Lập dàn ý. một đoạn thơ, bài thơ cụ thể.. *H trình bày: *G chốt lại: a.Mở bài: -Giới thiệu được bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. -Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt: Tình Bà cháu trong những năm kháng chiến. Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà. b.Thân bài: b1: Hình ảnh người bà và những kỷ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả. - Hồi tưởng về bếp lửa, về bà: “Một bếp lửa . . . . Một bếp lửa ấp iu….”  Nghệ thuật : Điệp từ, từ láy => H/ảnh bếp lửa đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn cháu. Cháu nhớ tới bếp lửa là nhớ về người bà vất vả, tảo tần. -Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà: Nạn đói năm 1945, giặc tàn phá xóm làng, của nhiều gia đình Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Mẹ và cha đi công tác xa, . . . +Kỷ niệm: " Lên bốn tuổi…. Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy" "...Năm ấy giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi" => Những câu thơ gợi lại thời thơ ấu bên người bà: Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn kỷ niệm về hoàn cảnh sống . +Tám năm dũng. . . kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?  Tiếng chim gợi sự vất vả lo toan của bà, lòng biết ơn bà vô hạn của nhà thơ. -Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa: “ Rồi sớm rồi chiều …Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – Bếp lửa ! +Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, -> Bà là người nhóm lửa, người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nồng và toả sáng trong mỗi gia đình "Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ ...Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm" +Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà. + Bếp lửa được bà nhen lên không phải chỉ bằng nhiên liệu ở bên ngoài mà còn được nhen nhóm từ ngọn lửa trong lòng bà (ngọn lửa với ý nghĩa trừu tượng) +Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho cách thế hệ nối tiếp. -Tình cảm của cháu dành cho bà: “Giờ cháu . . . . . Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?..” => Càng trưởng thành ở xa cháu càng nhớ đến bà,nhớ đến tấm lòng nhẫn nại nhớ đến tấm lòng yêu thương và đức hy sinh của bà. b2: Nghệ thuật bài thơ: -Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng. Thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.. 2.Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm. c.Kết bài: Từ những kỷ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ, về nhân dân nghĩa tình. Hết tiết 144 chuyển sang tiết 145 D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Thông qua phần luyện tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Tập trình bày một bài văn NL về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (tt) 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................................................... Ngày soạn: 26/3 Ngày dạy: 6/4/2013 Tiết: 145 Tập làm văn: LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ (tt). Lớp: 91. A.Mức độ cần đạt: -Nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -Rèn kĩ năng nói .. 1. Kiến thức: -Những yêu cầu đối với với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể .. 2.Kỹ năng: -Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ . -Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.. -Hs: soạn bài,. 2.Từ địa phương là những từ ngữ được dùng như thế nào? 3. Từ ngữ địa phương tồn tại với từ ngữ toàn dân ra sao?. HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ(tt) Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Củng cố kiến thức 5’: 1. Nhắc lại những yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?. A. Củng cố kiến thức Nhắc lại những kiến thức đã học về kiểu bài. 2. Nhắc lại các bước làm bài bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?. 1.Những yêu cầu đối với bài nghị luận. *H trình bày:. về một đoạn thơ, bài thơ.. *G chốt lại: B. Luyện tập 35’: *Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời - bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 1. Tìm hiểu đề bài 2. Lập dàn ý a.Mở bài: -Giới thiệu được bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. -Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt: Tình Bà cháu trong những năm kháng chiến. Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà. b.Thân bài:. 2.Các bước làm bài bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài. B. Luyện tập: 1.Xác định yêu cầu của đề bài. 2.Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b1: Hình ảnh người bà và những kỷ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả. - Hồi tưởng về bếp lửa, về bà: “Một bếp lửa . . . . Một bếp lửa ấp iu….”  Nghệ thuật : Điệp từ, từ láy => H/ảnh bếp lửa đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn cháu. Cháu nhớ tới bếp lửa là nhớ về người bà vất vả, tảo tần. -Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà: Nạn đói năm 1945, giặc tàn phá xóm làng, của nhiều gia đình Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Mẹ và cha đi công tác xa, . . . +Kỷ niệm: " Lên bốn tuổi…. Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy" "...Năm ấy giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi" => Những câu thơ gợi lại thời thơ ấu bên người bà: Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn kỷ niệm về hoàn cảnh sống . +Tám năm dũng. . . kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?  Tiếng chim gợi sự vất vả lo toan của bà, lòng biết ơn bà vô hạn của nhà thơ. -Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa: “ Rồi sớm rồi chiều …Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – Bếp lửa !. một đoạn thơ, bài thơ cụ thể. 3.Dựa vào dàn ý đã lập, lựa chọn và sử dụng phương pháp lập luận phù hợp để nghị luận. Lưu ý : -Chọn vị trí để trình bày sao cho có thể nhìn được người nghe. -Chú ý lựa chọn ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị. -Biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nói hấp dẫn, phù hợp với cảm xúc của bài thơ, đoạn thơ . 4.Biết nghe, nhận xét được phần trình bày của bạn cả về nội dung và hình thức.. +Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, -> Bà là người nhóm lửa, người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nồng và toả sáng trong mỗi gia đình "Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ ...Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm" +Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà. + Bếp lửa được bà nhen lên không phải chỉ bằng nhiên liệu ở bên ngoài mà còn được nhen nhóm từ ngọn lửa trong lòng bà (ngọn lửa với ý nghĩa trừu tượng) +Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho cách thế hệ nối tiếp. -Tình cảm của cháu dành cho bà: “Giờ cháu . . . . . Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?..” => Càng trưởng thành ở xa cháu càng nhớ đến bà,nhớ đến tấm lòng nhẫn nại nhớ đến tấm lòng yêu thương và đức hy sinh của bà. b2: Nghệ thuật bài thơ: -Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng. Thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm. -Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm. c.Kết bài: Từ những kỷ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ, về nhân dân nghĩa tình. 3. *H trình bày: Trình bày theo dàn bài đã lập. Lớp góp ý: *G chốt lại: theo dàn bài đã lập. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Thông qua phần luyện tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Tập trình bày một bài văn NL về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: HDĐT: Bến Quê 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×