Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TUAN 24 VNEW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.15 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Buổi sáng. Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc. VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - GDKNS: HS tự nhận thức thông qua việc trả lời các câu hỏi về nội dung bài học. HS có kĩ năng hợp tác nhóm thông qua hoạt động luyện đọc theo căp... II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Khúc hát ru - HS đọc thuộc lòng. những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a) Luyện đọc: - GV nêu yêu cầu luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . - GV đến từng nhóm kiểm tra. sửa lỗi phát âm, Nhóm trưởng điều khiển. ngắt giọng. b)Tìm hiểu bài: - Nội dung câu hỏi thảo luận . - H thảo luận trong nhóm .Nhóm - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? trưởng điều khiển. - Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? - Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? - Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? - Bài đọc có nội dung chính là gì ? * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh. Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - HS làm đươc các bài tập 1 và 3. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài - HS lên bảng thực hiện yêu cầu tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116. - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài - GV nhận xét và cho điểm HS làm của bạn. 2. Dạy - học bài mới: a.Giới thiệu bài mới b.Hướng dẫn luyện tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1; Bài 3 - H làm bài cá nhân. - Gv giúp đỡ những em còn chưa làm được bài . - Nhận xét, sửa sai trong nhóm .. - Chữa bài trong nhóm . 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các - Về nhà làm lại các BT trên. bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GDKNS: HS có kĩ năng hợp tác nhóm thông qua hoạt động kể chuyện theo nhóm. HS biết nêu lên ý kiến, suy nghĩ của mình thông qua hoạt đọng hỏi đáp... II. Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 đến 2 HS dưới lớp nêu ý nghĩa câu - HS thực hiện theo yêu cầu. chuyện bạn vừa kể..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài - Lắng nghe. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK. - HS đọc thành tiếng trước lớp - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. - Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý. - Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình - HS tiếp nối nhau giới thiệu câu định kể trước lớp. chuyện kể về công việc mình đã làm. - HS đọc thành tiếng trước lớp. b) Kể trong nhóm - HS thực hành kể trong nhóm - HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với - Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi. nhau về ý nghĩa của việc làm. c) Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - HS thi kể và trao đổi với các bạn về - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi hai bạn ý nghĩa của việc làm được kể đến những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong truyện. trong giờ học. - GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Buổi chiều. GĐ - BD Toán. ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy A. Bài cũ: + Nêu cách cộng 2 phân số cùng,khác mẫu số? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Hoạt động của trò - 2HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. HD làm bài tập a/ Bài tập dành cho học sinh Y + TB - Học sinh làm bài tập ở VBT . b/ Bài tập dành cho học sinh K + G. ( Violimpic vòng 14 ) Bài 1: Phân xưởng A có 84 người, mỗi người dệt được 144 cái áo. Phân xưởng B có 112 người và dệt được số áo bằng số áo của phân xưởng A. Như vậy số áo trung bình mỗi người phân xưởng B dệt được bao nhiêu cái áo ? Bài 2: Người ta trồng cây ở hai bên của một quãng đường dài 900m. Biết rằng cây nọ cách cây kia 15m và mỗi đầu đường đều có cây. Số cây cần trồng hai bên đường là bao nhiêu cây ?. Bài 3: Người ta mở cho một vòi nước chảy vào bể. Biết rằng 65 phút đầu vòi chảy được 900 lít và 70 phút sau vòi chảy được 1125 lít nước. Trung bình mỗi phút 2 vòi chảy được bao nhiêu lít nước ?. Bài 4: Hai ô tô chạy từ hai đầu một quãng đường để gặp nhau. Ô tô thứ nhất mỗi phút chạy được 800m, ô tô thứ hai mỗi phút chạy được 700m. Sau 1 giờ 22 phút hai ô tô gặp nhau. Hỏi quãng đường đó dài bao nhiêu ki-lô-mét?. - Học sinh làm bài cá nhân . - Đổi vở kiểm tra lẫn nhau . 1 . Bài giải Phân xưởng A dệt được số áo là : 84 x 144 = 12096 ( cái ) Trung bình mỗi người phan xưởng B dệt được: 12096 : 112 = 108 ( cái ) Đáp số : 108 cái áo 2. Bài giải Số cây cần trồng hai bên đường là: 900 : 15 = 60 (cây) Đáp số : 60 cây 3. Bài giải Tổng thời gian 2 vòi chảy : 65+70= 135 ( phút ) 2 vòi chảy được số lít nước là : 900 + 1125 = 2025 TB mỗi phút : 2025 : 135 = 15 (l) Đáp số : 15 lít 4. Bài giải Đổi 1 giờ 22 phút = 82 phút Mỗi phút cả hai ô tô chạy được 800 + 700 = 1500 ( m ) Quảng đường dài là : 1500 x 82 = 123000 ( m ) = 123 km Đáp số : 123 km. C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. Khoa học. ÁNH SÁNG CẦN CHO CUỘC SỐNG I. Mục tiêu - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GDKNS:Kĩ năng làm việc cá nhân. HS bước đầu biết ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Hình trang 94/95, phiếu học tập. - HS: Sgk, vở... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay đổi như thế - 1HS trả lời, HS khác nhận xét. nào ? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Viết đầu bài. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật . - Câu hỏi thảo luận : +Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây - Học sinh quan sát các hình trong trong H1 ? SGK . + Tại sao những bông hoa trong H2 lại gọi là hoa - Thảo luận theo nhóm 4. Nhóm hướng dương ? trưởng điều khiển . + Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt hơn ? Vì sao ? +Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. - Câu hỏi thảo luận : + Tại sao một số cây chỉ sống được ở những nơi - Thảo luận theo nhóm 4. Nhóm rừng thưa, cánh đồng được chiếu sáng nhiều ? trưởng điều khiển . +Một số loại cây khác lại sống ở trong hang động, rừng rậm ? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít sánh sáng +Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.. Đạo đức. GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. Mục tiêu. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đồng tình và không đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng. - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. - Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy - học - Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những - ở bất kể mọi lúc mọi nơi trong khi ăn đâu? uống,nói năng chào hỏi... - Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: a. GT bài: b. Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Thảo luận nhóm - Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống - Đại diện nhóm trình bày. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau. 1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. 2. Gần tết đến, mọi người dân trong xóm Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. 3. Đi tham quan, bắt trước các anh chị lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây. 4. Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. 5. Trên đường đi học về các bạn học sinh lớp 4E phát hiện một anh thanh niên đang tháo đường ray xe lửa, các bạn đã báo ngay chú CA để ngăn chặn hành vi đó. - NX các câu trả lời của học sinh. *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Thảo luận nhóm 4. - Y/c thảo luận theo câu hỏi sau: 1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết. 2. Em hãy đề ra một só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. - Nhận xét các câu trả lời của các nhóm. - Siêu thị nhà hàng...có phải là những công trình. - NX bổ sung - Tiến hành thảo luận - Đại diện các cặp đôi trình bày. - HS nhận xét:. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của giáo viên công cộng cần bảo vệ giữ gìn không? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Hoạt động của học sinh. =================–––{———================. Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2013 Buổi sáng. Tập đọc. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ. I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động” Học thuộc lòng 1,2 khổ thơ yêu thích. - GDKNS: HS có kĩ năng hợp tác nhóm thể hiện ở hoạt động luyện đọc theo cặp. Tự nhận thức, có khả năng nêu lên suy nghĩ, ý kiến của mình thông qua việc trả lời các câu hỏi ở mục tìm hiểu bài... II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn. - Nhận xét HS đọc bài, TLCH và cho điểm HS, 2. Dạy - học bài mới a) Luyện đọc - Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của - HS đọc theo nhóm. bài . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. b) Tìm hiểu bài -Câu hỏi thảo luận . - Bài thơ miêu tả cảnh gì ? - H thảo luận trong nhóm . - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? - Nhóm trưởng điều khiển . Những câu thơ nào cho biết điều đó ? - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào ? - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? - Tìm những hình ảnh nói lên công việc LĐ của.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của giáo viên người đánh cá ? - Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ? c) Học thuộc lòng - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn thơ - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - HS nhắc lại ý chính của bài - HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm bài thơ.. Toán. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Bài tập cần làm: bài 1,2,3. II. Đồ dùng dạy - học - HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm. Kéo - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm - HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117. - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài - GV nhận xét và cho điểm HS làm của bạn. 2. Dạy - học bài mới: a.Giới thiệu bài b. H/dẫn thực hiện phép trừ hai phân số - Nghe GV giới thiệu bài. cùng mẫu số 5 3 - H làm việc theo nhóm . - GV nêu phép tính 6 - 6 = ? - Trình bày trong nhóm . 5 3 - Theo em làm thế nào để có 6 - 6 = 2 6. - rút ra kết luận .. - GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số d.Luyện tập- thực hành Bài 1 - Học sinh làm bài cá nhân . - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Tự chữa bài trong nhóm . - Nhận xét, sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.. Luyện từ và câu. CÂU KỂ AI LÀ GÌ?. I. Mục tiêu - Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. - Biết đặt câu kể theo mẫu đã học đẻ giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp. + Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy. - Nhận xét câu trả lời của các bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Lắng nghe. 2.2.Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của - HS tiếp nối nhau đọc trước lớp. phần nhận xét Bài 1,2 - Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn - Thảo luận nhóm 2. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi ? Bài 3, 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - Làm bài cá nhân . -Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì ? trả lời - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau . cho những câu hỏi nào ? 2.3. Ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57/SGK. 2.4.Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài.. Hoạt động của học sinh - H đọc ghi nhớ .. Bài 2 - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Làm bài cá nhân . - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau .. =================–––{———================. Buổi sáng. Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2013 Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu -Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn ( còn thiếu ý ) cho hoàn chỉnh ( BT 2 ). - GDKNS: HS tự nhận thức, và đảm nhận trách nhiệm, có kĩ năng làm việc cá nhân. II. Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của - HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. cây. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Thảo luận theo nhóm 4. - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ? Bài 2 - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - H làm bài cá nhân. - HS viết đoạn văn vào vở . - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt. - HS đọc từng đoạn bài làm của mình trong nhóm.. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(Tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. - HS làm được bài tập 1,3. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các - HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét upload.123doc.net, sau đó hỏi: bài làm của bạn. - Muốn thực hiện phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số chúng ta làm như thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới a.Giới thiệu bài mới b.GV nêu bài toán: 4 Một cửa hàng có tấn đường, cửa hàng đã - HS nghe và tóm tắt bài toán. 5. bán được. 2 3. tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại. bao nhiêu phần của tấn đường ? 4 2 -Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn - Làm phép tính trừ: 5 - 3 đường chúng ta phải làm phép tính gì ? - GV yêu cầu HS thực hiện QĐMS hai phân số - HS trao đổi với nhau về cách thực rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. 4 2 hiện phép trừ: - Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu 5 3 số chúng ta làm như thế nào ? -Cần QĐMS phân số rồi thực hiện phép trừ • Quy đồng mẫu số hai phân số: 4 4 ×3 = 5 5 ×3 2×5 10 = 3×5 15. =. 12 ; 15. 2 3. • Trừ hai phân số: c.Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 3. 4 5. 2 3. =. 12 15. -. 10 15. =. 2 15. - Học sinh làm bài cán nhân vào vở . - Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.. =.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của giáo viên - GV yêu cầu HS tự làm bài 3. Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.. Buổi chiều. Hoạt động của học sinh. TH TiÕng ViÖt tiÕt 1. I. Mục tiêu : - HS hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi về nội dung của bài: Cha sẽ luôn ở bên con. - Củng cố về kiểu câu: Ai là gì? II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi: - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. + CN (VN) trong câu kể Ai là gì? Biểu thị nội dung gì? Do những từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1,2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề. - HS đọc thành tiếng yêu cầu và - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm vào vở. làm bài tập. - Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau kiểm tra bài cho nhau. - Gọi HS nêu kết quả - Yêu cầu HS nhận xét. - Chữa bài trong nhóm. - GV nhận xét, kết luận: Câu a ý 1, câu b ý 2, câu c ý 3, ........... 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học.. TH Toán. tiÕt 1 I. Mục tiêu : - Củng cố về phép cộng một số tự nhiên cho phân số, một phân số cho số tự nhiên. Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. số. - Nhận xét, ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. 2.2. Hướng dẫn hs luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm vào vở - Đọc - Yêu cầu HS nhận xét. - HS làm - GV nhận xét và kết luận. Bài 2: - Gọi 2 HS lên bảng làm. Dưới lớp đổi vở kiểm tra - Nghe bài cho nhau. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3: - Gọi 4 HS lên bảng làm. Dưới lớp đổi vở kiểm tra - HS làm bài cho nhau. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nghe - GV nhận xét cho điểm. Bài 4,5: - Yêu cầu HS tự làm. - HS làm và kiểm tra bài cho nhau - GV sửa bài và chấm điểm. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học.. Khoa học. ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (T 2) I. Mục tiêu - Nêu được vai trò của ánh sáng: Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. - GDKNS: Kĩ năng làm việc cá nhân. HS bước đầu biết vận dụng vai trò của ánh sáng vào trong học tập và sinh hoạt. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Khăn tay, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nhu cầu về ánh sáng của thực vật ? - 1HS trả lời. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Viết đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. Hoạt động 1: + Tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự - H thảo luận nhóm 4..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sống của con người ? Hoạt động 2: + Kể tên các loài động vật mà em biết. Chúng - H làm bài cá nhân . cần ánh sáng để làm gì ? - Trao đổi với nhau trong nhóm . + Kể tên một số loài động vật kiếm ăn vào buổi tối, ban ngày ? +Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. =================–––{———================. Thứ 5 ngày 21tháng 2 năm 2013 Chính tả: (Nghe -viết). HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu - Nghe - viết, chính xác, đẹp bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Làm đúng bài tập chính tả. II. Đồ dùng dạy - học - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ. - Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý - HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: Sung sướng, không hiểu phân biệt của giờ chính tả tuần 23. sao, lao xao, bức tranh… 2. Dạy - học bài mới - Lắng nghe. a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung bài viết - H hoạt động theo nhóm 4. - Đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Đọc phần chú giải. - Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ? -Đoạn văn nói về điều gì ? - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng. * Viết chính tả - Nghe GV đọc và viết theo. - Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định. *Soát lỗi, chấm bài. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân . Báo cáo - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. kết quả trong nhóm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi: - Yêu cầu HS hoạt động, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.. Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm - HS lên bảng thực hiện yêu cầu các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài 119 sau đó hỏi: làm của bạn. - Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới Bài 1 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đọc bài làm trước lớp. Bài 2 - Học sinh làm bài cá nhân . - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Đổi vở và tự kiểm tra lẫn nhau . Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp. Bài 5 - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. - GV chữa bài của HS trên bảng 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm - Về nhà làm các bài tập vào vở. các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện từ và câu. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể: Ai là gì? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể: Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu; biết đặt 2,3 câu kể: Ai là gì? dưạ theo 2,3 từ ngữ cho trước. - GDKNS: HS có kĩ năng đặt câu và sử dụng câu văn của mình trong thực tế. HS có kĩ năng l;àm việc theo nhóm... II. Đồ dùng dạy - học - ảnh các con: sư tử, gà trống, đại bàng, chim công (nếu có) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là - HS đứng tại chỗ đọc bài. gì? - HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi - Nhận xét và cho điểm HS. và nhận xét. 2. Dạy - học bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe. b.Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2,3 - Nội dung câu hỏi thảo luận. - Đoạn văn trên có mấy câu? - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo - Câu nào có dạng Ai là gì? luận làm bằng bút chì vào SGK. - Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì? - Rút ra kết luận . *Kết luận: Trong câu kể Ai là gì ? c.Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? và phân tích trước lớp. - Tiếp nối nhau đặt câu và phân tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ. câu của mình. d.Luyện tập Bài 1 - H làm bài cá nhân . - Yêu cầu HS tự làm bài. - đổi vở kiểm tra lẫn nhau . - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật - Học sinh chơi dưới sự điều khiển vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu của GV . thích hợp. Bài 4 - H làm bài cá nhân . - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài - đổi vở kiểm tra lẫn nhau . - Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. - GV chú ý sửa lỗi cho từng HS..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của giáo viên 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh. Thể dục. BẬT XA - TRÒ CHƠI: “KIỆU NGƯỜI” I. Mục tiêu: - Ôn bật xa . - Trò chơi: Kiệu người. Yêu cầu HS nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Còi, phấn III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện * Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Đứng tại chỗ khởi động 2. Phần cơ bản Bài tập RLTTCB * Ôn bật xa + Cho HS khởi động kĩ các khớp, tập bật nhẩy nhẹ - HS quan sát nhàng. Nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập. + Cho các tổ thi đua . - HS thực hành theo tổ. - GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. Trò chơi vận động - Trò chơi : Kiệu người. - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp - Cả lớp nghe GV phổ biến cách chơi thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, chơi, luật chơi. biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 3. Phần kết thúc - HS tiến hành chơi. - GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2 phút.. Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013 Buổi sáng Tập làm văn. TÓM TẮT TIN TỨC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin. - GDKNS: HS bước đầu có kĩ năng tóm tắt. HS có kĩ năng hợp tác nhóm. II. Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT/2 tiết tập làm văn - HS lên bảng đọc bài viết của mình. trước. - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Dạy - học bài mới: a.Giới thiệu bài - Lắng nghe GV giới thiệu bài. b.Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2 - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Câu hỏi thảo luận. - HS đọc thầm trong SGK. - HS ngôì cùng bàn đọc thầm bản tin “Vẽ về cuộc sống” an toàn, trao đổi và trả lời -Bản tin gồm có mấy đoạn ? câu hỏi -Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. c.Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. d.Luyện tập. Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân . Bài 2 - Đổi vở kiểm tra lẫn nhau . - Yêu cầu HS tự làm bài - N/xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng, trừ một số tự nhiên với một phân số, cộng, trừ một phân số với một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 120. 2. Dạy - học bài mới Bài 1 - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài 2 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. Bài 3 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. Bài 5 - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết giờ học.. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - Học sinh làm bài cá nhân. - GV đến các nhóm giúp những em còn lúng túng.. Lịch sử. ÔN TẬP I. Mục tiêu - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thể kỉ XV ) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện ). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; Năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,... - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. II. Đồ dùng dạy - học - Các tranh ảnh từ bài 17-19 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên tác giả, tác phẩm lớn của thời - Gv nhận xét hậu lê và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 2. Bài mới năm 938. - Lắng nghe, ghi đầu bài. Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỉ XV kỉ XV a, Các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỉ XV - Thảo luận nêu các giai đoạn l/sử từ b, Các triều đại VN từ 938- thế kỉ XV 938 - thế kỉ XV c, Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc + 938-1006: Buổi đầu độc lập lập đến thời Hậu Lê. + 1006-1226: Nước Đại Việt thời Lý. - G chốt lại: + 1226-1400: Nước Đại Việt thời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. - Giới thiệu chủ đề cuộc thi - Gọi H xung phong thi kể về các sự kiện các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. Hoạt động của học sinh Trần. Thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê. - Lắng nghe, theo dõi. Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. +968-980 Nhà Đinh-Đại cồ Việt-Hoa Lư +980-1009: Nhà tiền Lê-Đại Cồ Việt-Hoa Lư. +1009-1225: Nhà Lý-Đại việt-Thăng Long +1226-1400: Nhà Trần-Đại Việt-Thăng Long +1400-1406: Nhà Hồ-Đại Ngu-Tây Đô. +1428-1527: Nhà Hậu Lê-Đại Việt-Thăng Long +968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. +981: Cuộc k/c chống quân Tống x/lược lần hai. +1010: Nhà Lý dời đô ra thăng long - Tổng kết cuộc thi kể chuyện tuyên dương +1075-1077: K/c chống quân Tống những H kể tốt, động viên cả lớp cùng cố x/lược lần hai gắng. +1226: Nhà Trần thành lập +1226-1400: Cuộc k/chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. +1428: Chiến thắng Chi Lăng. - H nhận xét và chữa - Kể trước lớp theo tinh thần xung phong +Kể về sự kiện l/sử: Chiến thắng Bạch Đằng, chiến thắng Chi Lăng… +Kể về n/vật l/sử: Lê Lợi, Trần Quốc 3. Củng cố - dặn dò. Toản, Trần Hưng Đạo… - Nhận xét tiết học- cb bài sau. - Chuẩn bị bài cho tiết sau.. Địa lí THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu - Học sinh biết chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, số liệu để tìm kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ hành chính Việt Nam, VBT. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có nền công nghiệp phát triển nhất nước ta ? - GV nhận xét ghi điểm . 2. Giới thiệu bài mới: *Giáo viên giới thiệu bài. * HĐ1 : Thành phố lớn nhất cả nước - YC các nhóm thảo luận theo gợi ý, trả lời các câu hỏi: + Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào? Đã bao nhiêu tuổi? Thành phố được mang tên Bác năm nào? * HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học lớn. * Câu hỏi thảo luận , + Kể tên các ngành công nghiệp của TP Hồ Chí Minh? + Nêu những dẫn chứng thể hiện TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước và là trung tâm văn hóa, khoa học lớn? + Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TP Hồ Chí Minh ? *KL: Có các ngành công nghiệp đa dạng, hoạt động mua bán tấp nập nhất. Là nơi thu hút nhiều khách du lịch nhất, là thành phố có nhiều trường đại học nhất 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Buổi chiều. - 1 H lên bảng trả lời .. - H thảo luận nhóm 4 . Trao đổi kết quả với nhau trong nhóm .. - H thảo luận nhóm 4 . Trao đổi kết quả với nhau trong nhóm . - Hoàn thành bài 3 ở VBT. - Đại diện các nhóm trình bày.. TH Toán. TiÕt 2 I. Mục tiêu - Củng cố để HS biết cách thực hiện phép trừ và phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Hs biết tìm một phần tử chưa biết trong phép cộng và phép trừ phân số lhác mẫu số. II. Hoạt động dạy - học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của trò. Hoạt động của thầy A. Bài cũ - Nêu cách cộng và trừ hai phân số khác mẫu số? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS TB lên bảng làm, giải thích cách làm. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm. Mỗi nhóm làm một câu. - HD chữa bài. - Nhận xét, Chốt lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.. - Học sinh nêu.. - 1HS nêu yêu cầu. - 2HS lên bảng làm; lớp làm vào vở theo cách tuỳ chọn, sau đó nhận xét bài trên bảng và trình bày hai cách còn lại. - 1HS đọc yêu cầu. - 2HS khá lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - 2HS khá lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở (HS yếu so sánh một cặp phân số). - HS nhận xét bài trên bảng. - 2 HS TB lên bảng, HS tự làm bài vào vở.. GĐ - BD Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP - LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN Sinh hoạt tập thể. NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu - Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.Ổn định tổ chức -Yêu cầu cả lớp hát một bài. 2.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua *Ưu điểm: - Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ. - Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ. - Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng. -Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài. * Nhược điểm: - Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn. - Có một vài em chưa chú ý nghe giảng. 3.Kế hoạch tuần 25: - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm. -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động. -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân. -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi. -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ. -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.. Hoạt động của trò -Hát tập thể 1 bài. -Lắng nghe GV nhận xét. -Có ý kiến bổ sung.. -Nghe GV phổ biến.. GĐ-BD Tiếng Việt. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẢ CÂY BÓNG MÁT I. Mục tiêu: - HS biết cách quan sát cây bóng mát. - Viết được một bài văn tả cây bóng mát. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên A. Bài cũ: - Một bài văn miêu tả gồm có mấy phần?. Hoạt động của học sinh - 3 phần.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe 2.Hướng dẫn làm bài tập: Đề bài: Hãy tả một cây che bóng mát mà em yêu thích. - Gọi một HS đọc đề bài - Đọc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm những đặc - Thảo luận điểm của cây che bóng mát. - Yêu cầu một số HS nêu đặc điểm của cây - HS nêu che bóng mát. - GV nhận xét và kết luận. - Nghe - Một bài văn gồm có mấy phần? - 3 phần - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài. - HS viết bài - Yêu cầu 1 số HS đọc bài viết của mình. - HS đọc - GV nhận xét và sửa cho HS. - Nghe - GV cho điểm và tuyên dương những bài viết tốt. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nghe - Yêu cầu HS về nhà viết bài vào vở. Ôn luyện nghệ thuật. ÔN BÀI HÁT: CHIM SÁO. ÔN TĐN SỐ 5,6 I.Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài chim sáo . Thể hiện đúng những chỗ luyến láy, đảo phách và nốt chấm dơi - HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp - HS thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu. II.Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc - Tờ tranh minh hoạ bài chúc mừng. III,Hoạt động dạy học:. -. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập hát chim sáo - Hướng dẫn HS ơn tập bài hát chú ý giữ đúng Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp và đều nhịp - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp - GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp Hoạt động 2:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - - Tập biểu diễn bài hát - - GV chỉ định từng tổ nhĩm đứng tại chỗ trình bày bài hát - - Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ. Hoạt động 3: Bài tập cao độ và tiết tấu - Vị trí các nốt nhạc Đơ, Mi, Son, La trên khuơng nhạc: GV cho HS chỉ từng nốt nhạc em khác đứng nêu tên nốt nhạc a) Luyện tập tiết tấu b) Luyện tập cao độ và tiết tấu GV đàn giai điệu từng chuổi âm thanh Củng cố – dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét ,dặn dị. Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi. HS thực hiện theo .. HS nghe và đọc theo tiếng đàn HS nghe và ghi nhớ.. GĐ-BD Toán:. LUYỆN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu - Củng cố để HS biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - HS biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Củng cố về phép trừ hai phân số khác mẫu số. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng - HS trả lời. mẫu số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài . - 4 em TB lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - HD chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách - HS nhận xét bài trên bảng. làm. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài . - 3 em TB lên bảng làm. Cả lớp làm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Yêu cầu HS trao đổi và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng.. vào vở. - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp suy nghĩ và làm bài Bài giải Trại còn lại số tấn là: 17 5. Bài 4: - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. 13 5 13 Đáp số: 5. - =. ( tấn thức ăn) tấn thức ăn. - Nhận xét bài làm của bạn.. Kĩ thuật. CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA I. Mục tiêu - HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy- học +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. +Dầm xới, hoặc cuốc. +Bình tưới nước. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. b)HS thực hành: * Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa -GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm -HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây ở hoạt động 1. sóc cây. -GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành. -HS thực hành chăm sóc cây rau, -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và hoa. nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> theo các tiêu chuẩn sau: trên. +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ . +Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. +Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao , đảm bảo thời gian qui định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết -HS cả lớp. quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Bón phân cho rau, hoa ”.. TH TiÕng ViÖt tiÕt 2 I. Mục tiêu - Củng cố để HS nắm được các bộ phận của câu kể: Ai là gì? - Củng cố giúp HS biết cách tóm tắt một nội dung cho trước. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ + Yêu cầu HS nhắc lại cách tóm tắt nội dung trong một bài cho trước? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 2.2. Luyện tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu HS đọc bài văn. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài. - Cho cả lớp làm vào vở. - Gọi một số em trình bày bài viết của mình. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh -HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe.. - Đọc - HS làm - Nghe - 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu của đề bài. - Viết đoạn văn vào vở. - Một số em trình bày bài của mình. - Về nhà viết lại cho hay hơn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×