Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò, lợn tại tỉnh quảng ninh và đánh giá hiệu lực của vaccine phòng bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.17 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ THANH TUYỀN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH
•••
LỞ MỒM LONG MĨNG Ở TRÂU, BÒ, LỢN TẠI
TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC
CỦA VACCINE PHỊNG BỆNH

••


THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ THANH TUYỀN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH

•••
LỞ MỒM LONG MĨNG Ở TRÂU, BÒ, LỢN TẠI
TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC
CỦA VACCINE PHỊNG BỆNH


Ngành: THÚ Y


Mã số ngành: 8.64.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y
••
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Minh


THÁI NGUYÊN - 2020


5

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
- Các kết quả nghiên c ứu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- M ọ i s ự giúp đỡ trong quá trình th ự c hi ệ n nghiên c ứ u và viế t lu ậ n v ă
n đ ã được cảm ơn. Tất cả các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ
nguồn gốc.
Quảng Ninh, ngày 30 tháng 8 nă m 2020
TÁC GIẢ

Ngô Thanh Tuyền


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm,
chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè và sự
động viên khích lệ của gia đình. Nhân dịp này tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới:

Cơ giáo PGS. TS. Lê Minh đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi hết sức tận tình
trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành Luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa
và các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm - Đại học
Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập.
Trân trọng cảm ơn Chi cục Chăn nuôi - Thú y và Cục thống kê tỉnh Quảng
Ninh đã cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn các
hộ gia đình ni trâu, bò, lợn nái tại Quảng Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong q trình điều tra và thu thập mẫu.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc về sự ủng hộ, động viên, giúp đỡ
của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Quảng Ninh, ngày 30 tháng 8 nă m 2020
TÁC GIẢ

Ngô Thanh Tuyền


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ADN
APC
ARN

Acid Deoxyribonucleic
Antigen presenting cell (tế bào trình diện kháng
nguyên)
Acid Ribonucleic

Cs.


C ộ ng s ự

ĐC

Đố i ch ứ ng

ELISA

Enzyme Linked Immunosorbent Assay

FMD

Foot and Mouth Disease

FMDV

Foot and Mouth Disease Virus

gr

Gram

HGKT
H2O2

Hiệu giá kháng thể
Hydrogen peroxide (Ô xy già)

LMLM


Lở mồm long móng

LPB-ELISA
ml

Liquid Phase Blocking ELISA
Mililit

OIE

Office Internatinal Epizooties

PCR

Polymerase Chain Reaction

PBS
RT - PCR

Phosfate Buffer Saline
Reverse Trancrption Polymerase Chain Reaction

TCI50

50% Tissue Culture Infectious Dose

Tr.
T.W

Trang

Trung ươ ng

TLBH

Tỷ lệ bảo hộ

UBND

Ủ y ban nhân dân

(+)
(-)

D ương tính
Âm tính

ul

Microlit


DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ
•'•
Hình 3.1. Biểu đồ về tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh, chết và tiêu hủy do LMLM tại


MỤC LỤC



10

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bệnh lở mồm long móng (LMLM) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động
vật móng guốc chẵn như: trâu, bị, lợn, dê, cừu, hươu, nai,... Bệnh có khả năng lây lan
rất nhanh, mạnh; sự lây lan không chỉ do tiếp xúc giữa động vật mắc bệnh và động vật
cảm thụ mà còn gián tiếp qua nhiều đường, kể cả đường khơng khí. Vì vậy, bệnh
thường phát thành dịch và gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi, ảnh hưởng đến kinh
tế xã hội, môi trường của các tỉnh thành trong nước cũng như trên thế giới. Do tính
chất nguy hiểm nên bệnh LMLM được Tổ chức Thú y thế giới (OIE) xếp bệnh này ở
vị trí số 1 trong Bảng A (bảng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động vật) và đưa
vào danh mục các bệnh truyền nhiễm ở nhiều loài động vật, có tầm quan trọng đối với
thương mại quốc tế và bắt buộc các nước thành viên phải khai báo (OIE, 2000).
Tại Việt Nam, đến nay bệnh đã xuất hiện, lưu hành và gây bệnh ở gia súc trên
100 năm. Giai đoạn đầu, bệnh xuất hiện và gây dịch ở phạm vi nhỏ, nhưng sau đó lây
rộng ra phạm vi cả nước. Bệnh gây ra bởi 7 type virus: A, O, C, Asiai, SAT1, SAT2,
SAT3 với hơn 60 phân type. Ở Việt Nam đã phát hiện bệnh gây ra bởi 3 type A, O và
Asia1. Tại Quảng Ninh từ trước đến nay bệnh xảy ra chủ yếu do virus type O.
Theo mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV (nhiệm kỳ 20152020) tỉnh Quảng Ninh đặt ra: “Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng Quảng Ninh trở
thành tỉnh có cơ cấu kinh tế dịch vụ - công nghiệp, trung tâm du lịch chất lượng cao
của khu vực, một trong những đầu tàu kinh tế của miền Bắc và cả nước'”. Với đặc thù
như vậy, đồng thời cịn là đầu mối trung chuyển hàng hóa giữa Việt Nam và Trung
Quốc; vì vậy, việc vận chuyển, bn bán động vật và sản phẩm động vật từ các tỉnh
ngoài vào diễn ra hết sức phức tạp. Đặc biệt, việc buôn bán động vật và sản phẩm
động vật nhập lậu qua biên giới là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến
LMLM ở Quảng Ninh.
Trước những diễn biến nguy hiểm của dịch LMLM không những thiệt hại cho



11

ngành chăn ni, nền kinh tế mà cịn ảnh hưởng rất lớn về ngành du lịch, một trong
những ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh; thực hiện sự chỉ đạo của Uỷ ban phòng
chống dịch Quốc gia, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, các sở, ban ngành và các cơ
quan chuyên môn từ tỉnh tới cơ sở đã vào cuộc một cách quyết liệt, tiến hành đồng bộ
các giải pháp như khoanh vùng có dịch, tiêu huỷ gia súc chết, phun khử trùng tiêu độc,
thực hiện tốt công tác kiểm soát vận chuyển gia súc, gia cầm và sản phẩm của chúng.
Một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực nhất để ngăn chặn, khống chế và tiến tới
thanh tốn bệnh LMLM trên địa bàn của tỉnh đó là tiêm phòng vaccine cho đàn gia
súc, đây là một biện pháp chiến lược tồn diện trong cơng tác phịng chống dịch
LMLM.
Xuất phát từ tình hình và yêu cầu thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò, lợn tại tỉnh
Quảng Ninh và đánh giá hiệu lực của vaccine phòng bệnh”.
Từ kết quả của những nghiên cứu này, hy vọng sẽ khuyến cáo người dân trong
tỉnh có thể chủ động xây dựng lịch dùng vaccine phịng bệnh LMLM hợp lý và khoa
học cho đàn trâu, bò, đồng thời cũng giúp cho cơng tác phịng và chống bệnh LMLM ở
nước ta ngày một tốt hơn.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Xác định được diễ n biến c ủ a dịch LMLM ở trâu, bò, lợn tạ i tỉnh Quảng
Ninh từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2020 và một số đặc điểm dịch tễ của bệnh.
- Xác định sự tồn tại của kháng thể LMLM và các type virus LMLM trên đàn
trâu, bị, lợn ni tại tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá hiệu lự c c ủ a vaccine phòng b ệ nh sau tiêm phòng cho trâu, bò, lợn
tại tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất biện pháp phòng b ệ nh hiệ u quả cho trâu, bò, l ợn.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
3.1.


Ý nghĩa khoa học

- Nh ằ m cung c ấ p, b ổ sung và hồn thiệ n thêm các thơng tin d ịch tễ học v ề
bệnh LMLM tại Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng.
- Các kết quả xét nghiệm xác định sự phân bố của các type virus LMLM gây


12

bệnh trên trâu, bò, lợn tại tỉnh Quảng Ninh là cơ sở khoa học để đưa ra chương trình
tiêm phịng, lựa chọn vaccine tiêm phòng phù hợp và đạt hiệu quả cao.
3.2.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Các phịng
vaccine
LMLM
nghiên
trên
đàn
cứu
trâu,
đáp
bị,
miễn
lợn
dịch
tạitiêm

một
sauphịng
số
khi
huyện
tiêm
của
phịng
Quảng
Ninh
vào
kết
có quả
thể
dùng
đánh
làm
giá
tài
hiệu
liệu
quả
của
tham
việc
khảo,
bổ
sung
thêm
trong

số
cơng
liệu
tác
chống
dịch
LMLM
ởứng
Việt
Nam.


1
3

thay đổi, đầu 5' tận cùng bởi VPg (khoảng 23 axit amin), đầu 3' bởi chuỗi Adenyl.
Lpro là nhân tố quan trọng quyết định độc tính của virus.

Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1.

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1.

Virus gây bệnh lở mồm long móng

1.1.1.1.


Hình thái và cấu trúc

Virus gây bệnh LMLM thuộc họ Piconarviridae, chi Aphthovirus.
Hình thái: Virus LMLM là loại virus nhỏ nhất trong các virus qua lọc. Dạng
virus thành thục có đường kính là 23 nm. Dưới kính hiển vi điện tử, virus thường có
hình cầu, đường kính 20 - 28 nm, gồm 20 mặt đối xứng, 30 cạnh và 12 đỉnh.
Cấu trúc: Cấu trúc virus gồm phần trung tâm là axit nucleic chiếm 31%, được
bao bọc bởi một capsid là protein, gồm 60 capsome, không vỏ bọc. Hạt virus là phân
tử ARN là đơn vị gây nhiễm, đóng vai trị như một ARN thơng tin. Dưới ảnh hưởng
của các yếu tố môi trường như pH, nhiệt độ, hạt virus có thể phân ly thành những
phần tử nhỏ ARN và những tiểu phần protein của capsome (thường gọi là tiểu phần
12S) dài 7 - 8 nm (Grubman M. J. và Baxt B., 2004).
Sức đề kháng của virus đối với ngoại cảnh tương đối mạnh, tùy thuộc vào
chất chứa của nó, đặc biệt khi nó dính vào những chất khô hay những chất protein
(Trịnh Văn Thịnh và Phan Đình Đỗ, 1958).
1.1.1.2.

Đặc tính di truyền, cấu trúc gen, kháng nguyên

Hệ gen của virus LMLM bao gồm phần không mã hóa cho protein đầu 5'
(5'UTR) và đầu 3' (3'UTR), phần mã hóa cho protein cấu trúc (1 ABCD) và phần mã
hóa protein khơng cấu trúc (2 ABCD và 3 ABCD). Chỉ thị phân tử sử dụng nhiều
nhất trong định type và nghiên cứu phả hệ virus LMLM là 5' UTR và VP1. Hệ gen
của virus LMLM với chiều dài 8.000 - 8.500 base (Nguyễn Vĩnh Phước, 1970). Do
đặc điểm của các virus ARN là sợi đơn dương nên có tính biến dị rất mạnh.
Bộ gen chứa một khung đọc mở duy nhất ORF, với 2 vị trí khởi đầu giải mã
cho một protein chung (polyprotein). Polyprotein được chia thành hơn 12
polypeptide chức năng và trung gian của các phần sẽ bị cắt (Nguyễn Văn Hưng,
2011; Reid S. M. và cs., 2003). Hầu hết các quá trình phân cắt tạo các protein trưởng
thành được xúc tác bởi 3 proteinase của virus là Lpro, 2 A và 3 Cpro. Hai đầu của bộ



1
14
4

thay đổi, đầu 5' tận cùng bởi VPg (khoảng 23 axit amin), đầu 3' bởi chuỗi Adenyl.
Lpro là nhân tố quan trọng quyết định độc tính của virus.
gen có thể được
Những protein tạo nên capsid có tính chất kháng ngun và khả năng sinh
kháng thể gồm 4 loại: VP1 , VP2, VP3, VP4 (VP: viral protein). VP1 ở ngoài cùng
tham gia vào việc cố định virus trên những tế bào và là một trong những loại kháng
nguyên chính kích thích tạo ra kháng thể chống lại bệnh LMLM. Do đó, có thể nói
VP1 đóng vai trị quan trọng nhất trong sinh bệnh học vì nó là yếu tố sinh miễn dịch
căn bản. Protein VP1 kích thích tạo ra các kháng thể trung hồ ở trâu, bị và lợn, ba
vùng kháng nguyên tương ứng đã được mô tả trên bề mặt của suptype A12. Hai trong
những kháng nguyên đó đã được phát hiện trên chuỗi polypeptide của VP1 và trong
các tiểu phần có hằng số sa lắng 12-S. Các vùng kháng nguyên này tham gia trong
phản ứng trung hoà virus: sự kết hợp của các tiểu phần virus với kháng thể, qua đó
virus mất khả năng xâm nhập (gây nhiễm), phong tỏa các vị trí hấp phụ đặc hiệu, hạn
chế khả năng xâm nhập và khả năng tái tạo virus (Reid S. M. và cs., 2003).
Về chức năng và cấu tạo của virus LMLM, các thành phần kháng nguyên của
virus LMLM có thể được phân biệt như sau: hạt virus có hằng số sa lắng 140 S với
60 bản sao của 4 loại protein (VP1, VP2, VP3, VP4). Vỏ capsid trần có hằng số sa
lắng 75 S với 60 bản sao của VP0 - VP3. Các capsome có hằng số sa lắng 12 S, được
cấu tạo bằng các VP1 - VP3. Kháng nguyên VIA có hằng số sa lắng 3,8 S; chuỗi
RNA polymerase theo Schuel và Sadir, 1986.
Ngoại trừ phân tử ARN, các đơn vị cấu trúc cũng xuất hiện trong q trình
virus nhân lên trong mơ bị nhiễm và có đặc tính kháng nguyên hoặc dị ứng nguyên.
Thành phần miễn dịch của một hạt virus hồn chỉnh có khả năng kích thích con vật

tạo ra các kháng thể đặc hiệu type. Đặc tính này cũng được giữ ngun trong q
trình bất hoạt và ức chế sự nhân lên của virus.
Ngoài đặc tính kháng nguyên gây miễn dịch dịch thể đặc hiệu, hạt virus hồn
chỉnh cịn có khả năng gây dị ứng là do các kháng nguyên vỏ. Phân tử ARN của
virus LMLM không quan trọng về mặt kháng nguyên.
Sự sai khác về bộ gen là nguyên nhân tạo ra các biến chủng, đặc biệt thông
qua sự đa dạng của phân tử VP1. Những khác biệt này dẫn đến tính kháng nguyên và
hệ quả là đặc tính huyết thanh học khác nhau giữa các serotype, các phân type và các
biến chủng.
1.1.1.3.

Đặc tính kháng nguyên

Trên thế giới, người ta xác định được 7 type virus LMLM là: A, O, C, SAT 1,


1
5

thay đổi, đầu 5' tận cùng bởi VPg (khoảng 23 axit amin), đầu 3' bởi chuỗi Adenyl.
Lpro là nhân tố quan trọng quyết định độc tính của virus.
SAT 2, SAT 3 và Asia 1 (Grubman M. J. và Baxt B., 2004).
Về mặt kháng nguyên, virus LMLM không đồng nhất, điều này xảy ra trong
các serotype, mà mỗi serotype đó có thể có dưới type và các biến chủng hoặc các
biến chủng này lại khác nhau về mặt huyết thanh học. Sự sai khác về bộ gen là
nguyên nhân tạo ra các biến chủng, đặc biệt thông qua sự đa dạng của phân tử VP1.
Cấu trúc VP1 cũng là điểm xuất phát của những cơng nghệ di truyền và cơng
nghệ hóa hiện nay (Donalsson A. I., 2000). Mặc dù những protein khác như L, 2AC
và 3AD không phải là phần cấu trúc capsid, nhưng chúng cũng tạo ra những đáp ứng
kháng thể ở động vật nhiễm bệnh (Brocchi E. và cs., 1998).

Các phương pháp huyết thanh học dùng để xác định subtype đã mang lại
nhiều kết quả quan trọng trong quá trình nghiên cứu virus LMLM. Tuy nhiên, các
phản ứng huyết thanh học được sử dụng đều phát hiện kháng thể kháng protein cấu
trúc, protein vỏ của virus nhưng không phân biệt được đó là kháng thể của động vật
đã được tiêm vaccine phòng bệnh hay do nhiễm virus (Reid S. M. và cs., 2003).

Cùng
thuật
vS.
chẩn
ới
sự
đ
phát
ốn
ctriể
ũĐây
ng
nlà

của
nhiều
khoa
phát
học
triển
cơng
ngh
vượt
ệcủa

bậc.
,ra
các
Ngày
klượng
ỹtổ
nay,
tác
nghiên
cơng
nghệ
cứu
phân
khoa
tích
học,
đặc
gen
biệt
đã
được

áp
trong
dụng
sản
nhiều
xuất
trong
vaccine

cơng
năm
1985
bệnh.
được
Phương
sử
dụng
pháp
rộng
PCR
rãi
do
đã
Millis
đem
lại

cộng
cuộc
sự
cách
phát
mạng
minh
di
truyền
nghiên
học
cứu

phân

phân
tử.
tích
gen
kỹ

thuật
hệ
gen,
hồn

tồn
thể
mới
tạo
trong
số
việc
lớn
gen
đã
các
được
bản
áp
sao
dụng
của

đoạn
trong
ADN
nhiều
mong
nghiên
muốn.
cứu
Phương
về
vaccine
pháp
phân
ADN
tích
phịng

khả
bệnh
năng
LMLM.
kích
thích
Người
đáp
ta
đã
ứng
xác
miễn

định
dịch
được
nhanh,
các
đoạn
mạnh,
axit
tái
amin
hợp
loại
vào
vaccine
ARN
của
ADN
virus
này
được
dùng
tiêm
trong
cho
sản
gia
xuất
súc
vaccine.
thì

các
Khi
đáp
ứng
các
miễn
protein
dịch
cấu
đặc
trúc
hiệu

sẽ
cịn
hình
cả
thành
protein
khơng
phi
chỉ
cấu
chống
trúc
lại
virus
các
(Reid
M.


cs.,
2003).


16

1.1.1.4.

Các điểm quyết định kháng nguyên

Một số protein phi cấu trúc của virus LMLM gây đáp ứng miễn dịch là 3D,
3A, 3AB, 3ABC, 2C, 2B, 3C và Lpro. Trong thời gian gần đây, một số protein phi
cấu trúc 2C, 3B, 3AB, và 3ABC đã được nghiên cứu và nhiều phương pháp có độ
nhạy cao đã được phát triển. Tuy nhiên có lẽ phương pháp căn bản ELISA vẫn là sự
lựa chọn tốt hơn do có nhiều thuận lợi về tính khách quan, độ nhạy cao, an tồn, rẻ,
dễ giải thích và sử dụng phù hợp cho số lượng mẫu lớn ở thực địa. Brocchi E. và cs.
(1998), đã tiến hành thí nghiệm dùng kháng thể đơn dịng kháng protein phi cấu trúc
3ABC với kỹ thuật ELISA ngăn trở. Mackay D. K. (1998) cũng đã tìm kiếm kháng
thể kháng kháng nguyên 3D, 3AB và 3ABC bằng phương pháp ADN tái tổ hợp. Kết
quả là ở những gia súc được bảo vệ bằng vaccine đã không tạo kháng thể kháng
protein phi cấu trúc đặc biệt là 3ABC.
1.1.1.5.

Tiến hóa của virus LMLM

Thành phần hệ gen của virus LMLM luôn luôn biến đổi, ngay cả trong cùng
một serotype, các chủng phân lập ở các vùng địa lý khác nhau có mức độ tương đồng
về thành phần nucleotide và axit amin cũng khác nhau.
Mầm bệnh của bệnh LMLM là loại virus ARN nhỏ nhất trong các virus qua

lọc (Nguyễn Vĩnh Phước, 1970), virus LMLM có hai đặc tính liên quan đến dịch tễ
học, đó là tính đa type và tính dễ biến đổi kháng nguyên. Các type gây ra những triệu
chứng bệnh tích giống nhau nhưng lại không gây ra miễn dịch chéo (Trịnh Văn
Thịnh và Phan Đình Đỗ, 1958).
Virus LMLM gây những triệu chứng lâm sàng giống nhau nhưng được phân
loại dựa vào kiểu gene xác định dựa trên so sánh trình tự VP1. Hiện có 7 type virus
LMLM, trong đó mỗi type này lại phân chia thành nhiều type phụ (subtype) khác
nhau bởi những đặc tính miễn dịch học (cấu trúc kháng nguyên, độc lực...). Hiện nay,
người ta thừa nhận có hơn 70 type phụ virus LMLM. Khơng có sự đồng nhất rõ rệt
về đặc tính kháng ngun trong các type, khơng có sự miễn dịch chéo giữa các type,
chỉ có miễn dịch chéo giữa một số type phụ trong phạm vi một type. Đối với 3 type
O, A, C, trong một ổ dịch có thể có sự kết hợp của các type này, nhưng thơng thường
chỉ một type chiếm ưu thế.
1.1.1.6.

Đặc tính gây nhiễm trong phịng thí nghiệm

Ngay sau lần đầu tiên phát hiện virus LMLM, Loeffler và Frosch (1897) đã


17

nghiên cứu ni cấy virus trong phịng thí nghiệm để tìm hiểu đặc tính của nó và tạo
ra những chủng virus có tính kháng ngun dùng để chế tạo vaccine.
Kết quả gây bệnh thực nghiệm cho bê trong phịng thí nghiệm phụ thuộc vào
liều tiêm và đường tiêm truyền. Kết quả gây bệnh thực nghiệm bằng phương pháp
tiêm truyền dưới da không ổn định, tùy thuộc vào liều sử dụng và cần ít nhất 1 ml
máu độc mới có kết quả. Tiêm virus vào tĩnh mạch bê cũng cho kết quả khơng ổn
định, bệnh có thể diễn biến trầm trọng nhưng cũng có thể chỉ ở thể nhẹ, thống qua.
Tiêm bắp virus cho bê có thể gây bệnh trầm trọng (Trịnh Văn Thịnh và Phan Đình

Đỗ, 1958).
Động vật thí nghiệm: trong phịng thí nghiệm, có thể gây bệnh bằng cách tiêm
phúc mạc cho chuột lang, chuột đồng, chuột trắng, chuột nhắt xám, chuột nhắt trắng
sơ sinh (12 - 14 giờ), chuột đất, chuột còn bú hoặc thỏ nhà, thỏ rừng, gà, trong đó
chuột lang là động vật cảm thụ nhất.
Chuột lang là động vật cảm thụ trong phịng thí nghiệm. Waldmann và Page
(1920) cho rằng, động vật thí nghiệm tốt nhất là chuột lang. Khía da chuột lang có
thể tạo mụn nước. Độc lực của virus trên chuột lang được gia tăng bằng nhiều lần
tiếp đời. Trước đây, chuột lang là động vật thí nghiệm được dùng trong chẩn đốn,
nhân virus và kiểm tra hiệu lực, an toàn của vaccine.
Tiếp đời trên chuột nhắt, nhược độc hóa: trong phịng thí nghiệm, tiếp đời
virus trên chuột nhắt trắng sau nhiều đời làm giảm độc lực của virus trên bò. Sau 20
lần tiếp đời qua chuột nhắt virus nhân lên ở chuột khơng cịn khả năng gây bệnh cho
bị nhưng vẫn cịn khả năng gây miễn dịch. Người ta dùng phương pháp này để chế
vaccine nhược độc.
1.1.1.7.

Đặc tính ni cấy tổ chức tế bào

Nhiều tác giả đã nuôi cấy virus LMLM trên da của thai lợn, thai bò còn sống
(giữ thai sống bằng phương pháp nhân tạo) hoặc tiêm virus LMLM vào phúc xoang
chuột nhắt con, tính kháng ngun của virus khơng thay đổi.
Môi trường tế bào tốt nhất là lấy từ tuyến yên của bò hoặc lợn, thận bê hoặc
cừu non, hoặc các dịng tế bào có độ mẫn cảm (Samuel A. R. và Knowles N. J.,
2001).
Chế kháng nguyên: dùng chuột lang từ 2 - 7 ngày tuổi để gây bệnh, sau 24 giờ
có thủy thũng hoặc mọc mụn nước. Thu dịch thủy thũng hoặc mụn nước cấy vào môi
trường tế bào, sau 24 giờ xuất hiện bệnh tích và tế bào chết. Thu dịch (trong môi



18

trường có chứa virus được giải phóng từ tế bào) để làm kháng nguyên trong phản
ứng ELISA. Nếu tế bào không biến đổi hoặc chuột bị chết, phải cấy truyền hai lần
liên tiếp cách nhau 48 giờ với huyễn dịch virus - tế bào đơng tan.
1.1.2.

Bệnh lở mồm long móng

1.1.2.1.

Tên gọi và đặc điểm của bệnh

Bệnh LMLM được gọi bằng những tên: Foot and mouth disease (FMD, Anh),
La fièvre aphteuse (FA, Pháp), Afta epizootic (Ý), Maul und Klauenseuche (MKS,
Đức), Fiebre aphtosa, glosso peda (Tây Ban Nha), khẩu đề dịch (Trung Quốc), lở
mồm long móng (Việt Nam).
Nguyễn Tiến Dũng (2000) cho biết: Bệnh LMLM do virus thuộc họ
Piconarviridae gây nên là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm. Bệnh có đặc điểm
sốt, nổi mụn nước ở niêm mạc miệng, da, gờ móng, kẽ móng và trên đầu vú, bầu vú
của con cái của tất cả các loài thú guốc chẵn (cả gia súc và động vật hoang dã).
Bệnh có tính chất dịch lớn, lây lan rất nhanh và rất mạnh, có thể xảy ra trên
diện rộng ở nhiều vùng trong một nước hay nhiều nước. Tỷ lệ gia súc mắc bệnh rất
cao, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế mặc dù tỷ lệ chết ở gia súc trưởng thành thấp.
Bệnh LMLM được Tổ chức Thú y thế giới (OIE) xếp vào danh mục bệnh của nhiều
loài, nằm trong danh mục những bệnh phải công bố dịch đối với tất cả các quốc gia.
1.1.2.2.

Lịch sử phát hiện bệnh


Năm 1897, Loeffler và Frosch lần đầu tiên đã phân lập được virus gây bệnh
(Nguyễn Vĩnh Phước và cs., 1978). Waldmann và Pape (1920) đã chứng minh được
tính cảm thụ của chuột lang đối với virus. Năm 1922, Vall và Carré tìm thấy tính
đa dạng của huyết thanh miễn dịch chống virus (type O và type A). Năm 1926,
Waldmann và Trauwein tìm ra virus type C. Sau đó, Lawrence khám phá ra các type
SAT1, SAT2 và SAT3 từ những bệnh phẩm ở Châu Phi gửi đến viện Pirbright và
type Asia1 từ những bệnh phẩm ở Đông Nam Á, Hồng Kông, Ấn Độ, Miến Điện
(dẫn theo Lại Văn Lý, 2015).
Từ đầu thế kỷ 20 trở đi, bệnh phát ra ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Châu Mỹ,
dịch LMLM xuất hiện ở Mỹ vào các năm 1902, 1908, 1914, 1924, 1929, 1932; ở
Mexico năm 1946, Canada 1952 và nhiều nước ở Nam Mỹ như Argentina năm 1953.
Bệnh cũng xuất hiện ở Venezuela năm 1950, Colombia năm 1950 - 1951 rồi lan sang
Ecuador năm 1956. Ở Châu Phi, bệnh thường xảy ra ở Bắc Phi, Nam Phi (Nguyễn
Vĩnh Phước và cs., 1978). Ở Châu Âu, có luồng dịch phát sinh từ Tây Đức lan sang


19

Hà Lan, Bỉ, Lucxemburg, Pháp, Anh, Ý, Áo, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy và Ba
Lan vào năm 1951; Bệnh kéo dài đến năm 1953, 1954. Tại Châu Á, bệnh phát ra ở
Ấn Độ năm 1929, 1952..., Myanmar năm 1948, Thái Lan năm 1952, Trung Quốc
năm 1951, Campuchia năm (1931, 1946, 1952). Bệnh LMLM ở Châu Á không dữ
dội như ở Tây Âu nhưng ảnh hưởng đến kinh tế các nước Cận Đông, Trung Đông,
Nam Á và Viễn Đông (Trịnh Văn Thịnh và Phan Đình Đỗ, 1958).
Trong những năm gần đây, kỹ thuật chẩn đoán được cải tiến đã giúp cho việc
xác định bệnh được nhanh chóng. Vaccine được sản xuất với chất lượng cao và cùng
với chiến lược khống chế bệnh hiệu quả, nhiều nước đã khống chế hoặc thanh tốn
bệnh thành cơng. Hiện có 59 nước trên thế giới được Tổ chức Thú y thế giới (OIE:
Office International Epizooties) cơng nhận là nước an tồn dịch bệnh LMLM (OIE,
2000).

1.1.2.3.

Một số đặc điểm dịch tễ học của virus LMLM

* Nguồ n d ịch
Trong tự nhiên, nhiều loài động vật hoang dã cảm thụ bệnh và có thể trở thành
nguồn bệnh cho vật ni. Các lồi nhai lại hoang dã như bị rừng, trâu rừng, lạc đà,
nhiều lồi sơn dương, hoẵng, hươu Dama, hươu đỏ, nai đều nhiễm virus LMLM. Các
lồi nhai lại cảm thụ này đóng vai trị quan trọng trong dịch tễ học của bệnh (dẫn
theo Lại Văn Lý, 2015).

Thúhọc
tễ
mang
của
trùng
bệnh
được
LMLM
coi
hiện

tại.
vấn
đề
“Thú
quan
mang
trọng
trùng”

nhất
trong
định
dịch
nghĩa
sau
khi

nhiễm
thú

bệnh.

đó“Thú
virus
mang
sống
trùng”
cómang
thể
khơng
phân
chỉ
lập

được
nghĩa
28
ngày


hoang
50%
bị,
thú
dê,

cừu
cả
động
phơi
vật
nhiễm
ni;
với
trong
virus
thực
LMLM
tế
trở

thành
khoảng
“thú
trên
mang
vaccine.
trùng”,
bất
Sự

luận
hình
chúng
thành
đã
trạng
hoặc
thái
chưa
được
trùng
“bảo
phụ
vệ”
bằng

Vấn đề về động vật mang trùng đặc biệt quan trọng khi cân nhắc sử dụng

vaccine để khống chế một ổ dịch, bởi vì vaccine khơng ngăn chặn được sự nhiễm
virus (bò đã được tiêm vaccine vẫn nhiễm bệnh và mang trùng) và các phương tiện
chẩn đoán hiện tại chưa đảm bảo chắc chắn 100% phát hiện hết các trường hợp động
vật mang trùng.
* Tỷ lệ gia súc m ắc bệnh và chết
Virus LMLM gây bệnh nhẹ ở động vật trưởng thành với tỷ lệ chết trên 5%.
Tuy nhiên ở động vật non gây bệnh rất nặng, tỷ lệ chết lên đến 90%, động vật non
chết chủ yếu do viêm cơ tim nặng dẫn đến suy tim và chết, nguyên nhân khác là do
gia súc non, sức đề kháng kém nên dễ bị nhiễm kế phát các bệnh khác khi mắc bệnh
LMLM.
1.1.2.4.


Động vật cảm thụ và lứa tuổi mắc bệnh

* Độ ng v ậ t c ả m th ụ
Bệnh LMLM chủ yếu là của loài nhai lại và lợn. Lồi vật ăn thịt ít mắc bệnh


20

hơn. Ngựa, lồi một móng và người khơng cảm nhiễm bệnh (Donalsson A. I., 2000;
Trịnh Văn Thịnh và Phan Đình Đỗ, 1958).
Theo Lê Minh Chí (1996), trong số các giống bị, bị lai được ni dưỡng tốt,
khoẻ mạnh thường dễ nhiễm bệnh hơn. Bệnh thường xảy ra ở trâu bò rồi lây sang lợn
(trừ chủng virus chỉ nhiễm cho lợn), virus LMLM chủng Cathay chỉ gây bệnh cho
lợn.
Động vật nhỏ (tiểu gia súc) như cừu có tỷ lệ cảm nhiễm thấp và giữ vai trò
quan trọng trong việc mang trùng. Cừu có thể mang trùng tới năm tháng và duy trì sự
nhân lên với mức độ thấp của virus. Virus thường cư trú ở vùng hầu của gia súc.
* Lứa tuổi m ắc bệnh
Động vật ở các lứa tuổi đều có thể bị bệnh, súc vật non bị mắc bệnh nặng hơn
súc vật trưởng thành.
1.1.2.5.

Đường xâm nhập và cơ chế sinh bệnh

* Đườ ng xâm nh ậ p
Theo Nông Quang Hải (2015), virus LMLM xâm nhập vào cơ thể gia súc
bằng nhiều đường:
Đường hơ hấp: Đường xâm nhập chính của virus là đường hô hấp, virus vào
vùng hầu trong các tế bào của màng nhầy họng rồi lan sang các tế bào lân cận, các hệ
thống lưu thông và hệ lâm ba dẫn tới các tế bào, cơ quan khắp cơ thể.

Đường tiêu hóa: Khi mầm bệnh theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào cơ thể
qua đường tiêu hóa, virus nhân lên trong lớp thượng bì của ống tiêu hóa làm thành
mụn nước sơ phát, sau đó theo hệ thống máu và lâm ba đến khắp cơ thể.
Da: Da ngun lành khơng để virus đi qua, khi có vết xây xát gia súc có thể
nhiễm virus. Tại những xây xát hoặc vết thương ở da, nhất là vùng vú thường xuất
hiện mụn nước sơ phát trong bệnh tự nhiên; vùng da tổn thương cũng là nơi virus
xâm nhập vào cơ thể.
* Cơ chế sinh b ệ nh
Virus LMLM phổ biến lây lan theo đường hô hấp, virus sinh sôi qua vùng
hầu. Ngồi đường hơ hấp ra, bệnh có thể nhiễm qua da, vết thương da và niêm mạc.
Khi virus theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào cơ thể hoặc qua các tổn thương ở
da, trước tiên nó nhân lên trong lớp thượng bì của ống tiêu hóa hoặc của da, gây thủy
thũng một số tế bào thượng bì, làm thành mụn nước sơ phát nhưng khó nhận biết vì
con vật vẫn khỏe mạnh (Donalsson A. I., 2000).


21

1.1.2.6.

Chất chứa virus và phương thức lây truyền

* Chấ t chứ a virus
- N ước dãi: Virus được th ả i ra ngoài qua nước dãi lẫ n nước mụn và mả nh
thượng bì của mụn bị vỡ ra trên niêm mạc lưỡi và miệng. Virus trong nước dãi tồn tại
đến 2 ngày ở 37°C, 3 tuần ở 20°C, 5 tuần ở 4°C.
- Mụn nước: virus có nhiều nhất trong nước của mụn tiên phát dưới 5 ngày,
mụn khơng cịn virus sau khi hình thành mụn thứ phát. Hàm lượng virus cao nhất là
trong nước mụn và thành mụn, 1 ml dịch mụn nước có chứa 10 TCID50 ở ngày thứ 2
8


- 3 sau khi có triệu chứng và giảm rõ rệt sau 4 - 5 ngày.

- Máu:
vào
thời
Virus
k ỳ3LMLM
sốt,
xuất hiện
từ giờ
trong
thứ
máu
18của
sauđộng
nhiễm
vật
virus
cảm thụ
và có
thể
kéo
dài
- 5 thường
ngày.
Máu
chứa
ít


- Các chất thải tiết khác: virus LMLM cũng được thải ra mơi trường ngồi

trong các chất/dịch bài tiết như nước tiểu, phân, sữa, nước mũi, nước mắt và tinh
dịch. Số lượng virus cường độc trong các chất bài tiết này thấp hơn ở nước dãi. Độc
lực của virus có trong chúng cùng một lúc với độc lực của virus có trong máu, cao
nhất vào ngày thứ 2 và thứ 3 sau khi thú nhiễm virus và mất đi vào ngày thứ 4 hoặc
thứ 5, ngoại trừ ở nước tiểu.
Mô, tổ chức khác như: tim, da, tuyến tuỵ, tuyến giáp, trong mật và các hạch
lâm ba cũng chứa một lượng lớn virus trong suốt giai đoạn bệnh cấp tính (Nguyễn
Văn Hưng, 2011). Sản phẩm động vật và phụ phẩm, chất thải: các thú sản, sản phẩm
sữa, thịt, máu, xương, da, lơng, móng, sừng đều chứa virus độc, rác thải của nhà bếp,
nước rửa đun không kỹ cũng làm phát tán virus (Nguyễn Viết Không và cs., 2006).
Virus có thể giữ ngun hoạt tính trên lơng gia súc đến 4 tuần.
Chất thải, vật dụng chăn nuôi: tường, nền, máng ăn, chất lót chuồng, rơm cỏ,
nước rửa chuồng, các đồ vật và dụng cụ đều có thể chứa virus và trở thành nguồn cơ
giới truyền lây virus.
* Phương thức truyền lây
Phương thức truyền bệnh LMLM rất đa dạng. Virus gây bệnh LMLM có thể
lây truyền trực tiếp giữa con mắc bệnh và con khoẻ khi nhốt chung hoặc chăn thả
chung trên đồng cỏ. Virus từ nước bọt, dịch mụn nước, các chất bài xuất, bài tiết của
con vật mắc bệnh xâm nhập vào con khoẻ. Bệnh cũng có thể truyền lây gián tiếp
thông qua thức ăn, nước uống, máng ăn, máng uống, nền chuồng, dụng cụ chăn nuôi,
thú y, sản phẩm chăn nuôi; phương tiện vận chuyển, tay chân, quần áo người chăn
nuôi bị nhiễm virus (Nông Quang Hải, 2015).
Chó, mèo, gà, chim mng, hoang thú, cơn trùng khơng mắc bệnh nhưng có


22

thể truyền bệnh theo con đường cơ học từ nơi này đến nơi khác. Những con vật đó

khỏi bệnh nhưng vẫn mang virus trong móng chân, máu, nước tiểu là nguồn gốc gây
ra các ổ dịch mới. Gió cũng là một yếu tố quan trọng trong việc làm lây lan bệnh qua
khơng khí.
Sau khi virus LMLM xâm nhập vào cơ thể động vật, chúng nhân lên, phá huỷ
tế bào vật chủ gây sốt và tạo miễn dịch. Cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch trung
gian tế bào đều xuất hiện trong bệnh lở mồm long móng, trong đó vai trò của miễn
dịch trung gian tế bào đặc biệt quan trọng.
Ở những con vật tiếp xúc với kháng nguyên lần đầu, đáp ứng miễn dịch
thường chậm và ở mức thấp. Khi tiếp xúc kháng nguyên lần thứ hai và những lần sau
đó, đáp ứng miễn dịch xảy ra sớm hơn và ở mức cao hơn (miễn dịch thứ phát). Đặc
điểm về thời gian và mức độ đáp ứng miễn dịch chính là cơ sở khoa học của việc
tiêm phịng nhắc lại nhằm tạo miễn dịch chắc chắn cao và kéo dài.
Gia súc nhiễm bệnh thường có đáp ứng miễn dịch cao hơn và kéo dài hơn so
với đáp ứng miễn dịch do vaccine. Sau khi lành bệnh, con vật có miễn dịch kéo dài
từ 6 tháng đến 1 năm hay vài năm. Miễn dịch có thể truyền cho con qua sữa đầu và
kéo dài 3 tháng.
1.1.2.8.

Triệu chứng của bệnh

* Triệu chứ ng ở trâu, bị
Con vật có biểu hiện triệu chứng như sau:
- Ở miệng: lúc sốt thì miệng nóng, niêm mạc miệng, mơi, lợi, chân răng nóng,
khơ, đỏ ửng; lưỡi dày lên và khó cử động, có con khơng liếm mũi được. Mụn nước
mọc ở mép, ở môi, lợi, lưỡi, phía trong má và chân răng. Những mụn nước này có
thể nhỏ bằng hạt kê, hạt ngơ hoặc to hơn. Mụn có màu trắng hoặc hơi hồng. Mụn
nước vỡ, các màng niêm mạc mất đi để lại vết loét sâu, rộng, màu hồng trắng, có phủ
một lớp chất màu vàng, sau vài ngày thì bắt đầu hình thành sẹo. Những con bị nặng,
khi dùng tay kéo lưỡi ra kiểm tra thì lớp niêm mạc lưỡi bong ra từng mảng, tạo thành
những mảng lt lớn màu đỏ trên mặt lưỡi.


Nước
chảy
bọtLý,
ra
nhiều,
lúc
đầu
mùi
chảy
hơi,
ratrong
ít chép
vànước
trong,
bọtkhi
đơimụn
khivỡ
có(dẫn
thì
máunước
hoặc
dịchVăn
Lại
lâm
ba 2015).
màu
vàng,
tiếng
miệng

đặc
trưng
theobọt

Ngồi các mụn nước mọc ở miệng và một số khu vực xung quanh như mũi,

mắt cũng sinh mụn. Mụn mọc trong niêm mạc mũi, có con loét ra cả ngoài vành mũi.
Nếu mụn mọc ở niêm mạc mắt thì gây chảy nước mắt, đặc như mủ, thường ít thấy
triệu chứng ở mắt.
- Ở chân: khi con vật có biểu hiện kém ăn, móng chân bắ t đầu nóng, đ au,


23

vành móng hơi sưng, da mỏng có màu trắng hồng, tụ máu phồng lên. Con vật đứng
không yên, chân đau, bước đi khó khăn, dị dẫm, khơng dám bước mạnh. Có khi què
nặng, con vật nằm một chỗ, vành móng mưng mủ, phồng lên. Sau 1 - 2 ngày thì mụn
nước bắt đầu thấy rõ ở kẽ chân, mụn trắng dài lấp cả kẽ chân. Mụn nước vỡ, làm
rách lớp da kẽ chân, phần da sau gót cũng bị loét làm hở móng, có khi long móng ở
những con bị nặng. Mụn vỡ chảy nước mùi hôi thối và để lộ lớp bì bên trong màu đỏ.
Nếu giữ gìn vệ sinh tốt, khơng để bị nhiễm trùng thì sau 10 - 15 ngày lớp bì màu đỏ
biến thành da non, chân lành, con vật đi lại bình thường (Nguyễn Chí Dũng, 2000).
- Ở vú: b ầ u vú bị s ưng, mụ n nước mọc ở đầ u núm vú, m ụ n có thể to b ằ
ng quả mận, da xung quanh mụn màu đỏ và đau, sau 2 - 6 ngày thì vỡ để lại vết xước
bằng phẳng dưới dạng vảy. Bầu vú bị tổn thương, việc vắt sữa khó khăn, sữa thay đổi
tính chất: lỏng, màu vàng, mùi hôi và sản lượng sữa giảm nhiều. Nếu không vắt sữa
thì mụn lâu vỡ nhưng khi vỡ thì mau lành. Sau khi khỏi bệnh, sản lượng sữa thấp
hơn trước, có trường hợp cạn sữa hẳn.
- Các triệu chứ ng khác: ngoài nhữ ng triệ u ch ứ ng nh ư mơ tả ở trên, có
trường hợp sau khi mụn nước ở miệng, móng vỡ thì con vật đi tháo trong 2 - 3 ngày,

trong phân có chất nhầy và có khi lẫn máu. Có trường hợp thấy mụn mọc ở những
vùng da mỏng như ở âm hộ, nách, ngực, bụng, trong đùi. Một số trường hợp khác ở
gia súc non hoặc gia súc nuôi nhốt trong chuồng ẩm thấp, thiếu vệ sinh, chăm sóc
kém thì mầm bệnh nhiễm vào bộ máy tuần hoàn, vào tim và gây suy tim. Cũng có
khi

1_ O' 1-_________1- • ?_________________ _K _ 1.0

s

J. * o^_ _ 1- o ________1- O' 1- Ố 1*1________________ _ _ o

i_ _ _♦ S'

o J- _ _* O'

1Ặ*

bệnh nhiễm vào bộ máy tiêu hóa, hơ hấp làm con vật viêm ruột, viêm phổi.
* Triệ u chứ ng ở lợ n
-

Lợn bệnh bỏ ăn, ủ rũ, sốt khoảng 40,5°C. Lợn mắc bệnh có hiện tượng chảy
nước dãi.

-

Có hiện tượng lợn què, đi lại khó khăn đột ngột xuất hiện trên diện rộng.

-


Mụn nước nổi rõ trên da, có đường kính lên tới 30 mm. Các vùng hay bị nổi
mụn như: đầu móng, gót chân, mũi, lưỡi, mơi, đầu vú của lợn nái mới đẻ.
Trong 24 giờ, mụn nước sẽ vỡ ra.

-

Mụn có thể để lại những vết lở lt nơng ở mơi và núm vú. Trên vành móng
dễ bị nhiễm trùng thứ phát và vết thương hở có thể gây ra những vết lt sần
sùi. Móng long, rụng ra hồn toàn.

-

Lợn nái sảy thai.


24

-

Một vài trường hợp gây tử vong.

1.1.2.9.
-

Bệnh tích

Bệnh tích ở da và niêm mạc: Bệnh tích chủ yếu của bệnh LMLM là các mụn
nước nằm ở xoang miệng, gờ vành móng, đầu vú và kẽ móng chân. Nói cách
khác, bệnh tích chủ yếu nằm ngồi cơ thể (Donalsson A. I., 2000). Đó chính là

các mụn nước nơng, khơng dẫn đến sự hư hại lớp mầm, có thể khỏi một cách
nhanh chóng, trừ trường hợp bị nhiễm trùng kế phát.

-

Bệnh tích ở cơ quan khác: Viêm cơ tim: tim mềm, nhạt, dễ vỡ, có những đám
xám đỏ hay vàng do thối hóa cơ (bệnh tích “tim vằn da hổ”, theo cách mô tả
của Trần Thanh Phong, thường chỉ thấy ở gia súc non bị nhiễm bệnh cấp tính,
đây khơng phải là một đặc trưng của bệnh LMLM, nhưng đó lại là nguyên
nhân dẫn đến tử vong của gia súc non (Cục thú y, 2003).
Ngồi ra, có thể gặp bệnh tích ở đường tiêu hóa và hơ hấp: niêm mạc miệng,

lợi, trong má, lưỡi, họng, thực quản dạ dày và ruột non bị viêm, có các mụn loét;
viêm màng phổi - phổi. Nếu khơng bị bội nhiễm hoặc biến chứng thì gia súc dần dần
hồi phục nhưng còn để lại các di chứng là các vết sẹo (Cục thú y, 2003).
1.1.2.10. Chẩn đoán

* Chẩ n đ oán lâm sàng

Chẩn đoán lâm sàng bệnh LMLM có thể thực hiện khi bệnh xảy ra tại khu

vực đã được xác định là có dịch LMLM, hoặc căn cứ các đặc điểm dịch tễ như: bệnh
đại lưu hành, tốc độ lây lan nhanh, tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ chết thấp, động vật móng
guốc chẵn đều mắc bệnh (Donalsson A. I., 2000).
Triệu chứng con vật sốt cao, chảy nước bọt nhiều, có biểu hiện què, có các
mụn nước ở niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ móng, gờ móng, ở vú. Những
gia súc mới khỏi bệnh thì trên niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ móng... có
các vết sẹo. Tuy nhiên điều này có thể bị nhầm lẫn do những bệnh có triệu chứng
tương tự. Ở trâu, bò bệnh viêm mụn nước (Vesicular stomatitis) rất giống bệnh
LMLM. Ở lợn cịn có bệnh mụn nước ở lợn (Swine vesicular disease) và bệnh mụn

nước ban đỏ (Vesicular exanthema of swine), tuy khác căn nguyên nhưng lại có triệu
chứng lâm sàng giống nhau.
* Chẩ n đ ốn phịng thí nghiệ m
Các phương pháp chẩn đốn phịng thí nghiệm được lựa chọn thường cho kết
quả đặc hiệu, chính xác, trong vòng 24 giờ. Những phương pháp chủ yếu đối với
chẩn đoán LMLM dựa vào (i) kỹ thuật huyết thanh học như: kết hợp bổ thể


25

(complement fixation), trung hòa virus (virus neutralisation), ELISA (Enzyme linked Immunosorbent assay), LPBE; (ii) các phân tích phát hiện ARN của virus RT
- PCR, real time RT - PCR, giải trình tự gene (Amadori M. và cs., 1992).
1.1.2.11. Phịng bệnh LMLM
* Vệ sinh phịng d ịch
Theo thơng tư số 07/2016/TT-BNN-PTNT ngày 31/5/2016 quy định phòng
chống dịch bệnh động vật trên cạn - Phụ lục 08: Hướng dẫn chung về vệ sinh khử
trùng tiêu độc; cụ thể đối với dịch bệnh gia súc như sau:
- Nguyên tắc vệ sinh, khử trùng tiêu độc
+ Người thực hiện khử trùng tiêu độc phải sử dụng bảo hộ lao động phù hợp.
+ Hóa chất sát trùng ít độc hại đối với người, vật ni, môi trường; phải phù
hợp với đối tượng khử trùng tiêu độc; có tính sát trùng nhanh, mạnh, kéo dài, hoạt
phổ rộng, tiêu diệt được nhiều loại mầm bệnh.
+ Trước khi phun hóa chất sát trùng phải làm sạch đối tượng khử trùng tiêu
độc bằng biện pháp cơ học (quét dọn, cạo, cọ rửa).
-

Loại hóa chất sát trùng
+ Hóa chất sát trùng nằm trong Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại

Việt Nam.

+ Vôi bột, vôi tôi, nước vôi, xà phịng, nước tẩy rửa.
+ Loại hóa chất sát trùng khác theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên
ngành thú y địa phương.
-

Tần suất thực hiện vệ sinh, tiêu độc khử trùng
+ Đối với cơ sở chăn nuôi động vật tập trung: Định kỳ vệ sinh khu vực chăn

nuôi, định kỳ thực hiện tiêu độc khử trùng theo lịch của cơ sở và theo các đợt phát
động của địa phương.
+ Hộ gia đình có chăn ni động vật: Định kỳ vệ sinh khu vực chăn nuôi và
thực hiện tiêu độc khử trùng theo các đợt phát động của địa phương.
+ Cơ sở giết mổ động vật: Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau mỗi ca giết
mổ động vật.
+ Cơ sở sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật: Định kỳ vệ sinh, tiêu
độc khử trùng sau mỗi ca sản xuất.
+ Địa điểm thu gom, chợ buôn bán động vật sống và sản phẩm động vật: Vệ
sinh, tiêu độc khử trùng khu vực buôn bán động vật, sản phẩm động vật sau mỗi


×