Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.69 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần : 18 Ngày soạn:
Tiết: 36 Ngày dạy:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- Phát biểu được khái niệm thụ phấn</b>
- Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn
và hoa giao phấn.
- Kể được những đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của một
số hoa.
<b>2. Kĩ năng:</b>
<b>- Rèn kĩ năng so sánh, quan sát.</b>
<b>3. Thái độ: </b>
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
<b>II.</b> <b>THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>
<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>
- Sưu tầm 1 số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có ở địa phương
- Sưu tầm những tranh ảnh về một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ khác
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
<b> - Sưu tầm 1 số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có ở địa phương</b>
- Sưu tầm những tranh ảnh về một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ khác
<b>III.</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.</b> Ổn định lớp ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5')
Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ
<i><b>u cầu:</b></i>
Có 2 cách xếp hoa trên cây: hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm
Bài mới: THỤ PHẤN
* Mở bài: Như SGK.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn. ( 5 phút)</b></i>
Mục tiêu: Hiểu được hiện tượng thụ phấn.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>
- Giảng về hiện tượng thụ
phấn: Sự thụ phấn là bắt đầu
của quá trình sinh sản hữu
tính ở cây có hoa. Có sự tiếp
xúc giữa hạt phấn ( là bộ
phận sinh ra tế bào sinh dục
đực) và đầu nhụy( là bộ phận
sinh ra tế bào sinh dục cái)
thì hoa mới thực hiện được
chức năng sinh sản, sự tiếp
xúc đó gọi là hiện tượng thụ
phấn.
- Yêu cầu HS đọc khái niệm
thụ phấn trong SGK
- Hạt phấn có thể tiếp xúc
với nhụy hoa bằng cách nào?
- Đọc khái niệm thụ
phấn trong SGK
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn </b></i>
Mục tiêu: Hiểu rõ đặc điểm hoa tự thụ phấn
Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<i>a) Hoa tự thụ phấn</i>
- Hướng dẫn HS quan sát
H.30.1 tr.99 để trả lời câu
hỏi: Thế nào là hiện tượng
tự thụ phấn ?
- Yêu cầu HS làm bài tập <sub></sub>
- Chốt lại đặc điểm hoa tự
thụ phấn.
<i>b) Hoa giao phấn</i>
- Yêu cầu HS đọc thông
tin và trả lời câu hỏi mục
1b
- Quan sát H.30.1 tr.99
SGK ( chú ý vị trí của nhị
và nhụy )<sub></sub>suy nghĩ để trả
lời câu hỏi.
- Làm <sub></sub> tr.99 SGK ( lựa
chọn các đặc điểm ghi vào
nháp).
- 1 vài HS trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung.
- Trao đổi toàn lớp để bổ
sung hoàn thiện đáp án.
<b>1. Hoa tự thụ phấn và</b>
<b>hoa giao phấn</b>
a) Hoa tự thụ phấn
Là hoa có hạt phấn rơi
vào đầu nhụy của chính
hoa đó.
Đặc điểm:
- Hoa lưỡng tính
- Nhị và nhụy chín cùng 1
lúc.
b) Hoa giao phấn
Là hoa có hạt phấn
chuyển đến đầu nhụy của
hoa khác
Đặc điểm:
- Hoa đơn tính hoặc hoa
lưỡng tính có nhị và nhụy
khơng chín cùng 1 lúc.
- Hoa giao phấn thực hiện
được nhờ nhiều yếu tố:
sâu bọ, gió, người…
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ </b></i>
Mục tiêu: Biết được đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. (12 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
tranh vẽ và mẫu vật để trả
lời 4 câu hỏi mục <sub></sub> tr.100
SGK
- Cho HS xem 1 số tranh
ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu
bọ
- Hoa có những đặc điểm
nào để thu hút sâu bọ?
- Tổ chức thảo luận trao
đơỉ đáp án của các câu hịi
( khuyến khích HS bổ
sung sửa chữa cho nhau)
- Yêu cầu HS rút ra kết
luận
tranh ( chú ý các đặc điểm
nhị, nhụy, màu hoa)<sub></sub>suy
nghĩ trả lời 4 câu hỏi
SGK.
- Các nhóm trình bày kết
quả.
<b>phấn nhờ sâu bọ</b>
Hoa có màu sắc sặc sỡ,
hương thơm, mật
<b>IV. ĐÁNH GIÁ : ( 4 phút)</b>
-Trả lời câu hỏi SGK.
<b>V. DẶN DÒ: ( 3 phút)</b>
- Học bài
- Xem trước bài tiếp theo
VI. RÚT KINH NGHIỆM: