Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.85 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG. Chủ đề: Thế giới Động vật Giáo viên: Nguyễn Thị Dung – Vũ Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Hiền – Vương Hồng Thúy Lớp: C4 mẫu giáo bé Năm học: 2012 - 2013. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời khóa biểu Thứ 2 3 4 5 6. Môn học – Hoạt động Sáng. Chiều. Phát triển ngôn ngữ (Làm quen với văn học) Phát triển thể chất (Thể dục) Phát triển nhận thức (Toán hoặc KPKH) Phát triển thẩm mỹ (Tạo hình) Phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc). Rèn nề nếp, kỹ năng vệ sinh Rèn kỹ năng tạo hình Hướng dẫn trò chơi mới hoặc KPKH Làm bài tập toán Nêu gương Bé ngoan. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chủ đề 5: Thế giới Động vật Thời gian: 4 tuần (Từ ( 24/12/2012 - 18/01/2013 ). Chủ đề nhánh: Nhánh 1 - Chú gà con ( Từ 24/12 - 28/12/2012) Nhánh 2 - Con cá ( Từ 31/ 12 - 04/ 01/2013) Nhánh 3 - Côn trùng ( Từ 07/01/2013 - 11/01/2013) Nhánh 4 - Động vật sống trong rừng ( Từ 14/ 01 - 18/ 01/2013) I.. Mục tiêu- Nội dung của chủ đề. Lĩnh vực. Mục tiêu. Nội dung. Lĩnh vực 1. Phát triển thể chất. Mục tiêu - Trẻ thực hiện được các vận động: Ném đích nằm ngang, Bò cao- Chui cổng. Bật xa 25cm, Ném xa- Chạy 10m. Nội dung. Phát triển vận động tinh cho trẻ. * TD- vận động: - Tiếp tục dạy trẻ các bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp ; gà gáy, tay ; chèo thuyền, chân ; Ngồi xổm đứng lên liên tục, thân ; Cúi gặp người phía trước, bật chụm tách * Vận động: + Bật xa 25 cm + Đi kiễng gót liên tục 3m + Bò cao – chui cổng. + Chạy liên tục trong đường dích dắc ( 3- 4 điểm) - TC vận động: Ném qua dây, chó sói xấu tính, mèo và chim sẻ. - Phát triển các vận động tinh: cầm kéo, cầm bút, xé, cắt theo đường thẳng. * Dinh dưỡng Sk - Dạy trẻ biết về ích lợi của việc ăn các loại thực phẩm, 3. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lĩnh vực. Mục tiêu. - Biết ích lợi của việc ăn các loại thực phẩm được cung cấp từ ĐV, cung cấp chất đạm giúp cơ thể phát triển. - Biết 1 số món ăn quen thuộc được chế biến từ động vật : Cá kho ; cá rán ; thịt kho ; trúng rán..... - Không đến gần các con vật hung dữ, không ôm chó, mèo - Trẻ biết gọi tên mô tả 1 số đặc điểm 2. Phát triển nhận rõ nét, nổi bật (các bộ phận hình dáng của 1 số con vật mà trẻ biết). Biết thức thức ăn ưa thích của 1 số con vật. - Biết quan sát, so sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giũa hai con vật theo những dâu hiệu rõ nét. Biết phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đăc trưng về cấu tạo sinh sản thức ăn, nơi sống.. 3. Phát. Nội dung món ăn được cung cấp từ động vật. Biết ăn hết suất, ăn đầy đủ chất đạm để có một cơ thể khoẻ mạnh. - Gọi tên, nhận biết một số món ăn quen thuộc được chế biến từ động vật: trứng luộc, thịt kho. - Trò chuyện với trẻ để trẻ Không lại gần các con vật lạ, con vật hung dữ. Tác hại của việc ôm chó; mèo. - Tìm hiểu về chú gà con - Tìm hiểu con voi, con khỉ - Đặc điểm nổi bật: môi trường sống thức ăn sinh sản. Phân nhóm con vật theo các dấu hiệu đặc trưng. Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động và môi trường sống. Cách chăm sóc các con vật trong gia đình. - Con cá: Một số bộ phận chính (đầu, đuôi, thân, vây, vẩy, màu sắc). Ích lợi, nơi sống. Mối quan hệ qua lại giữa cấu tạo với vận động và môi trường sống. - So sánh sự giống và khác nhau của 2 Gà – vịt; Voi – khỉ. Phân nhóm con vật theo dấu hiệu đặc trưng. - Trò chuyện về ích lợi của động vật đối với đời sống con người: Trông giữ nhà; Cung cấp thực phẩm; làm cảnh. - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa 2 đối tượng . Sử dụng đúng từ To hơn - Nhỏ hơn - Dạy trẻ sự khác biêt rõ nét về chiều cao 2 đối tượng, sử dụng đươc từ Cao hơn – Thấp hơn. Trò chơi: Tìm bạn theo yêu cầu. - Biết ích lợi của động vật đối với đời sống con người. - Biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa 2 đối tượng . Sử dụng đúng từ To hơn- Nhỏ hơn - Biết sự khác biêt rõ nét về chiều cao 2 đối tượng, sử dụng đươc từ Cao hơn – Thấp hơn - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các - Tìm hiểu về thế giới động vật. Xem tranh ảnh về các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật rõ con vật: trò chuyện, đàm thoại. 4. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lĩnh vực. Mục tiêu. triển ngôn nét của các con vật gần gũi ( gà, chó, mèo ). ngữ - Trẻ biết nói lên những điều trẻ quan sát được, biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về thế giới động vật. - Hiểu ý nghĩa của từ khái quát: động vật - Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề các con vật. Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của các bài thơ, ca dao, đồng dao.. - Kể lại truyện đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn - Làm quen với một số ký hiệu khi đi tham quan vườn bách thú - Trẻ yêu quý các con vật. 4. Phát triển tình - Mong muốn được chăm sóc, nuôi và cảm và kỹ có 1 số kỹ năng, thói quen, chăm sóc năng xã bảo vệ vật nuôi. - Giữ gìn và bảo vệ môi trường. Có ý hội thức bảo vệ các loài ĐV quý hiếm.. Nội dung - Xem truyện về thế giới động vật, đàm thoại với các bạn. Cùng các bạn chơi với rối về các con vật - Làm quen diễn đạt từ ngữ về đặc điểm, hình dáng, vận động, tiếng kêu của các con vật. - Rèn cách nói cả câu, diễn đạt suy nghĩ, hiểu biết về động vật. - Trả lời rõ ràng câu hỏi: như thế nào? Có đặc điểm gì?... - Nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề động vật: Truyện : Bác gấu đen và hai chú thỏ Thơ: Đàn gà con, Rong và cá, Ong và bướm. - Đọc thuộc một số bài đồng dao, ca dao về thế giới động vật, . Giải câu đố về các con vật - Kể lại theo trình tự 1 số câu chuyện đơn giản dưới sự giúp đỡ của người lớn. - Biết và làm theo một số ký hiệu: lối đi, con vật nguy hiểm không lại gần - Cùng nhau chăm sóc các con vật gần gũi, hiền lành: Chim bồ câu, con gà, con cá... - Trẻ có ý thức bảo vệ các con vật quí hiếm. Biết con người không được tự ý giết hại các con vật quý hiếm (voi, tê giác...) - Phân biệt hành vi đúng, sai; tốt, xấu trong việc bảo vệ môi trường, nơi sống của các con vật ( giữ sạch nguồn nước, không chặt, phá cây).. 5. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1.Tuần 1: Chú gà con ( Từ 24/12 đến 28/12/2012) Thời gian. Ngày/ tháng. Thứ 2: 24/12/2012 Thứ 3: 25/12/2012 Thứ 4: 26/12/2012 Thứ 5: 27/12/2012 Thứ 6: 28/12/2012 - Cô đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi các trò chơi dân gian theo nhóm : Chi chi, chành chành, nu na nu nống, xếp hình…. Thể dục sáng tập theo nhạc của trường * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. TD sáng * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ (Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) - Cô trò chuyện với trẻ và cho trẻ giải các câu đố về các con vật sống trong gia đình: Con gà, con chó, con mèo, con Trò chuyện lợn... - GD: Cách chăm sóc các con vật trong gia đình: PT ngôn ngữ PT thể chất PT nhận thức PT thẩm mĩ PT thẩm mĩ Thơ : Đàn gà con Vận động : Đi kiễng Dạy trẻ nhận biết sự Vẽ con gà - Hát (TT): Gà trống, Hđ học gót liên tục 3m khác biệt rõ nét về độ (Vẽ theo mẫu – bài mèo con và cún con lớn giữa 2 đối tượng, 13) - Nghe hát :Đàn gà sử dụng đúng từ to hơn con - TC: Bắt chước tiếng – nhỏ hơn kêu của các con vật 1. Góc phân vai: Góc trọng tâm Nội dung chơi Hoạt động + Chơi bán hàng: của hàng bán đồ chơi các con vật, bán tranh ảnh các con vật. góc. + Chơi gia đình: Chăm sóc con, tổ chức sinh nhật cho con + Chơi bác sỹ thú y * Yêu cầu: Trẻ biết ghép các thanh rào thành hình vuông để làm chuồng cho các con vật, biết xếp đặt thêm cỏ cây, hàng rào, đường đi, cổng, các con vật để tạo thành trang trại. * Chuẩn bị: Đồ chơi góc bán hàng: Các loại rau củ quả, Đồ chơi về các con vật, đồ chơi góc gia đình, búp bê, các loại nồi, bát, thìa, đĩa.......Bộ đồ chơi bác sỹ thú y 2. Góc Nghệ thuật: Hoạt động Đón trẻ. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nội dung chơi: + Tô màu, vẽ tranh về các con vật nuôi trong gia đình như con gà, con mèo, con chó… + In hình các con vật. Cho trẻ xé dán giấy + Trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề: Đàn gà trong sân, chú vịt con, gà trống mèo con và cún con... 3. Góc học tập: Nội dung chơi: + Xem sách, tranh, truyện về các loài động vật. + Ghép tranh cắt rời về các con vật. 4. Góc xây dựng/ ghép hình: Góc trọng tâm * Nội dung: Ghép chuồng, xây trang trại cho các con vật HĐ ngoài trời. - HĐMĐ: Trò chuyện về thời tiết - TCVĐ: Thi xem ai nhanh - Chơi tự chon : Chơi với bóng, với vòng, với phấn.. HĐ chiều. - HĐMĐ: Vẽ các con gà con - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi tự chon : - Chơi với vòng, - chơi các đồ chơi có trong sân trường.. - HĐMĐ: Quan sát con chim - TCVĐ: Bắt bướm - Chơi tự chon : - Chơi các đồ chơi trong sân trường. -. - HĐMĐ: Dạo xung quanh sân trường - TCVĐ: Chó sói xấu tính - Chơi tự chon : Chơi với vòng, thổi bong bóng xà phòng. - HĐMĐ: Vẽ theo ý thích - TCVĐ: Về đúng chuồng. - Chơi tự chọn: Chơi với phấn với bóng Thả thuyền. Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba, oẳn tù tì, nu na nu nống. Rèn cho trẻ kỹ năng lau miệng. Làm bộ sưu tập về các con vật nuôi trong gia đình. Làm vở trò chơi học tập bài 14. 7. Hướng dẫn trò chơi “Tìm về đúng chuồng”. - Birur diễn văn nghệ. - Nêu gương bé ngoan..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Tuần 2: Con cá. ( Từ 31/12 đến 04/01/ 2013). Thời gian. Ngày/ tháng. Hoạt động Đón trẻ. Thứ 2: 31/12/2012 Thứ 3: 01/01/2013 Thứ 4: 02/01/2013 Thứ 5: 03/01/2013 Thứ 6: 04/01/2013 - Cô đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Nhóm lắp ghép, xếp hình theo ý thích, tô màu con vật - Thể dục sáng tập theo nhạc của trường * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ.(Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt. TD sáng. Trò chuyện sáng. - Xem video về các loài cá: Cá heo, cá mập, một số cá nước ngọt. - Cô trò chuyện với trẻ về các con vât sống dưới nước: Đặc điểm, nơi ở, thức ăn... PT Ngôn ngữ Rong và cá. Hđ học. PT Thể chất Bò cao chui cổng. PT Nhận thức Tìm hiểu về chú gà con. 8. PT Thẩm mĩ PT Thẩm mĩ Dán con thỏ và củ cà - Nghe (TT) : Tôm, rốt ( Mẫu - Bài 7 ) cua, cá thi tài. - Hát: Cá vàng bơi - Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động góc. HĐ ngoài trời. HĐ chiều. 1. Góc tạo hình (góc trọng tâm) Nội dung chơi: + Làm mũ các con vật - Trẻ tô màu các con vật, cô giúp trẻ cắt dán làm dây để tạo thành mũ. + Vẽ tranh, làm bộ sưu tập về các con vật sống dưới nước * Yêu cầu: Trẻ biết tô màu, vẽ tranh các con vật sống dưới nước sau đó làm mũ và tạo thành các bộ sưu tập về các con vật sống dưới nước. * Chuẩn bị Giấy, hồ dán, bút sáp, mầu nước, băng dính các loại, kéo… 2. Góc phân vai Nội dung chơi + Chơi bán hàng: Bán bánh kẹo, bim bim... + Chơi gia đình: Tập mặc quần áo cho búp bê. + Chơi nấu ăn: Bé nhặt rau (Một số loại rau đơn giản: rau muống, cải cúc...) 3. Góc học tập: Nội dung chơi Xem sách, tranh, truyện về các loài động vật sống dưới nước, xếp tranh các con vật từ các hình rời 4. Góc xây dựng/ ghép hình: Nội dung chơi Xây vườn cây, ao cá... HĐMĐ: Quan sát trò chuyện về con cá - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự chon : - Chơi với vòng, với bóng, phấn.. - HĐMĐ: cho trẻ làm thí nghiêm chìm nổi - TCVĐ: Cáo và thỏ - Chơi tự chon : - Chơi đồ chơi các con vật gấp bằng giấy.. - HĐMĐ: Quan sát Vườn hoa - TCVĐ: ô tô và chim sẻ - Chơi tự chọn Làm con nghé ọ bằng lá cây, chơi với vòng, với bóng. - HĐMĐ: Trò chuyện về thời tiết - TCVĐ: Tìm chuồng - Đi dạo xung quanh trường. - HĐMĐ: quan sát cây cảnh - TCVĐ: Thi xem ai nhanh - Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Trò chơi dân gian: Bọ dừa - Rồng rắn lên mây. Rèn cho trẻ cách gập chiếu. Làm bộ sưu tập con vật sống dưới nước.. Làm vở trò chơi học tập (bài 15) 9. Hướng dẫn trò chơi “Cắp cua bỏ giỏ”.. - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương bé ngoan..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.Tuần 3: Côn trùng. ( Từ 07/01 đến 11/01/2013). Thời gian. Ngày/ tháng. Thứ 2: 07/01/2013 Thứ 3: 08/01/2013 Thứ 4: 09/01/2013 Thứ 5: 10/01/2013 Thứ 6: 11/01/2013 - Cô đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Chi chi, chành chành, lắp ghép, xếp hình. Thể dục sáng tập theo nhạc của trường * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. TD sáng * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ (Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) - Chơi trò chơi : Ngón tay nhúc nhích. - Cô trò chuyện với trẻ và cho trẻ xem tranh ảnh, mô hình các loài côn trùng: Ong, bướm, nhện, bọ dừa... + Tên con vật là gì? + Nó có đặc điểm gì? + Nó sống ở đâu? Trò chuyện - GD: Có một số con vật có lợi như con ong, có nhiều con vật gây hại như con ruồi, con muỗi. Các con nhớ không nên lại gần những con vật gây hại. PT ngôn ngữ PT thể chất PT nhận thức PT thẩm mĩ PT thẩm mĩ Thơ : Ong và bướm Vận động : Bật xa LQVT : Dạy trẻ nhận Vẽ cỏ cây trên mặt - Hát (TT): Kìa con Hđ học 25cm biết sự khác biệt rõ nét đất bướm vàng về chiều cao giữa 2 đối (Vẽ theo đề tài ) - Nghe hát: Chị ong tượng, sử dụng đúng nâu và em bé từ cao hơn – thấp hơn - TC: Ai nhanh nhất 1. Học tập (Góc trọng tâm) Hoạt động Đón trẻ. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động góc.. HĐ ngoài trời. * Nội dung: Đọc thơ, kể chuyện theo tranh, theo sa bàn, tập diễn dối tay các con vật., tô mầu tranh truyện Ghép tranh động vật * Kỹ năng: Trẻ sử dụng tranh, sa bàn để đọc thơ, kể chuyện trẻ đã biết. Trẻ tập diễn rối một số con vật quen thuộc: Ong, Bướm, Sói, gà, thỏ... * Chuẩn bị: Tranh thơ minh họa, Sa bàn rừng xanh, một số con dối. 2. Góc phân vai: Nội dung chơi: + Chơi bán hàng: của hàng bán mô hình các con vật. + Chơi gia đình: Chăm sóc con, tổ chức sinh nhật cho con + Chơi bác sỹ thú y 3. Góc Nghệ thuật: Nội dung chơi + Tô màu, vẽ tranh về các loài côn trùng: Con bọ dừa, con nhện, con ong, bướm.+ In hình các con vật. + Trẻ hát múa các bài hát có trong chủ đề: Con bướm vàng, Nhện chăng tơ, Chị ong nâu và em bé... 4. Góc xây dựng/ ghép hình: * Nội dung: Ghép chuồng, xây trang trại cho các con vật - HĐMĐ: Quan sát vườn hoa - TCVĐ: Bắt bướm - Chơi tự chon : - Chơi với giấy, với lá, với phấn.. - HĐMĐ: Nhặt lá vàng rụng và đồ lá. - Chơi tự chon : - TCVĐ: Bắt bướm - Chơi với vòng, chơi các đồ chơi có trong sân trường.. - HĐMĐ: Vẽ ong, bướm bằng phấn màu - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi tự chon : - Chơi các đồ chơi trong sân trường.. - HĐMĐ: Quan sát con chim - TCVĐ: Chó sói xấu tính - Chơi tự chọn : Chơi với vòng, thổi bong bóng xà phòng. - HĐMĐ: Chơi với con bướm giấy. - TCVĐ: Về đúng chuồng. - Chơi tự chọn: Làm ruột mèo từ lá cây. Trò chơi dân gian : Chồng nụ, chồng hoa, Tập tầm vông. HĐ chiều. Rèn kỹ năng rửa tay. Làm con bướm giấy. Làm vở trò chơi học tập. 11. Ôn trò chơi “Bọ dừa”. - Văn nghệ : Đọc thơ, hát múa các bài hát về các con vật - Nêu gương bé ngoan..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4.Tuần 4: Động vật sống trong rừng Thời gian. ( Từ 14/1 đến 18/1/2013). Ngày/ tháng. Thứ 2: 14/1/2013 Thứ 3: 15/1/2013 Thứ 4: 16/1/2013 Thứ 5: 17/1/2013 Thứ 6: 18/1/2013 Hoạt động Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Nhóm chơi với trò chơi dân gian ; Nu na nu nống, chi chi chành chành Nhóm Đón trẻ lắp ghép, xếp hình… - Cho trẻ xem băng hình về cuộc sống của các con vật sống trong rừng. TD sáng Thể dục sáng tập theo nhạc của trường * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ.(Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) - Cho trẻ chơi trò chơi: Con cua đá - Cho trẻ xem băng hình về các con vật sống trong rừng: con hổ, con thỏ, con voi, con hươu... Trò - Cô trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng: đặc điểm, con vật hung dữ, con vật hiền lành, thức ăn... chuyện Hđ học. PT Ngôn ngữ Bác gấu đen và hai chú thỏ. PT Thể chất Chạy liên tục trong đường dích dắc 3-4 điểm. PT Nhận thức Một số con vật sống trong rừng : con voi, con hổ, con khỉ.. 12. PT Thẩm mĩ PT Thẩm mĩ Vẽ thêm các bộ phận - Hát ( TT) Đố bạn còn thiếu của con voi - Nghe: Chú voi con. và tô màu cho đẹp. - TC: Ai đoán giỏi.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 1. Góc xây dựng/ ghép hình: (Góc trọng tâm) Nội dung chơi : Xây vườn bách thú.ghép chuồng các con vật góc. * Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng đồ chơi để xây dựng vườn bách thú. Biết chơi cùng với bạn Trẻ biết ghép chuồng các con vật * Chuẩn bị: Hàng rào xây dưng các loại cây xanh, các loại hoa.thảm cỏ, các con vật, sỏi...... 2. Góc nghệ thuật Nội dung chơi + Tô màu, vẽ tranh, làm bộ sưu tập về các con vật sống trong rừng + Hát các bài hát về chủ điểm động vật 3. Góc học tập: Nội dung chơi + Nối tranh các con vật về đúng nơi ở của nó + Xâu dây hình các con vật. 4. Góc phân vai Nội dung chơi : + Chơi nấu ăn, chơi tổ chức sinh nhật cho con... + Chơi bán hàng : Bán tranh ảnh, lịch về các loài động vật + Chơi bác sỹ thú y HĐ ngoài trời. HĐ chiều. - HĐMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi tự chọn : - Chơi với vòng, với bóng Thổi bong bóng xà phòng. - HĐMĐ: Nhặt lá rụng, cành, quả khô - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự chọn : Nhặt lá khô làm con nghé ọ. Xếp sỏi, gấp hình. - HĐMĐ: Quan sát cây hoa giấy - TCVĐ: Bắt chước tạo dáng. - Chơi tự chọn : Vẽ con vật mà cháu thích Bắt bướm, câu cá Trò chơi dân gian: Kéo cưa lửa xẻ, Lộn cầu vồng. Làm con vật bằng các Rèn kỹ năng chơi góc nguyên vật liệu : vỏ phân vai sữa, vỏ ngao trai, ống hút…. - HĐMĐ: Quan sát vườn rau - TCVĐ: Cáo và thỏ - Chơi tự chọn : Chơi với vong, với bóng chơi đồ chơi ngoài trời. Làm vở trò chơi học tập (bài 16). 13. Khám phá khoa học : Pha màu. - HĐMĐ: Cho trẻ làm thí nghiệm chìm nổi TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Chơi tự chọn Xếp hình theo ý thích Chơi đồ chơi ngoài trời. Văn nghệ Nêu gương bé ngoan..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC * Mở chủ đề: Động vật - Cô cho trẻ xem video về thế giới động vật - > Trò chuyện với trẻ về các động vật có trong đoạn video, như đặc điểm, môi trường sống, thức ăn - Cho trẻ cùng cô trang trí bảng chủ đề: Trẻ tô màu các con vật, dán lên bảng chủ đề và tranh mảng tường.. * Thực hiện chủ đề:. Tuần 1: : Chú gà con ( Từ 24/12 đến 28/12/2012) Nội dung Thứ 2 24/12/2012 Hoạt động học Thơ: Đàn gà con (Đa số trẻ đã biết). Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ Đọc thuộc bài thơ đàn gà con, Nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Hiểu rõ nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng Trẻ đọc diễn cảm bài thơ Trả lời các câu hỏi của cô - Rèn cho trẻ nói đủ câu, đủ ý 1. Thái độ : Trẻ hứng thú học thơ Thông qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý. Chuẩn bị. Phương pháp 1.Bước 1: ổn định tổ chức - Tranh thơ: Đàn Cô cho trẻ hát và vận động bài đàn gà trong sân gà con, đĩa hình 2.Bước 2/ Nội dung chính: ảnh theo nội Trò chuyện với trẻ dung bài thơ Hỏi trẻ câu đố nói về con gì? Ai biết gì về chú gà - Mũ gà đủ số trẻ con (Cho trẻ nói theo ý hiểu của trẻ) - Đàn Organ ghi Hỏi trẻ có bài thơ nào nói về chú gà con không? Cho bài “ Đàn gà trẻ nhắc tên bài thơ, tên tác giả con” -> Cô khái quát tên bài thơ, tên tác giả Cô đọc diễn cảm bài thơ: lần 1+ Kết hợp tranh Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ Đàn gà con của nhà thơ nào * Đàm thoại để trẻ hiểu nội dung của bài thơ: + Bài thơ nói về con gì? + Để những quả trứng nở thành chú gà, thì gà mẹ phải làm gì? + Cái mỏ của chú gà con như thế nào? + Còn cái chân? 14. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nội dung. Thứ 3 25/ 12/ 2012 Hoạt động học Vận động Đi kiễng gót liên tục 3m. Yêu cầu đàn gà con, biết chăm sóc và cho gà ăn * . Tích hợp +Âm nhạc: Hát vận động theo nhạc bài đàn gà trong sân + MTXQ: Trò chuyện về con gà. Chuẩn bị. Phương pháp + Bộ lông gà con có màu gì? + câu thơ nào nói lên điều đó? + Vậy các con có yêu quý chú gà con không? * Giáo dục + Để những quả trứng nở thành chú gà thì gà mẹ phải làm gì? + Cái mỏ của chú gà con như thế nào? + Cái chân của chú gà con như thế nào? + Bộ lông gà con cú màu gỡ? + Vậy các con có yêu chú gà con không? (Mỗi câu hỏi cho 2-3 trẻ trả lời) Giáo dục: Trẻ biết yêu quý những chú gà con, biết chăm sóc và cho gà ăn. *Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ: Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô + Cả lớp : 3- 4 lần (Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý sửa để trẻ đọc diễn cảm bài thơ) + Nhóm đọc, cá nhân trẻ khá lên đọc. - Cả lớp đọc lại 1 lần cùng đĩa nhạc 3.Bước 3: Kết thúc: Cho trẻ hát và vận động bài : Đàn gà con - Đài ghi lời bài 1.Bước 1/ổn định: 1. Kiến thức - Trẻ biết và thực hiện hát để trẻ đi KĐ Cho trẻ chơi: Những ngón tay ngoan được vận động: Khi và tập BTPTC 2.Bước 2/ Nội dung chính: đi kiễng gót 2 tay đưa - Đoạn đường * Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp lên cao, chân đi kiễng dài 3m đi thường , đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy gót, mắt nhìn về phía - Bóng: 2 quả chậm, chạy nhanh về hang (Đi theo nhạc) * Trọng động: đội hình hàng ngang. trước sao cho giữ được - Đội hình tập thăng bằng. a/ BTPTC: 15. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nội dung - Trò chơi: bắt bóng. Yêu cầu - Biết cách chơi trò chơi Bắt bóng: Dùng 2 tay bắt bóng 2. Kỹ năng - Trẻ biết phối hợp giữa chân và mắt để thực hiện đúng kỹ thuật - Trẻ có kỹ năng chuyển đội hình Chơi đúng luật của trò chơi Phát triển tố chất khéo léo cho trẻ 3. Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, không đùa nghịch trong hàng * Tích hợp : +Âm nhạc Trẻ tập BTPTC theo nhạc. Chuẩn bị . Phương pháp Tay: Chèo thuyền (4lần- 2nhịp) Chân: Cây cao cỏ thấp (6 lần – 2 nhịp) Bụng: Gà mổ thóc (4 lần – 2 nhịp) Bật: Bật tại chỗ (4 lần – 2 nhịp). b/ VĐCB: Đi kiễng gót liên tục 3m Cô giới thiệu vận động Cô làm mẫu: 3 lần. - Lần 1: không giải thích. - Tập lần 2 + phân tích: CB : cô đứng trước vạch, tay chống hông, khi có hiệu lệnh “bước” 2 tay cô giơ cao chân kiễng gót, cô đi tiến về phía trước sao cho giữ thăng bằng. - Lần 3: vừa làm vừa hỏi trẻ Gọi một trẻ lên tập thử cùng cô cho cả lớp xem Cho cả lớp nhận xét bạn vừa tập thử - Trẻ thực hiên : Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần Trong quá trình trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài và chọn một nhóm trẻ khá lên tập thêm 1 lần nữa. * Trò chơi: Bắt bóng - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi -> Cô khái quát lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần- > NX chơi * Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ nhẹ nhàng làm chim bay 3.Bước 3/Kết thúc: Chơi Thỏ đi tắm nắng.. . 16. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nội dung Thứ 4 Hoạt động học. Yêu cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ nhận biết và nói lên được sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 26/12/2012 đối tượng, sử dụng LQ với toán đúng từ to hơn, nhỏ hơn. Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt 2/ Kỹ năng: rõ nét về độ lớn - Trẻ biết so sánh để của 2 đối tượng. nhận ra sự khác nhau về độ lớn của 2 đối Sử dụng đúng từ to hơn – nhỏ tượng - Phát triển kỹ năng hơn. ghi nhớ, so sánh 3/ Thái độ: Trẻ hứng thú học và chơi trò chơi * Tích hợp: Vận động thông qua các trò chơi. Chuẩn bị. Phương pháp 1/ Bước 1: ổn định tổ chức Máy chiếu, máy Cả lớp hát bài “Đố quả” tính 2/ Bước 2: Nội dung chính Đàn ghi bài hát * Nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối “Đố quả” tượng. Hai hộp nhỏ màu -giới thiệu buổi sinh nhật thỏ và cùng chuẩn bị quà xanh, một hộp to nào. màu đỏ - Các con cùng đặt rổ đồ chơi ra trước, xem trong rổ Một quả cam to , của con có gì nào? một quả quýt - Chúng mình lấy quả cam cho vào hộp nào ! Có cho nhỏ vừa không? Thỏ bông to, thỏ - Bây giờ các con hãy cho quả quýt cho vào hộp bong nhỏ xanh còn lại cho cô nào! Cho có vừa không? Cây to, cây nhỏ - Tại sao quả quýt lại cho vừa vào hộp mà quả cam Hai hộp xanh lại không cho vừa hộp màu xanh. nhỏ, một hộp to - Cô CX : Vì quả cam to hơn còn quả quýt nhỏ hơn màu đỏ nên quả quýt cho vừa vào hộp còn quả cam thì Một quả cam to, không cho vừa. một quả quýt - Chồng hộp màu đỏ lên hộp màu xanh: Hộp màu đỏ nhỏ. có cho vừa vào hộp màu xanh không? Tại sao ? - Chồng hộp màu xanh lên hộp màu đỏ . Hộp màu . xanh có cho vừa vào hộp màu đỏ không ?Tại sao? => Cô CX: Hộp màu xanh cho vừa vào hộp màu đỏ vì hộp màu xanh nhỏ hơn hộp màu đỏ, còn hộp màu đỏ không cho vừa hộp màu xanh vì hộp màu đỏ to hơn hộp màu xanh. * Luyện tập * TC1: Chơi trên máy tính -Cho trẻ lên nháy chuột chọn quả to cho Thỏ anh và 17. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nội dung. Thứ 5 Hoạt động học 27/ 12/ 2012 Tạo hình Vẽ con gà (Tiết mẫu). Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp quả nhỏ cho Thỏ em. * TC2: Tìm cây - Cô chuẩn bị sẵn cây to, cây nhỏ . Cả lớp vừa đi vừa hát bài hát “Trời nắng trời mưa” khi có hiệu lệnh “Tìmc ây tìm cây” thì trẻ sẽ chạy về đúng cây theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi 2-3 lần. 3/ Bước 3: Kết thúc: Trò chơi hai con chim chích. 1/Kiến thức: 1/ Bước 1: ổn định tổ chức: Trẻ biết vẽ các nét - Tranh gợi ý của Trò chơi : “Bắt chước tiếng kêu của các chú gà”. cong tròn to, nhỏ khác cô. Trò chuyện với trẻ về chú gà con nhau để tạo thành hình - Vở tạo hình, 2/ Bước 2: Nội dung chính. con gà. sáp màu các loại. * QS mẫu và đàm thoại về tranh mẫu: - Trẻ biết chọn màu tô - Giá treo sản - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu.: Cô có tranh gì đây? kín và khéo sao cho phẩm. + Bạn nào có nhận xét gì về con gà? phù hợp với yêu cầu + Đầu và mình có hình gì? Màu sắc như thế nào? của bài. - Cô vẽ mẫu và giải thích cách vẽ: cô vẽ hình tròn nhỏ làm đầu sau đó vẽ hình tròn to hơn làm mình -> 2/ Kỹ năng - Củng cố kỹ năng sau đó vẽ chân, mắt mỏ gà - > Hướng dẫn trẻ tô màu cầm bút cho trẻ, kỹ con gà năng vẽ nét cong khép * Trẻ thực hiện kín Cô đi quan sát và gợi ý cho các trẻ - Luyện kỹ tô màu + Với trẻ khá: Cô khuyến khích trẻ vẽ thêm các chi đêu, mịn tiết khác vào thêm cho sinh động. - Trẻ nhận xét bài của + Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn để trẻ 2 hình tròn ghép mình, của bạn lại tạo thành con gà con 3/Thái độ: Nhận xét Yêu thích vật nuôi và Cô cho tất cả trẻ treo tất cả tranh lên giá treo. Sau đó 18. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nội dung. Thứ 6 28 /12 /2012 Hoạt động học Âm nhạc: - NDC: Dạy hát :Gà trống mèo con và cún con - NDKH: + Nghe hát: Đàn gà con +Trò chơi : Bắt chước tiếng kêu của các con vật.. Yêu cầu Chuẩn bị biết giữ gìn bài của mình. * Tích hợp: MTXQ: trò chuyện về con gà 1/Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, - Đàn organ tên tác giả - Đài, đĩa nhạc. - Hát thuộc lời, đúng - Mũ chóp kín. nhạc Biết cách chơi trò chơi âm nhạc 2/ Kỹ năng : - Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc. Chơi đúng luật của trò chơ 3/ Thái độ: Trẻ ngồi học ngoan, hứng thú chơi trò chơi nghe tiếng hát tìm đồ vật. * Tích hợp: Gải câu đó vè các con vật. Phương pháp cho trẻ lên tự giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn 3 Bước 3: Kết thúc : Cho trẻ làm chú gà con chuyển hoạt động 1.Ôn định tổ chức: Giải câu đố về con vật 2. Nội dung chính: * Dạy hát: Gà trống, mèo con và cún con. - Cô giới thiệu tên bài hát: - Cô hát lần 1 : Hỏi lại trẻ tên bài hát tên tác giả. - Cô hát lần 2,3 cùng nhạc Dạy trẻ hát - Cho cả lớp hát theo cô (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ,) - Cho từng tổ, từng nhóm, cá nhân trẻ lên hát * Nghe hát: Đàn gà con - Cô giới thiệu bài hát : Hát cho trẻ nghe 2 lần - Giảng nội dung: Đàn gà con rất xinh xắn đáng yêu. chúng còn nhỏ nên rất cần sự bảo vệ của gà mẹ. Vì vậy khi đi kiếm ăn chúng thường đi theo mẹ , theo đàn. Các chú gà thì thích ăn thóc. - Lần 3 cô mở đĩa + vận động minh hoạ * Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu của các con vật - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nói cách chơi, luật chơi . - Cô nhắc lại luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 3.Bước 3/ Kết thúc:Chơi “dung dăng dung dẻ” 19. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.Tuần 2: Con cá Nội dung Thứ 2 Hoạt động học 31/12/2012 Thơ: Rong và cá (Đa số trẻ chưa biết). ( Từ 31/12 đến 04/01/ 2013. Yêu cầu 1/Kiến thức: - Trẻ nói được tên bài thơ, tên tác giả (Phạm Hổ) - Trẻ hiểu nội dung nội dung Bước đầu đọc thuộc thơ cùng với cô 2/ Kỹ năng: - Đọc thuộc thơ, đọc đúng nhịp của bài thơ - Rèn cho trẻ trả lời đủ câu đủ ý 3/Thái độ: Yêu quý các con vật, có ý thức giữ gìn chăm sóc bảo vệ môi trường tự nhiên. * Tích hợp: Âm nhạc: hát bài cá vàng bơi. Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ. - Đĩa nhạc: Cá vàng bơi. 20. Phương pháp 1/ Bước 1: ổn định tổ chức: - Hát: “Cá vàng bơi”- Trò chuyện với trẻ về con cá 2/ Bước 2: Nội dung chính: - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả * Cô mẫu: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 3 lần + Lần 1: Cô đoc thơ kết hợp cử chi điệu bộ. Sau đó cô hỏi tên bài thơ, tên nhà thơ sáng tác bài thơ “Rong và cá” + Lần 2: Cô đọc cùng tranh. * Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: + Bài thơ nói về gì? + Cô rong xanh đẹp như thế nào? + Cô Rong xanh uốn lượn ở đâu? + Đàn cá thì bơi ở đâu, và bơi xung quanh ai? + Đuôi của con cá như thế nào? (Cô trích dẫn thơ sau mỗi câu hỏi) * Giáo dục: Yêu các con vật sống dưới nước, bảo vệ chăm sóc chúng. * Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Cô cho cả lớp đọc 3-4 lần; + Cho từng tổ đọc thơ: Các tổ còn lại nhận xét tổ bạn đọc thơ + Nhóm đọc 2 lần, cá nhân đọc 1 lần + Cả lớp đọc lần cuối 3/ Bước 3: Kết thúc: Cho trẻ bơi giống những chú cá. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nghỉ Tết dương lịch. Thứ 3 01/ 01/ 2013 Thứ 4 02/ 01/ 2013 Hoạt động học. 1- Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và nhận ra đặc điểm nổi bật của con gà: có mỏ, có chân, bộ lông màu vàng... - Biết được ích lợi của MTXQ con vật đó đối với con Tìm hiểu về chú người. gà con 2/ Kỹ năng: - Phát triển cho trẻ kỹ năng quan sát, kỹ năng so sánh. - Trẻ trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô 3/ Thái độ: Yêu quý con gà con và biết cách chăm sóc bảo vệ chúng. * Tích hợp : - Âm nhạc: Trẻ hát và vận động theo nhạc bài "Đàn gà trong sân" - Tạo hình: Tô màu con gà con. 1/ Bước 1: ổn định tổ chức: Hát : “Đàn gà trong sân” - Hình ảnh, silde minh hoạ, 2/ Bước 2: Nội dung chính: tiếng kêu của * Quan sát con gà: Cô cho cả lớp xem đoạn phim con gà và tranh về những chú gà con (Trò chuyện với trẻ về đoạn ảnh nhiều con phim trẻ vừa xem). vật nuôi khác. + Đoạn phim các con vừa xem nói về con gì ? - Đĩa nhạc + Con gà con có đặc điểm gì ? - Tranh vẽ nét Lông của con gà con màu có màu gì ? con gà con, sáp Nó gồm có những bộ phận nào? màu. Nó có mấy chân? Thức ăn của con vật đó là gì ? Con người nuôi nó để làm gì ? + Tương tự cho trẻ gọi tên và nói đặc điểm các con còn lại. - Cô khái quát đặc điểm của con gà con - GD : Trẻ chăm sóc và bảo vệ các con vật bé nhỏ * Trò chơi củng cố : - TC Con gì biến mất (Chơi trên máy tính) TC2 : tô màu tranh con gà con 3/ Bước 3: Kết thúc: Cho trẻ hát bài và vận động bài đàn gà trong sân. 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ 5 03/01/2013 Hoạt động học Tạo hình Dán con thỏ và củ cà rốt. (Tiết mẫu). 1/ Kiến thức - Trẻ biết cách xếp cân đối và dán củ cà rốt cạnh chú thỏ - Biết nhận xét bài của mình, của bạn. 2/ Kỹ năng : Củng cố cho trẻ cách phết hồ, dán hồ. Trẻ nhận xét bài của mình của bạn 3/ Thái độ:. - Tranh mẫu của cô - Vở thủ công - Hình con thỏ, củ cà rốt được cắt sẵn. - Hồ dán, khăn lau tay But sáp. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình - Yêu quý các con thỏ. * Tích hợp: - Âm nhạc: Hát vận động “Thỏ đi tắm nắng” - MTXQ: Trẻ nêu những hiểu biết của mình về con thỏ. 22. 1.Bước1. ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài hát ‘’Thỏ đi tắm nắng” - Sau đó trò chuyện với trẻ về con thỏ, và thức ăn mà thỏ thích ăn. 2.Bước 2 Nội dung chính: * Quan sát tranh mẫu - Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại tranh mẫu. + Cô có tranh gì đây? + Chú thỏ đang cầm gì để ăn gì? + Còn chú thỏ đã có gì ăn không? - Giao nhiệm vụ: Vậy hôm nay chúng mình cùng dán củ cà rốt cho chú thỏ nhé! * Cô dán mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn - Cô lấy củ cà rốt rồi đặt cạnh chú thỏ. Sau khi thấy củ cà rốt đã gần chú thỏ rồi, chúng mình lấy mặt sau của củ cà rốt, phết hồ vào mặt trái của hình rồi dán * Hỏi ý tưởng trẻ: Con sẽ dán gì? Con dán chú thỏ và mấy củ cà rốt... * Trẻ thực hiện: - Cô đi bao quátt hướng dẫn trẻ + Với trẻ khá: cô động viên khuyến khích trẻ vẽ thêm phối cảnh + Với trẻ yếu cô hướng dẫn trẻ cách xếp cuả trẻ, và dạy trẻ cách dán * Nhận xét - Cô treo tất cả các tranh lên giá, cho trẻ lên giới thiệu tranh của mình và nhận xét bài của bạn. - Cô nhận xét chung 3.Bước3. kết thúc: Cho trẻ hát bài “Thỏ đi tắm nắng” và đi thu dọn đồ dùng.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ 6 04/1/2013 Hoạt động học. 1.Kiến thức : - Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát ”Cá vàng bơi” - Nhớ tên bài hát, tên tác Âm nhạc giả và nội dung bài nghe - NDC: Dạy hát hát. Cá vàng bơi 2.Kỹ năng - Trẻ hát và vỗ tay đúng - NDKH: +Nghe hát Tôm, theo nhịp của bài hát - Tích cực tham gia trò cua, cá thi tài. chơi và chơi đúng luật +Trò chơi: Nghe tiếng hát 3.Thái độ : - Tích cực hưởng ứng tìm đồ vật. theo bài hát * Tích hợp: MTXQ: Trò chuyên với trẻ về các con vật sống dưới nước.. Đàn ,đài ,xắc xô ,phách tre, mũ tôm, cá, cua.. 23. 1.Bước1. ổn định tổ chức: Cho trẻ xem bể cá vàng. sau đó trò chuyện về chú cá vàng. 2.Bước2. Nội dung chính * Dạy hát: Cá vàng bơi - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 1 : Hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Cô hát lần 2-3 cùng đàn - Dạy trẻ hát: Cô và trẻ cùng hát 3- 4 lần (Trong quá trình trẻ hát cô sửa sai cho trẻ) - Cho luân phiên từng tổ hát, tổ còn lại nhận xét tổ bạn hát + Cho nhóm và cỏ nhân lên hát * Nghe hát: Tôm cá cua thi tài - Cô giới thiệu tên bài nghe hát, tên tác giả - Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả. - Cô hát lần 2 cùng với đàn - Cô hát lần 3 hay mở đĩa cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hưởng ứng theo bài hát. * Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói luật chơi cách chơi cho trẻ. - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô nhận xét trẻ chơi, nhận xét giờ học, khen động viên trẻ. 3.Bước 3: Kết thúc: Trò chơi: Chim bay, cò bay..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3.Tuần 3: Côn trùng Nội dung Thứ 2 07/01/2013 Hoạt động học Thơ: Ong và bướm (Đa số trẻ chưa biết). ( Từ 07/01 đến 11/01/ 2013). Yêu cầu 1- Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Con bướm lười biếng đi chơi rong, lượn vườn hồng gặp con ong chăm chỉ đang đi kiếm ăn. 2- Kỹ năng: - Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ. - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô Rèn cho trẻ nói đủ câu đủ ý 3- Thái độ: Qua bài thơ giáo dục trẻ chăm chỉ, biết giúp đỡ người lớn công việc vưà sức * Tích hợp: MTXQ: Trẻ giải các câu đố về con ong, con bướm. Chuẩn bị. Phương pháp 1.Bước1: ổn định tổ chức: - Sa bàn minh Cho trẻ giải câu đố về con ong, con bướm. hoạ thơ “ong và 2.Bước 2: Nội dung chính bướm” - Giới thiệu bài thơ, tên tác giả: - Đĩa nhạc - Đọc lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Mỗi trẻ một mũ + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? ong, bướm - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh đàm thoại trích dẫn. + Bài thơ cô vừa đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào? + Bài thơ nói về những con vật gì? + Con bướm trắng rong chơi ở đâu? Gặp con gì? (Đọc trích dẫn) + Con ong đang làm gì? + Con bướm rủ con ong đi đâu? + Ong đã nói gì với con bướm? (Đọc trích dẫn khái quát ) + Vậy các con yêu con vật nào hơn? Vì sao? Giáo dục: Các con nhớ học tập theo bạn ong luôn chăm chỉ làm việc, nghe lời mẹ. - Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô + Tập thể lớp đọc 3- 4 lần + Mỗi tổ đọc 1 lần - Nhóm đọc 1 lần (cá nhân trẻ khá lên đọc). - Cô cho trẻ đọc lại cho trẻ nghe 1 lần. 3.Bước 3: Kết thúc: Cô cho trẻ bắt chước các chú ong và bướm cùng đi kiếm mồi (Cho trẻ đội mũ) 24. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nội dung Thứ 3 08/ 01/ 2013 Hoạt động học Vận động Bật xa 25 cm Trò chơi: Chuyền bóng.. Yêu cầu 1/ Kiến thức : - Trẻ nói được tên của vận động - Trẻ biết cách bật xa 25 cm: TTCB: đứng trước vạch, 2 tay đưa thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh “bật”, chân hơi nhún, tay đưa từ trước ra sau, bật mạnh về phía trước sao cho qua vạch. 2/ Kỹ năng : - Trẻ biết lăng tay ra sau, lấy đà bật và tiếp đất bằng hai chân. 3/ Thái độ : trẻ có ý thức khi tham gia thi đua bật xa, chuyền bóng. * Tích hợp: Âm nhạc: Trẻ tập BTPTC theo nhạc.. Chuẩn bị 4 quả bóng Đài, băng đĩa. Đội hình tập . Phương pháp 1.Bước 1/ổn định: Vận động bài hát : “ thỏ đi tắm nắng” 2.Bước 2/ Nội dung chính: * Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân. (Đi theo nhạc) * Trọng động: đội hình hàng ngang. a/ BTPTC: Tay: Chèo thuyền (4l- 2 n) Chân: Cây cao cỏ thấp (6 l – 2n) Bụng: quay người sang 2 bên (4l –2 n) Bật: Bật tại chỗ (4l – 2n ). b/ VĐCB : Bật xa 25cm - Cô giới thiệu tên VĐ tập mẫu cho trẻ xem 3 lần. + + Lần 2, 3 hướng dẫn kỹ động tác. Chuẩn bị: Cô đúng chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước khi có hiệu lệnh bật 2 tay từ trước lăng ra sau, đồng thời hơi khụy gối và bật qua vạch các con chú ý tiếp xúc đất nhẹ bằng nửa bàn chân - Cô gọi 1, 2 trẻ lên tập thử-> Nhận xét bạn tập thử Trẻ thực hiện: cô sửa sai cho trẻ lần lượt cho trẻ lên tập mỗi lần 4 trẻ (2 lần). - Cô tập lại 1 lần củng cố vận đông. c. Trò chơi: Chuyền bóng: - Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi và tổ chức chơi 2 – 3 lần. * Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ nhẹ nhàng làm chim bay 1 phút. 3. Bước 3: Kết thúc: Trò chơi: rồng rắn lên mây. . 25. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nội dung Thứ 4 09/01/2013 Hoạt động học LQVT Ôn tập và nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng. Sử dụng từ cao hơn- thấp hơn. Yêu cầu 1/Kiến thức: - Trẻ nhận biết được sự khác nhau rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng. - Nhận ra và sử dụng chính xác từ: Cao hơnthấp hơn 2/Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát, ghi nhớ, phán đoán. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn. 3/Thái độ : - Có ý thức trong giờ học. - Hứng thú trong tiết học. 4/Tích hợp : - Văn học: Thơ “Ong và bướm”. Chuẩn bị - Rổ đựng hoa cho từng trẻ. - 1 chùm bóng bay - Một số đồ dùng xung quanh lớp học có chiều cao khác nhau.. 26. Phương pháp 1.Bước 1 : Ôn định tổ chức : - Cô cho trẻ đọc thơ “Ong và bướm” - Cô có một trò chơi rất là hay chúng mình có muốn chơi không? 2. Bước 2 : Nội dung chính :’’ * Trò chơi : “Làm yêu cầu của cô theo” - Cho 2 – 3 trẻ lên đập tay vào chùm bóng, Hỏi trẻ: Các con có với được không? Cô thử với xem có được không nhé? - Vì sao cô lại với được và đập được chùm bóng nhỉ? Mà chúng mình lại không đập được bóng? - À vì cô cao hơn chúng mình, còn chúng mình thấp hơn cô đấy. * Trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Trong rổ của chúng mình có những gì? - Chúng mình cùng trồng 2 cây hoa đó và quan sát xem 2 cây hoa đó như thế nào với nhau? Cây hoa màu gì cao hơn và cây hoa màu gì thấp hơn? - Cây hoa màu đỏ cao hơn cây hoa màu vàng vì sao? - Cây hoa màu vàng thấp hơn cây hoa màu đỏ vì sao? - Cho trẻ vừa nói vừa chỉ vào cây hoa và sử dụng đúng từ cao hơn thấp hơn. * Trò chơi củng cố: “Tìm bạn”, “Ai nhanh tay” - Cho trẻ tìm một đôi bạn, một bạn cao, một bạn thấp(cô cho trẻ chơi theo nhóm) (Chơi 1- 2 lần) - Cho trẻ tìm những đồ vật đồ chơi thấp xung quanh lớp.(Chơi 2- 3 lần) 3 Buóc 3:. Kết thúc : Chơi TC: Cây cao cỏ thấp... Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nội dung Thứ 5 10/01/2013 Hoạt động học Tạo hình Vẽ cỏ cây trên mặt đất (Tiết đề tài). Yêu cầu 1/Kiến thức: - Trẻ biết được đặc điểm, màu sắc của cỏ - Biết vẽ cỏ cây trên mặt đất 2/ Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét xiên, nét cong để tạo thành hình cây cỏ. 3/ Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt đông Biết giữ gìn sản phẩm của mình v * Tích hợp MTXQ: Trò chuyện rừng xanh có các loài vật, cỏ cây hoa lá. Âm nhạc: Hát và vận động bài : Ta đi vào rừng xanh. Chuẩn bị 3-4 Tranh vẽ về đồng cỏ để trò chuyện lúc đầu - Vở vẽ. - Bút sáp màu - Giá treo sản phẩm. - 2 Tranh mẫu của cô.. Phương pháp 1/ Bước1: ổn định tổ chức: Cô cho trẻ xem các bức tranh về đồng cỏ và trò chuyện với trẻ 2/ Bước2: Nội dung chính: Quan sát tranh: - Cô đưa tranh mẫu ra trò chuyện, cùng trẻ nhận xét: + Tranh vẽ gì đây? + Chúng mình thấy bức tranh vẽ về các cây cỏ thế nào? (Màu sắc của cây cỏ) + Lá của cây cỏ màu gì? - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn trẻ vẽ: Chúng mình có muốn vẽ những bức tranh cỏ cây thật đẹp không?... Vẽ cỏ chúng mình vẽ bằng các nét gì? Vẽ xong chúng mình tô mầu bức tranh cho đẹp nhé! - Trẻ thực hiện: Cô đi bao quát trẻ + Với trẻ yếu: Cô bao quát trẻ thực hiện, sửa tư thế ngồi và cách thực hiện bài tập cho trẻ. Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút nhắc trẻ tô màu tươi sáng, không chờm ra ngoài. + Với trẻ khá: Cô khuyến khích để trẻ phối thêm các cảnh xung quanh (Mây, ông mặt trời, tia nắng…) - Nhận xét sản phẩm: Cô treo tất cả bài của trẻ lên giá - cô cùng trẻ nhận xét các bức tranh đẹp và động viên những trẻ yếu cố gắng thêm. 3/ Bước 3:Kết thúc: Cho trẻ cùng hát “Ta đi vào rừng xanh chơi” và thu dọn đồ dùng cùng với cô. 27. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nội dung Thứ 6 11 /01 /2013 Hoạt động học. Yêu cầu 1/Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc, thể hiện Âm nhạc: được sắc thái tình cảm - NDC: của bài hát (vui tươi, Dạy hát : Kìa con bướm vàng nhộn nhịp) Biết cách chơi trò chơi - NDKH: + Nghe hát: Chị 2/ Kỹ năng : - Trẻ hát đúng gia điệu ong nâu và em của bài hát bé Chơi đúng luật của trò + Trò chơi : Ai chơi nhanh nhất 3/ Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Biết đoàn kết với bạn khi tham gia trò chơi * Tích hợp: MTXQ: Giải câu đố về ong, bướm.. Chuẩn bị. Phương pháp 1.Ôn định tổ chức: Cô cho trẻ giải câu đố về con bướm- Trò chuyện về con bướm 2. Nội dung chính: * Dạy hát: kìa con bướm vàng. - Cô giới thiệu tên bài hát: kìa con bướm vàng, nhạc nước ngoài. Cô hát mẫu - Cô hát lần 1 : Hỏi lại trẻ tên bài hát tên tác giả. - Cô hát lần 2,3 cùng nhạc. Dạy trẻ hát : Cho cả lớp hát theo cô (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ,) - Cho từng tổ , từng nhóm, cá nhân trẻ lên hát * Nghe hát: Chị ong nâu và em bé - Cô giới thiệu bài hát : Hát cho trẻ nghe 2 lần - Lần 3: cô mở đĩa + vận động minh hoạ (kết hợp mũ, khăn voan) * Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi,cho trẻ nói cách chơi, luật chơi: Cô khái quát lại luật chơi Có 3-4 cái ghế và số bạn chơi nhiều hơn số ghế. Trẻ đi vòng tròn xung quanh vừa đi vừa hát, khi nhạc dừng, trẻ nhanh chóng tìm ghế ngồi. - Cô nhắc lại luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 3.Bước 3/ Kết thúc: Chơi “dung dăng dung dẻ”. - Đàn organ - Đài, đĩa nhạc. - Mũ chị ong nâu.. 28. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4.Tuần 4: Động vật sống trong rừng ( Từ 14/01 đến 18/01/ 2013) Nội dung Thứ 2 14/01/2013 Hoạt động học VĂN HỌC: Bác gấu đen và hai chú thỏ ( Tiết đa số trẻ chưa biết). Yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện,tên nhân vật Hiểu nội dung truyện. 2. Kỹ năng: - Trả lời được các câu hỏi của cô Rèn cho trẻ nói đủ câu, đủ ý 3. Thái độ: - Thông qua câu truyện Dạy trẻ biết giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. * Tích hợp: Âm nhạc: Trẻ hát và vận động cùng cô bài hát “ Đố bạn”. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ truyện. - Máy tính có các slide về nội dung câu truyện - Đàn có bài hát “Đố bạn”. 29. Phương pháp Bước 1. ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài đố bạn và trò chuyện với trẻ về các con vật trong bài hát Bước 2. Nội dung chính: * Giới thiệu tên truyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ” - Cô kể lần 1 : kể diễn cảm kết hợp với cử chỉ điệu bộ - Cô kể lần 2: kết hợp máy tính - Đàm thoại trẻ hiểu nội dung câu truyện + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Bác gấu đen đi gặp trời làm sao? + Bác gấu đen đã đến nhà ai? + Bạn thỏ có mở cửa cho bác gấu đen không? + vì sao? + Ai đã mở cửa mời bác gấu vào? chúng mình thấy bạn thỏ nâu là 1 bạn như thế nào? Qua câu truyện bác gấu đen và 2 chú thỏ chúng mình yêu ai? Vì sao * Giáo dục: Trẻ biết quan tâm, chia sẻ với mọi người , biết giúp ddowc mợi người xung quanh 3.Bước 3. Kết thúc: Nhận xét về giờ học, chơi trò chơi “Bác Gấu”. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nội dung Thứ 3 15/ 01/ 2013 Hoạt động học VẬN ĐỘNG. Yêu cầu. 1/ Kiến thức : - Trẻ nói được tên vận động - Nắm và thực hiện đúng kĩ thuật: Chạy theo đường Chạy liên tục dích dắc qua các điểm sao trong đường dích cho không chạm vào các dắc qua 3-4 điểm chướng ngại vật đó. Trò chơi: 2/ Kỹ năng : Chuyền bóng. - Trẻ biết phối hợp chân và mắt để định hướng không gian 3/ Thái độ : Trẻ có ý thức khi tham gia thi đua. * Tích hợp: Âm nhạc: Bài Thỏ đi tắm nắng. Chuẩn bị. Phương pháp. - Vạch xuất phát và vạch đích - Các chướng ngại vật đặt theo hướng dích dắc, cách nhau 1m - Đội hình tập. 1.Bước 1/ổn định: Vận động bài hát : “ thỏ đi tắm nắng” 2.Bước 2/ Nội dung chính: * Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân (Đi theo nhạc) * Trọng động: đội hình hàng ngang. a/ BTPTC: - Tay: Chèo thuyền (4L –2 N) - Chân: Cây cao cỏ thấp (6 L – 2N) - Bụng: quay người sang 2 bên (4L –2 N) - Bật: Bật tại chỗ (4L –2 N) b/ VĐCB : Chạy liên tục trong đường dích dắc qua 3-4 điểm - Cô giới thiệu tên VĐtập mẫu cho trẻ xem 3 lần.- Lần 2, 3 hướng dẫn kỹ động tác. + Chuẩn bị: Cô đúng chân trước chân sau, khi có hiệu lệnh “chạy”, cô chạy chậm theo đường dích dắc qua các điểm sao cho không chạm vào vật. - Cho 1 trẻ lên tập thử, cô sửa sai cho trẻ - Trẻ tập: Lần lượt cho trẻ lên tập mỗi lần 4 trẻ Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô tập lại 1 lần củng cố vận động và hỏi lại tên bào tập. c. Trò chơi: Chuyền bóng: - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi và tổ chức chơi 2 – 3 lần. * Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ nhẹ nhàng làm chim bay 1 phút. 3. Bước 3: Kết thúc: : NX giờ học. . 30. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nội dung Thứ 4 16/01/2013 Hoạt động học MTXQ Tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng. Con voi, con hổ,. Yêu cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong rừng: Con voi, hổ. 2/ Kỹ năng: -Trẻ trr lời được các câu hỏi của cô Rèn cho trẻ nói đủ câu dủ ý -Phát triển ở trẻ khả năng quan sát ghi nhớ co chủ đinh 3/Thái độ: Biết tránh xa, không trêu chọc các con thú to lớn, nguy hiểm Biết bảo vệ động vật quý * Tích hợp : + Âm nhạc: hát bài hát đố bạn + Vận động: thông qua trò chơi. Chuẩn bị Hình ảnh, silde minh hoạ, tiếng kêu của các con vật sống trong rừng: Con voi, khỉ, hổ...và tranh ảnh mở rộng về một số loài thú khác. 2 ngôi nhà có 2 gắn con Hooe, con Voi. 31. Phương pháp 1/ Bước 1: ổn định tổ chức: Cho trẻ xem đoạn video về các con vật sống trong rừng 2/ Bước 2: Nội dung chính: - Cho trẻ thi kể tên các con vật sống trong rừng mà trẻ biết. * Quan sát và đàm thoại về con voi (Trên máy chiếu) - Đố cả lớp biết con gì đây ? - con voi gồm có những gì? (Đầu, mình, đuôi chân) - Con voi có mấy chân? - Thức ăn của con vật đó là gì ? nó dùng gì để ăn) - Nó di chuyển bằng cách nào ? - Con vật này đẻ ra con hay để ra trứng ? - Con voi sống ở đâu - Cô khái quát lại đặccon voi + Quan sát con hổ tương tự + So sánh khác nhau, giống nhau khác nhau của con voi con hổ - Cô khái quát lại đặc điểm giống và khác nhau - Củng cố : 1. Trò chơi : Bắt chước tạo dáng Cô cùng trẻ nói luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. 2. Trò chơi: Tìm đúng nhà Nhận xét sau khi chơi 3/ Bước 3: Kết thúc: Hát vận động: Đố bạn. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nội dung. Yêu cầu. Thứ 5 17/01/2013 Hoạt động học. 1/ Kiến thức: Trẻ gọi đúng tên các bộ phận của con voi : tai đuôi… và phát hiện được TẠO HÌNH bộ phận còn thiếu. - Trẻ biết cách cầm bút, Vẽ thêm bộ phận chọn màu phù hợp. còn thiếu của con 2/ Kỹ năng : voi và tô màu cho Trẻ có kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, tròn để tạo đẹp. Đề tài thành tai con vật 3/ Thái độ: Trẻ có thái độ ý thức hoàn thành sản phẩm của mình. * Tích hơp: - Âm nhạc: Cho trẻ hát bài hát: “Chú voi con” - Đồng dao: “Con vỏi con voi”. Thứ 6 18/01 /2013 Hoạt động học Âm nhạc. 1. Kiến thức : - Trẻ hát thuộc lời, đúng nhạc, nhớ tên bài hát, tác giả bài ‘’đố bạn’’ - Nhớ tên, tác giả bài. Chuẩn bị - Tranh mẫu của cô. - Vở vẻ bút sáp - Đoạn video nói về con voi. - Hình ảnh các con vật, chú voi con… 32. Phương pháp 1/ Bước 1: ổn định tổ chức: - Cho trẻ xem đoạn video nói về con voi. - Trò chuyện với trẻ về con voi 2/ Bước2: Nội dung chính: Quan sát mẫu: + Tranh vẽ con gì? + Con voi gồm có những bộ phận nào? + Bức tranh con voi còn thiếu bộ phận gì? + Muốn có một bức tranh chú voi hoàn chỉnh, chúng mình phải vẽ thêm các bộ phận còn thiếu. * Hỏi ý định vẽ. Tai con voi vẽ nét gì? Còn đuôi (hỏi 3-4 trẻ) *Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút, giữ vở. + Với trẻ khá: Cô khuyến khích những trẻ khá phối hợp nhiều màu sắc để tô + Với trẻ yếu: hướng dẫn trẻ cách vẽ tai con vơi, dduoi vơi, chon màu sắc để tô *- Nhận xét sản phẩm: Cô treo tất cả tranh của trẻ lên giá - cô cùng trẻ nhận xét, cô khen 1 số bài tô đẹp, nhắc nhở những trẻ còn yếu kỹ năng cố gắng. 3. Bước3 : Kết thúc giờ học : Vận động theo bài đồng dao “con vỏi con voi” 1.Bước1. ổn định tổ chức: Trò chơi: những ngón tay ngoan 2.Bước2. Nội dung chính * Dạy hát: “Đố bạn” - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả.. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nội dung NDC: Dạy hát: “Đố bạn” NDKH: +Nghe hát: Chú voi con ở Bản Đôn +TC : Ai đoán giỏi.. Yêu cầu nghe hát 2.Kỹ năng: - Thể hiện nét mặt phù hợp giai điệu bài hát. 3.Thái độ: Yêu quý các con vật, có thái độ đối xử phù hợp khi tiếp xúc với các loài vật. * Tích hợp: Trò chơi: Tập tầm vông. Chuẩn bị - Đàn oóc - xắc xô. - Mũ chóp kín.. Phương pháp. Lưu ý. Cô hát mẫu: - Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả. - Cô hát lần 2.3 cùng nhạc - Dạy trẻ hát: Cho cả lớp hát 3-4 lần, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý nghe và sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ chú ý nghe nhạc để hát cho đúng. * Nghe hát: Chú voi con - Cô hát lần1: Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.Giảng nội dung: chú voi con rất gần gũi thân thiết với con người, chú voi nhỏ rất ham ăn và ham chơi. - Cho trẻ nghe băng một lần. - Cô hát trẻ hưởng ứng bằng động tác. * Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu luật chơi cách - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần 3.Bước 3: Kết thúc: Nhận xét giờ học. * Đóng chủ đề : Động vật Tổ chúc buổi triển lãm nghệ thuật về chủ đề Động vạt - Cô cho trẻ hát bài: Đố bạn - > Trò chuyện với trẻ các con vật mà trẻ đã được học trong chủ điểm - Sau đó trò chuyện với trẻ về buổi triển lãm tranh (Chia trẻ làm 4 nhóm làm tranh về các con vật bằng các chất liệu khác nhau) - Nhóm 1: tô mầu tranh (Màu nước, sáp) - Nhóm 3 : Làm đồ chơi các con vật - Nhóm 2: Dán hình các con vật - in các con vật - Nhận xét buổi triển lãm nghệ thuật. 33.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 1. Về mục tiêu của chủ điểm 1.1 Các mục tiêu đã thực hiện tốt ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.3 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do - Với mục tiêu 1: (Phát triển nhận thức) ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu 2: (Phát triển ngôn ngữ) ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu 3:( Phát triển thẩm mĩ) ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu 4: ( Phát triển thể chất) ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu 5: ( Phát triển tình cảm- xã hội) ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Về nội dung của chủ đề 34.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …… 2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề 3.1 Về hoạt động có chủ đích - Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những gìơ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp - Số lượng các góc chơi: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn ( về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năngv.v): 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời - Số lương các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích cho trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp vv…) ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 4. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 4.1 Về sức khoẻ của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinhv.v…) ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …… 4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………. 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span>