Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tien vao Dinh Doc Lap GVGH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b> Sau bài học , hs biết:</b>


- CDHCM là CDcuối cùng của công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đỉnh cao
của cuộc Tống tiến cơng giải phóng miền Nam bắt đầu từ ngày 26-4-1975 và kết thúc
bằng sự kiện ta đảnh chiếm dinh Độc Lập.


- CDHCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hy sinh của dân tộc ta, mở ra thời
kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.


<b>II: Lên lớp:</b>
<b>1. Bài cũ: </b>


- Hiệp định Pa - ri được ký kết vào thời gian nào? ( 27-1-1975)
- Nêu một số nội dung quan trọng nhất của hiệp định Pa - ri


<i>+ Mỹ phải tơn trọng thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của VN</i>
<i>+ Mỹ phải rút quân về nước</i>


<i>+ Mỹ phải chấm dứt dính líu quân sự tại Việt Nam.</i>


<i>+ Mỹ phải Có trách nhiệm trong việc hàn găn vết thương chiến tranh ở VN</i>
<b>2. Bài mới. </b>


<b>A. Giới thiệu bài: </b>


<b>- Xuất hiện ảnh Dinh Độc Lâp</b>


<b>+ Đây là DĐL, một di tích LS nối tiếng của nước ta, được xếp hạng DT Q.gia đặc</b>


biệt.


+ Trong thời gian kháng chiến chống Mỹ, DĐL là chính là nơi tập trung cơ quan đầu
não của chính quyền SG, là nơi chứng kiến sự can thiệp quân sự của nước ngoài gây
chiến tranh tàn khốc ở VN,


+ Là nơi cho ra đời nhiều chính sách phản lại nhân dân của chính quyền Sài Gịn.
+ Đặc biệt, cách đây 38 năm về trước, nơi đây đã chứng kiến thời khắc LS thiêng
liêng nhất của đất nước ta trong công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Hơm nay
chúng ta cùng ngược về q khứ, tìm lại thời khắc LS đó qua bài: “Tiến vào DĐL”
(Ghi tên bài)


<b>- Gv: DĐLlà điểm đến cuối cùng trong cuộc tổng tấn công mùa xuân 1975 của quân</b>
ta. Để đến tiến được tới điểm cuối cùng của cuộc tổng tiến cơng, qn ta đã phải trải
qua chặng hành trình như thế nào, mời các em cùng tìm hiểu phần thứ nhất(gv ghi)


<b>1. Sơ lược chặng hành trình của cuộc tổng tiến công mùa xuân năm 1975:</b>
- Đây là lược đồ hệ thống đường chiến lược của ta những năm 1973-1975
<b>- Sau hiệp định Pa - ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày</b>
càng mạnh hơn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến
hành cuộc Tổng tiến công mở đầu bằng CD Tây nguyên.


- Ngày 4-3-1975, CDTây Ngun chính thức được mở màn, trong CD này,
Bn Mê Thuột là tiêu điểm của quân ta vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não của
địch ở Tây Nguyên và chỉ sau 10 ngày chúng ta đã chiếm được Tây Nguyên. Như
vậy, lực lượng của địch giờ bị chia làm 2. Đã <i><b>yếu</b></i> lại<i><b> càng</b></i> yếu thêm.


- Đà Nẵng vốn là căn cứ liên hợp quân sự lớn nhất của Mỹ - ngụy ở miền
trung. Vào ngày 21-3-1975, quân ta liên tiếp mở 2CD tiến công Huế - Đà Nẵng.



Kết quả: Ngày 26/3/1975 toàn bộ Thừa Thiên Huế được giải phóng
Ngày 29/3/1975, Đà Nẵng được giải phóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thừa thắng, ngày 1- 4-1975, chúng ta tiếp tục tiến đánh và lần lượt giải
phóng Quy Nhơn , Tuy Hịa, ,


- Ngày 2 -4 -1975 giải phóng Nha Trang
- Ngày 3-4 giải phóng thị xã Cam Ranh


<i><b>GV</b></i>: - Như vậy, sau hơn một tháng tổng tiến công, ta đã giải phóng được tồn bộ
Tây Ngun và giải đất miền Trung


-Sài Gòn (sile) giờ đây là mục tiêu chiến lược cuối cùng của ta. Ngày 13 - 4
-1975 Bộ chính trị đã họp thơng qua kế hoạch giải phóng SG mang tên CDHCM.


- Đây là hình ảnh Bộ chỉ huy quân sự của ta đang họp, bàn kế hoạch triển khai
CD. Và đây là đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng Quốc phịng kiêm Tổng Tư
lệnh QĐND VN đang phân tích thế trận trên chiến trường để chỉ đạo CD. <i>Diễn biến</i>
<i>của trận cuối cùng này NTN thầy mời các em tìm hiểu sang phần thứ 2 </i>


<b>2. Chiến dịch HCM và trận đánh ở Dinh Độc Lập:</b>
HS đọc lướt phần chữ nhỏ SGK trả lời câu hỏi:


? Sau một thời gian chuẩn bị khẩn trương, CDHCM chính thức được bắt đầu
vào thời gian nào? (<i><b>đúng 17 giờ, ngày 26 - 24- 1975</b>) - Ghi bảng.</i>


? Lực lượng của ta được chia thành mấy cánh quân? Khí thế tấn công ntn? <i>(5</i>
<i>cánh quân, <b>ồ ạt </b>tiến đánh vào các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền SG)</i>


<i>Cụ thể. - qn đồn I,tấn cơng theo hướng Bắc</i>



<i>. - qn đồn II,tấn cơng theo hướng Đơng Nam</i>
<i>. - qn đồn III, tấn cơng theo hướng Tây Bắc</i>
<i>. - qn đồn IV,tấn cơng theo hướng Đơng</i>
<i>. - Đồn 232,tấn cơng theo hướng Bắc</i>


<i>=> tất cả 5 cánh quân được chiaa làm 6 mũi tấn cơng như 6 gọng kìm ồ ạt</i>
<i>tiển đánh tiến đánh vào các vị trí quan trọng của qn đội và chính quyền Sài Gịn</i>
<i>như: Sân bay Tân Sơn Nhất, Bộ tư lệnh, Tổng Nha cảnh sát, ... và kết thúc bằng trận</i>
<i>đánh vào DĐL - nơi tập trung cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gịn</i>


<i>Như vậy, (ghi bảng) <b>DĐL chính là hợp điểm tấn công của các cánh quân</b></i> <i>của ta tại CDHCM.</i>


? Tại mũi phía đơng, lữ đồn tăng 203 được giao nhiệm vụ gì?( Phối hợp với
các đơn vị bạn cắm lá cờ cách mạng lên nóc Dinh Độc Lập.)


<i><b>Để biết</b> sự kiện quân ta tiến vào DĐLdiễn ra ntn, mời các em đọc thầm kênh</i>
<i>chữ sgk, từ “Chiếc xe 843… đầu hàng khơng ĐK.” Trao đổi nhóm bàn trong thời</i>
gian : 5 phút Kể cho nhau nghe:


<i>+ Cảnh xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lâp.</i>


<i>+ Tâm trạng, và hành động của tổng thống Dương Văn Minh cùng nội các</i>
<i>chính quyền Sài Gịn trong những giây phút cuối cùng</i>


<i>- 2 HS báo cáo KQ</i>


<i>- GV giới thiệu thêm bằng hình ảnh tư liệu:</i>


<i>Xe tăng 843 của đ/c Bùi Quang Thận húc vào cổng phụ bị kẹt lại.</i>



<i>Xe tăng 390 do đ/c Vũ Đăng Toàn chỉ huy húc đổ cổng chính tiến vào dinh.</i>


<i>Đ/c Bùi Quang Thận giương cao cờ c/m nhảy ra khỏi xe lao vào để làm nhiệm vụ</i>
<i>cắm cờ c/m lên nóc DĐL, sau đó các xe tăng khác tiến thẳng vào Dinh.</i>


<b>? Theo em, sự kiện quân ta tiến thẳng vào DĐLthể hiện điều gì?(</b><i>chứng tỏ</i>
<i>qn địch đã thua hồn tồn và ta đã dành được thắng lợi)</i>


<b>+ Miêu tả tâm trạng, và hành động của Tổng thống DVM cùng nội các</b>
<b>chính quyền SG trong những giây phút cuối cùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> . Khi quân ta ập vào: DVM nói : «chúng tơi đang chờ các ơng đến để làm nghi</i>
<i>thức bàn giao »</i>


<i> . Ra lệnh cho toàn bộ quân đội và chính quyền SG đầu hàng vơ điều kiện.)</i>
<b>? Theo em, vì sao DVM buộc phải ra lệnh đầu hàng khơng điều kiện?(Vì</b>
<i>qn ngụy đã sụp đỏ hồn tồn, qn giải phóng đã chiếm được cơ quan chỉ huy ) </i>
<i>- Mời các em xen tư liệu ghi lại tiếng nói của DVM kêu gọi ch, quyền SG đầu hàng</i>


<i><b>GV:</b> Trong giây phút cuối cùng, DVM tỏ ra muốn hợp tác, nhanh chóng tuyên bố đầu</i>
<i>hàng, kêu gọi quân đội ngụy hạ vũ khí. Việc làm này đã ngăn ngừa một trận chiến</i>
<i>đẫm máu ở Sài Gòn mà phần thắng đã nằm trong tay quân giải phóng.</i>


<b>? Trong khi đó, khơng khí ở bên ngồi như thế nào?( Trên Dinh Độc Lập,</b>
<i>lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay, các chiến sỹ cùng nhân dân vô cùng sung</i>
<i>sướng reo hò mừng giờ phút lịch sử trọng đại nhất của dân ta)</i>


Thầy mời các em xem một số hình ảnh thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc của nhân
dân ta trước thềm chiến thắng. HS xem các Slides



<b>?Em hãy cho biết, lúc ấy là thời khắc nào?( 11 giờ 30 phút ng 30-4-1075)</b>


<i><b>GV:</b> Như vậy, chỉ trong 55 ngày đên, với sức mạnh “thần tốc”, “Một ngày bằng hai</i>
<i>mươi năm” ta đã hoàn thành đại thắng. </i> <i>Để biết được chiến thắng 30-4-1975 có</i>
<i>ý nghĩa lịch sử như thế nào, mời các em cùng tìm hiểu phần cuối của bài.</i>


<b>3. Ý nghĩa của chiến thắng ngày 30-4-1975</b>
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sau:


1.Chiến thắng của CDHCM lịch sử có thể so sánh với những chiến thắng nào trong
sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta?<i><b>Bạch Đằng, Chi Lăng, Điện Biên Phủ</b></i>


2.Sau chiến thắng này, số phận của chính quyền Mĩ tại VN và quân đội Sài Gòn như
thế nào? (<i><b>Chế độ thực dân mới được Mỹ xây dựng qua 5 đời tổng thống cùng và bộ máy ngụy</b></i>
<i><b>quân, ngụy quyền Sài Gòn bị đánh tan và sụp đổ.)</b></i>


3.Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?(đây là thời
<i><b>điểm kết thúc CDHCM, miền Nam được giải phóng, Băc - Nam sum họp một nhà. lịch sử từ đây</b></i>
<i><b>bước sang một trang mới.) </b></i>Cho HS đọc lại ý nghĩa.


<b>III. Tổng kết : </b>


- 38 năm đã trôi qua, nhưng âm vang của đại thắng mùa xn 1975 vẫn cịn đó, thấm
sâu trong trái tim, khối óc của mỗi người con VN, trở thành niềm tự hào, kiêu hãnh
của nhân dân ta.


Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đã có gần 260 phóng viên, nhân viên anh
dũng hy sinh để đổi lấy <i><b>những</b><b> </b></i>dòng tin, <i><b>nhữn</b>g <b> </b></i>bức ảnh, <i><b>những</b><b> </b></i>thước phim tư liệu.
Đó là những nhân chứng lịch sử vơ giá để lại cho mn đời sau. Chỉ cịn hơn 1 tháng


nữa, đất nước ta lại kỷ niệm 38 năm ngày giải phóng niềm Nam thống nhất đất nước.
<b>Và sẽ giá trị hơn hàng ngàn lời mô tả, ngay sau đây chúng ta sé cảm nhận được phần</b>
nào cuộc đấu tranh vĩ đại của dân tộc qua thước phim tư liệu quý giá <b>sơ lược chặng</b>
<b>hành trình của cuộc tổng tấn công và nối dậy mùa xuân 1975,</b> từ CDTây Nguyên
mở màn đến CDHCM. (xem phim)


<b>GV : Thước phim vừa rồi cho chúng ta thấy được tinh thần chiến đấu thần tốc,</b>
ngoan cường của nhân dân ta trong đại thắng mùa xuân 1975. Các em cũng hiểu
được đã có biết bao máu xương của cha ông đổ xuống trên chiến trường. Có những
chiến sỹ ngã xuống ngay trước thềm của độc lập, họ không kịp ngắm nhìn cảnh tưng
bừng của đất nước trong giờ phút đại thắng.


« Ăn quả nhớ người trồng cây »


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Liên hệ : Mời các me xem thêm một số hình ảnh :


- Đây là hội trường thống nhất ngày nay, chính là DĐLngày xưa, nơi đã chứng kiến
thời khắc lịch sử thiêng liêng nhất của đất nước. ( si le )


. Đây là ảnh chụp cổng vào Hội trường
. Và đây là tồn cảnh nhìn từ trên cao


- Thầy muốn đưa các em đến tiếp với Bảo tàng CDHCM (sile Bảo tàng xây dựng trên
một khu đất rộng hơn 6 000 m2 <sub>, tại số 2, đường Lê Duẩn, Quận I, TP HCM. Đây là</sub>
nơi trưng bày những hiện vật, hình ảnh, sa bàn, liên quan đến CDHCM lịch sử. Hằng
năm có hàng triệu lượt người đến tham quan.


Sile : Đây là ảnh chụp một đoàn tham quan đang nghe HDVDL mơ tả sa bàn CD.
Sile: Cịn đây là những chiếc máy may dùng để chở nội các chính quyền SG di tán.
Sile: Đây là phiên bản chiếc xe tăng 390, và đây là phiên bản xe tăng 843



Sile: Còn nhân vật lịch sử này là đại tá Bùi Quang Thận. ảnh chụp ơng đang trị
chuyện với các bạn trẻ cạnh chiếc xe tăng 843. Hiện nay ông khơng cịn nữa. Ơng đã
mất vào ngày 24 - 6 -2012 nhưng hình ảnh của ơng cùng nhưng sự kiện sịch sử ở
DĐLngày 30-4-1975 vẫn còn sống mãi trong lòng chúng ta..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×