Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cam tại huyện cao phong tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.5 KB, 76 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Lâm
Nghiệp Việt Nam, được sự đồng ý của các thầy cô trong khoa Kinh tế và quản
trị kinh doanh cùng Ban giám hiệu nhà trường, em đã được thực hiện đề
tài“Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cam tại huyện Cao
Phong, tỉnh Hịa Bình”.
Trong thời gian qua để hồn thành được khóa luận tốt nghiệp, ngồi sự nỗ
lực của bản thân em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể,
cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế
& Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tận tình
truyền tải kiến thức cho em trong những năm đại học, là nền tảng cho em có thể
hồn thành khóa luận.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo T.S.
Nguyễn Tiến Thao, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo cho em trong
suốt q trình làm khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các cán bộ của Phịng
Nơng Nghiệp & PTNT huyện Cao Phong,UBND huyện Cao Phong, nhân dân
huyện Cao Phong đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em có thể nghiên cứu và
hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên,
khích lệ em hoàn thành báo cáo!.
Em xin chân thành cảm ơn!.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Mỹ Linh

i



MỤC LỤC
LƠI CAM ƠN.....................................................................................................................................................i
MỤC LỤC .......................................................................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................................................................ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................................ 2
2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................................. 3
4.1. Lựa chọn địa điểm nghiên cứu ................................................................................................... 3
4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp................................................................................... 3
4.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ..................................................................................... 3
4.4. Phương pháp tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu ............................................................... 5
4.4.1. Phương pháp thống kê mô tả ................................................................................................ 5
4.4.2. Phương pháp thống kê so sánh ............................................................................................ 5
5. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................................................... 6
6. Kết cấu khóa luận .................................................................................................................................. 6
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ......................... 7
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh ................................................... 7
1.1.1. Một số khái niệm .......................................................................................................... 7
1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh .......................... 8
1.1.3. Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh............................. 9
1.1.4. Nội dung của phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh..... 9

ii



1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh9
1.2. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế....................... 11
1.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế của trồng cam................................. 11
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của trồng cam .............................. 12
CHƯƠNG II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN CAO PHONG - TỈNH
HÒA BÌNH ................................................................................................................................................... 14
2.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Cao Phong ........................................................... 14
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................................... 14
2.1.2. Đặc điểm địa hình ..................................................................................................... 15
2.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn ................................................................................... 15
2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................................... 16
2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội ............................................................................................. 19
2.2.1. Cơ cấu kinh tế ngành ............................................................................................... 19
2.2.2. Đặc điểm dân số và lao động, việc làm ............................................................. 20
2.2.3. Y tế, văn hóa, giáo dục ............................................................................................. 23
2.2.4. Về an ninh, quốc phòng .......................................................................................... 23
2.2.5. Giao thông, thủy lợi, điện ....................................................................................... 24
2.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Cao
Phong - Tỉnh Hịa Bình ........................................................................................................ 25
2.3.1. Thuận lợi....................................................................................................................... 25
2.3.2. Khó khăn ....................................................................................................................... 25
CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CAM TẠI HUYỆN
CAO PHONG – TỈNH HỊA BÌNH. ..................................................................................................... 26
3.1. Thực trạng chung về tình hình trồng cam tại huyện Cao Phong............... 26
3.1.1. Tình hình phát triển sản xuất cam tại địa bàn huyện Cao Phong ......... 26
3.1.2. Giống và kỹ thuật trồng cam tại huyện Cao Phong ..................................... 27
3.1.3. Diện tích trồng cam tại huyện Cao Phong ....................................................... 27
3.1.4. Năng suất, sản lượng cây cam tại huyện Cao Phong .................................. 29


iii


3.1.5. Thu hoạch và bảo quản ........................................................................................... 30
3.1.6. Thị trường tiêu thụ cam tại huyện Cao Phong .............................................. 31
3.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cam tại huyện Cao Phong qua
điều tra……………..................................................................................................................... 32
3.2.1. Đặc điểm chung của các hộ điều tra .................................................................. 32
3.2.2. Đặc điểm đất sản xuất của các hộ điều tra...................................................... 33
3.2.3. Thực trạng tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra.............................. 34
3.2.4. Đánh giá chung của các hộ trồng cam .............................................................. 35
3.3. Kết quả sản xuất của các hộ gia đình trồng cam trong giai đoạn 2 của
chu kỳ kinh doanh. ................................................................................................................ 36
3.3.1. Kết quảSX chung của các gia đình trồng cam trong giai đoạn 2 của chu
kỳ kinh doanh. ........................................................................................................................ 36
3.3.2. Phân tích chi phí trồng cam trong giai đoạn 2 của chu kì kinh doanh....... 38
3.3.3. Giá trị sản xuất của cây cam trong giai đoạn 2 của chu kì kinh doanh ...... 44
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế, sản xuất kinh doanh của cây cam. ................... 46
3.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế. ..................................................................................... 46
3.4.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ..................................................................... 50
3.4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ................................................................. 54
3.5.Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cam .................. 58
3.5.1. Những mặt đạt được ................................................................................................ 58
3.5.2. Tồn tại và nguyên nhân .......................................................................................... 59
3.6. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho
cây cam tại huyện Cao Phong ............................................................................................. 59
3.6.1. Về giống cây trồng .................................................................................................... 59
3.6.2. Về thị trường tiêu thụ.............................................................................................. 60
3.6.3. Về sử dụng lao động ................................................................................................................. 60

3.6.4. Về sử dụng vật tư ....................................................................................................................... 60
3.6.5. Chính sách của nhà nước ....................................................................................... 61

iv


KẾT LUẬN..................................................................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1

NN &PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

3

HCSN

Hành chính sự nghiệp

4


QP – AN

Quốc phịng – An ninh

5

NT - NĐ

Nghĩa trang – Nghĩa địa

6

VH–TT&DL

Văn hóa – Thể thao và Du lịch

7

TT

Thị trấn

8

LĐ – TBXH

Lao động – Thương binh và Xã hội

9


DT

Diện tích

10 PTLH

Phát triển liên hồn

11 PTBQ

Phát triển bình qn

12 ĐVT

Đơn vị tính

13 SL

Số lượng

14 QMV

Quy mơ vừa

15 QML

Quy mô lớn

16 BVTV


Bảo vệ thực vật

17 CCDC

Công cụ dụng cụ

18 KH TSCĐ

Khẩu hao tài sản cố định

19 TP

Thu Phong

20 BP

Bắc Phong

21 CP

Cao Phong

22 GTSX

Giá trị sản xuất

v



23 NSBQ

Năng suất bình quân

24 HQKT

Hiệu quả kinh tế

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Cơ cấu các hộ gia đình được phỏng vấn tại 3 xã .........................................3
Bảng 2: Phân loại quy mô các hộ gia đình trồng cam ................................................5
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai huyện Cao Phong năm 2017 ................... 17
Bả ng 2.2.Tình hình dân số và đời sống dân cư huyện Cao Phong 2015 - 2017
....................................................................................................................................................... 20
Bả ng 2.3. Tình hình lao động phân theo cơ cấu ngành nghề của huyện Cao
Phong .......................................................................................................................................... 21
Bả ng 3.1. Diện tích trồng cam tại huyện Cao Phong năm 2015 – 2017.......... 29
Bả ng 3.2. Năng suất, sản lượng cây cam tại huyện Cao Phong........................... 30
Bả ng 3.3. Kênh tiêu thụ cam của huyện năm 2017 ................................................. 32
Bả ng 3.4. Đặc điểm chung của các hộ điều tra tại huyện Cao Phong ............... 33
Bả ng 3.5. Diện tích đất trồng cam của các hộ điều tra ........................................... 34
Bả ng 3.6. Tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra về trồng cam ................. 34
Bả ng 3.7. Mục đích trồng cam của các hộ điều tra................................................... 35
Bả ng 3.8. Một số chỉ tiêu chung về trồng cam xét theo quy mô trồng trọt
trung bình mỗi hộ điều tra ................................................................................................ 36
Bả ng 3.9. Một số chỉ tiêu chung về trồng cam xét theo phương thức trồng
trọt trung bình mỗi hộ điều tra ....................................................................................... 38
Bả ng 3.10. Chi phí của hộ gia đình trồng cam theo quy mơ trong giai đoạn 2
của chu kì kinh doanh .......................................................................................................... 39
Bả ng 3.11. Chi phí của các hộ gia đình được điều tra theo phương thức trồng

trọt trong giai đoạn 2 của chu kì kinh doanh............................................................. 42

vi


Bả ng 3.12. Giá trị sản xuất của cây cam trên 1 ha/năm trong giai đoạn 2 của
chu kì kinh doanh .................................................................................................................. 45
Bả ng 3.13. Hiệu quả kinh tế tổng hợp xét theo quy mô trồng trọt ................... 47
Bả ng 3.14. Hiệu quả kinh tế theo phương thức trồng trọt .................................. 49
Bả ng 3.15. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn theo quy mô trồng
trọt ............................................................................................................................................... 51
Bả ng 3.16. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí theo phương thức
trồng trọt................................................................................................................................... 53
Bả ng 3.17. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo quy mô ... 55
Bả ng 3.18. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo phương
thức trồng trọt ........................................................................................................................ 57

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Bản đồ vị trí của huyện Cao Phong ............................................................. 14

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ cơ cấu kinh tế ngành năm 2017 ............................................ 19
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm cam trên địa bàn................................. 31
huyện Cao Phong ................................................................................................................... 31

viii



ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp là một bộ
phận cấu thành nên nền kinh tế quốc dân, có ý nghĩa quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đặc biệt, trong giai đoạn nước
ta chuyển dần sang nền kinh tế thị trường mở rộng quan hệ hàng hóa, đẩy
mạnh sản xuất nơng nghiệp, khai thác phát huy tốt tiềm năng sẵn có của từng
vùng, từng địa phương, biến sản phẩm nông nghiệp thành hàng hóa, tăng giá
trị sản phẩm nơng nghiệp thơng qua chế biến và xuất khẩu. Vì vậy trong những
năm gần đây, Việt Nam đã có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, chất lượng cuộc
sống dân cư được nâng lên rõ rệt.
Là một nước đi lên và phát triển từ truyền thống nông nghiệp lâu đời,
với những ưu đãi đặc trưng của thiên nhiên về mặt khí hậu và thổ nhưỡng
để phát triển các loại cây ăn quả. Trong những năm qua nghề trồng cây ăn
quả ở nước ta đã có vai trị quan trọng trong q trình chuyển dịch cơ cấu
cây trồng và nền kinh tế nông nghiệp. Trong đó cây cam là một trong những
cây ăn quả quan trọng được trồng nhiều ở các địa phương trên cả nước
như: Cam Sành (Hà Giang), Cam Hàm Yên (Tuyên Quang), Cam Phù Yên
(Sơn La), Cam Bù (Hà Tĩnh), …
Nằm chính giữa tỉnh Hịa Bình, huyện Cao Phong nổi tiếng với mía
ngọt cam ngon, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi cho sự phát triển
nông nghiệp. Là tiền thân là một Nông trường nông nghiệp, Cao Phong trở
thành một trong những huyện có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất tỉnh
Hịa Bình nhờ vào thế mạnh nơng nghiệp. Những năm qua, Cao Phong đã
thực hiện các chiến lược quy hoạch phát triển nông nghiệp, tiến hành
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đã và đang đạt được nhiều kết quả
khả quan.


1


Trước tình hình này để thấy rõ hơn hiệu quả kinh tế và sản xuất kinh
doanh của loại cây này mang lại, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cam tại huyện Cao Phong, tỉnh
Hịa Bình”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh của cây cam tại
địa bàn huyện nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và các yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cam của các hộ gia đình trồng
cam và đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu cao hiệu sản xuất kinh doanh
cho cây cam tại huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của huyện Cao Phong
- Phân tích kết quả sản xuất cam tại huyện Cao Phong
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cam tại
huyện Cao Phong.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh cho cây cam tại huyện Cao Phong.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cam tại huyện Cao
Phong, tỉnh Hịa Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đánh giá hiệu quả kinh tế cây cam.
- Phạm vi khơng gian: Huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình.


2


- Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp trong 3 năm gần
đây từ năm 2015-1017 và số liệu sơ cấp năm 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Lựa chọn địa điểm nghiên cứu
Cây cam là loại cây ăn quả có múi được trồng phổ biến trên địa bàn
toàn huyện Cao Phong. Thị trấn Cao Phong, xã Bắc Phong, xã Thu Phong là 3
xã có diện tích trồng cam điển hình. Tuy nhiên về địa bàn phân bố của xã
khác nhau nên việc sản xuất kinh doanh của 3 xã cũng có sự khác nhau. Do
đó để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cây cam của huyện Cao Phong,
tôi lựa chọn 3 xã trên là các địa điểm nghiên cứu.
4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp là các số liệu được thu thập từ những tài liệu, văn bản
hiện có, những số liệu thống kê lưu trữ hàng năm có liên quan đến đối
tượng nghiên cứu tại huyện Cao Phong từ Ban thống kê, Phịng Nơng nghiệp
& PTNT và những đơn vị chuyên ngành khác có liên quan.
Các số liệu thu thập được từ các nguồn: sách báo, tạp chí, văn kiện,
nghị quyết, các cơng trình nghiên cứu trước đó.
4.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua quan sát thực tế, phỏng vấn
trực tiếp các hộ trồng cam thông qua các phiếu điều tra. Trong điều tra, để
đảm bảo tính tin cậy thì dung lượng mẫu điều tra là 30 hộ. Vì vậy, trong
nghiên cứu này tác giả điều tra 60 hộ trồng cam ở huyện Cao Phong, tỉnh
Hịa Bình và phân đều trong ba xã, mỗi xã 20 hộ. Để tiến hành phỏng vấn 20
hộ trồng cam tại thị trấn Cao Phong, 20 hộ trồng cam tại xã Bắc Phong và 20
hộ trồng cam tại xã Thu Phong với quy mô khác nhau.
Bảng 1: Cơ cấu các hộ gia đình được phỏng vấn tại 3 xã

Địa điểm phỏng vấn

Số hộ

Thị trấn Cao Phong

20

3


Xã Bắc Phong

20

Xã Thu Phong

20

Việc phân chia các hộ gia đình trồng cam theo quy mơ dựa vào diện
tích trồng từng loại cây của các hộ theo tiêu chuẩn sau:
Tiêu chuẩn phân loại quy mơ các hộ gia đình trồng cam theo diện tích:

4


Bảng 2: Phân loại quy mơ các hộ gia đình trồng cam
Diện tích

Quy mơ


Nhỏ hơn 0,5 ha

Quy mơ nhỏ

Từ 0,5 ha đến 3 ha

Quy mô vừa

Từ 3 ha trở lên

Quy mơ lớn
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp& PTNT huyện Cao Phong)

4.4. Phương pháp tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu
- Với thông tin thứ cấp: Sau khi thu thập được thông tin thứ cấp, tiến
hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của
thông tin. Đối với thơng tin là số liệu thì tiến hành lập các bảng biểu.
- Với thông tin sơ cấp: Phiếu điều tra sau khi hoàn thành sẽ được
kiểm tra và nhập vào máy tính bảng phần mềm Excel để tiến hành tổng hợp,
xử lý.
Sau khi thu thập được đủ số liệu và kiểm tra, xử lý bằng các phần
mềm Word, Excel, sau đó phân tích bằng các phương pháp dưới đây:
4.4.1. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp nghiên cứu các hiện
tượng kinh tế xã hội bằng việc mô tả sự biến động cũng như xu hướng phát
triển của hiện tượng kinh tế xã hội thông qua số liệu thu thập được.
Phương pháp này được sử dụng để đánh giá diễn biến đất đai và một
số chỉ tiêu kinh tế, xã hội tại huyện Cao Phong. Các chỉ tiêu của phương pháp
được sử dụng là số bình quân, số lớn nhất, số nhỏ nhất, tỷ trọng, … Thông

qua các chỉ tiêu này ta sẽ có cái nhìn tồn diện về đặc điểm, thành phần của
các đối tượng nghiên cứu.
4.4.2. Phương pháp thống kê so sánh
Phương pháp thống kê so sánh là phương pháp dùng để phân tích,
đánh giá so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối về diện tích sản xuất,
sản lượng, năng suất, số lượng lao động, các yếu tố về máy móc,… giữa các

5


hộ, các năm nhằm đánh giá nắm bắt xu hướng phát triển của hiện tượng
nghiên cứu.
Phương pháp này được sử dụng để đánh giá sự biến động của các chỉ
tiêu nghiên cứu qua các năm. Các chỉ tiêu của phương pháp này được sử
dụng trong nghiên cứu bao gồm: tốc độ phát triển liên hồn, tốc độ phát
triển bình qn, so sánh về quy mô kinh tế, lao động, chi phí, thu nhập,… của
các hộ. Các chỉ tiêu này cho ta thấy rõ nét về xu hướng phát triển, tốc độ
phát triển của các chỉ tiêu nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
- Những đặc điểm cơ bản của huyện Cao Phong.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh cam của huyện Cao Phong.
- Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh cam của huyện Cao Phong.
6. Kết cấu khóa luận
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chương II: Những đặc điểm cơ bản của huyện Cao Phong – Tỉnh Hịa Bình.
Chương III: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cam tại huyện Cao
Phong – Tỉnh Hịa Bình.

KẾT LUẬN

6


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.1. Một số khái niệm
- Sản xuất kinh doanh:
Sản xuất kinh doanh là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế
của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng hay để
trao đổi trong thương mại. Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế
trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hóa, gồm tổng thể những phương
pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các
hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải,
thương mại, dịch vụ,…) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy
luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất. Nói một cách ngắn gọn
nhất sản xuất kinh doanh là hoạt động tạo ra và quá trình để tiêu thụ sản
phẩm nhằm đạt lợi nhuận cao nhất.
- Kinh tế:
Kinh tế là tổng thể các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người
và xã hội có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu
dùng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng
tăng cao của con người trong xã hội với nguồn lực có giới hạn.
Kinh tế cịn là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con
người, các mối quan hệ trong sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói đến kinh tế
suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích.
- Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng hoặc quá trình kinh tế là một

phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tàilực,
tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định. Hiệu quả kinh tế phản ánh chất

7


lượng hoạt động kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được
với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất
lượng của các hoạt động kinh tế. Đó là hai mặt của vấn đề đánh giá hiệu quả.
Hai mặt này có mối liên hệ mật thiết gắn liền với hai quy luật tương ứng của
nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm
nguồn tài nguyên.
Hiệu quả kinh tế liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và yếu tố
đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh
doanhviệc xác định yếu tố đầu vào và đầu ra sẽ có một vấn đề sau:
- Đối với các yếu tố đầu vào:
Các tư liệu tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất khơng đồng đều
trong nhiều năm, rất khó xác định giá trị đào thải và chi phí sửa chữa nên
việc khấu hao và phân bố chi phí để tính tốn các chi tiêu hiệu quả chỉ có
tính chất tương đối.
Sự biến đổi giá cả thị trường gây trở ngại cho việc xác định chi phí bao
gồm cả chi phí biến đổi và chi phí khấu hao tài sản cố định.
Các yếu tố tự nhiên kể cả thuận lợi khó khăn cũng có tác động quan
trọng tới q trình sản xuất.
- Đối với các yếu tố đầu ra:
Kết quả đạt được về mặt vật chất có thể lượng hóa được để so sánh,
nhưng cũng có yếu tố khơng thể lượng hóa được như vấn đề bảo vệ môi
trường sinh thái, tới sản xuất kỹ thuật của doanh nghiệp, khả năng cạnh

tranh,…

8


1.1.3. Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ thực hiện các nhu cầu của xã hội.
Việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế không những để đánh giá mà cịn là cơ sở
để tìm ra các giải pháp phát triển sản xuất với trình độ cao hơn.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác
các yếu tố đầu tư, các nguồn lực tự nhiên và các phương thức quản lý. Nó
được thể hiện bằng các hệ thống chỉ tiêu kinh tế, nhằm các mục tiêu cụ thể
của chính sách phù hợp với yêu cầu xã hội. Hiệu quả kinh tế là mục tiêu
nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu xuyên suốt trong
hoạt động kinh tế.
1.1.4. Nội dung của phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh
doanh
- Tìm hiểu về đối tượng cần nghiên cứu hiệu quả kinh tế.
- Tình hình đầu tư chi phí cho đối tượng nghiên cứu.
- Hiệu quả kinh tế của đối tượng nghiên cứu.
- Phân tích hiệu quả sử dụng lao động.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất và áp dụng khoa học kĩ thuật
trong sản xuất kinh doanh.
- Hiệu quả xã hội mang lại.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế.
- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh
doanh
a. Đất đai và địa hình

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp nói
chung và cây cam nói riêng. Đất có tính chất lý học tốt là điều kiện quan
trọng hàng đầu đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây cam. Trên đất

9


tương đối nghèo dinh dưỡng song độ ẩm, tơi xốp, dinh dưỡng cân đối có thể
thu hoạch cam với năng suất cao.
Cam là cây chịu phản ứng môi trường của đất khá rộng, có thể trồng
trên hầu hết các loại đất, với pH dao động từ 4,0 – 4,8. Tuy nhiên, đất trồng
cam tốt là đất có kết cấu, nhiều mùn, thống khí, giữ ẩm và thốt nước tốt,
tầng đất dày, có mực nước ngầm sâu, có pH đất 5,5 – 6,0.
b. Thời tiết, khí hậu, thủy văn
Cùng với địa hình, đất đai, các yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ trong khơng khí,
lượng mưa, thời gian chiếu sáng và sự thay đổi mùa đều ảnh hưởng trực
tiếp năng suất, sản lượng và chất lượng cây cam. Thậm chí trong cùng một
cây, quả ở ngoài tán, trên cành đủ ánh sáng, hình dáng quả trịn trĩnh, màu
sắc quả đẹp hơn so với ở cành lá thiếu ánh sáng.
c. Nhóm nhân tố về kinh tế
 Thị trường và giá cả: Thực tế cho thấy rằng, thực hiện cơ chế thị
trường, sự biến động của cơ chế thị trường ảnh hưởng lớn đến đời sống của
người sản xuất nói chung, cũng như người trồng cam nói riêng. Do đó, việc
ổn định giá cả và mở rộng thị trường tiêu thụ cam là hết sức cần thiết cho
trồng cam góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành
nơng nghiệp.
 Cơ cấu sản xuất sản phẩm:Đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng
nhu cầu khác nhau của thị trường và tiêu thụ được nhiều sản phẩm hàng
hóa, đồng thời phát huy những mặt hàng truyền thống đã có kinh nghiệm
sản xuất, chế biến, được thị trường chấp nhận. Việc đa dạng hóa sản phẩm

khiến hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh tăng cao hơn, hạn chế rủi
ro trong sản xuất kinh doanh .
d. Nhóm nhân tố về lao động
Trình độ lao động là yếu tố quan trọng tới hiệu quả kinh tế của của
cây cam, thể hiện ở sự hiểu biết về các đặc tính sinh trưởng của cây cam từ

10


đó có khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm
nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng.
e. Nhóm nhân tố về chính sách
Chính sách Nhà nước đóng vai trị quan trọng trong q trình phát
triển, mở rộng quy mơ và chất lượng của ngành trồng cây cam nói riêng và
các ngành khác nói chung. Chính sách có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
đến sự phát triển của cây trồng và đời sống của người dân.
f. Nhóm nhân tố về kỹ thuật
Giống cam là nhân tố quan trọng quyết định đến năng suất và chất
lượng cam. Các giống cam hiện nay chủ yếu được sản xuất bằng phương
pháp ghép đoạn cành tại khu vực sản xuất. Đây là phương pháp tốt giúp
nhân nhanh giống cam, đáp ứng nhu cầu thị trường, tuy nhiên có nguy cơ
nhiễm mầm bệnh cao.
Ngồi ra, kỹ thuật tưới nước, bón phân, hái quả, vận chuyển và bảo
quản đều có ảnh hưởng tới năng suất, phẩm chất, mẫu mã sản phẩm của cây
trồng.
1.2. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế
1.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế của trồng cam
- Tổng giá trị sản xuất của hộ: GO (Gross Output) là toàn bộ giá trị sản
phẩm do hộ làm ra, được tính bằng tổng của các sản phẩm làm ra quy về giá
trị.

GO =∑
Trong đó: Qi là khối lượng của sản phẩm i
Pi là giá cả từng sản phẩm i
- Chi phí trung gian : IC (Intermediate Cost) là tồn bộ những chi phí
phục vụ q trình sản xuất của hộ (khơng bao gồm trong đó giá trị lao động,
thuế, chi phí tài chính, khấu hao). Trong phạm vi nghiên cứu, chi phí trung
gian gồm các khoản chí phí nguyên nhiên vật liệu như: giống, phân bón,

11


thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, công làm đất, thu hoạch, chế biến, hệ thống
cung cấp nước,…
IC =∑
Trong đó: Cj là các khoản chi phí thứ j trong một chu kì sản xuất
- Tổng chi phí sản xuất (TC) là tổng hợp hao phí tính bằng tiền của các
nguồn lực, tài nguyên tham gia vào quá trình sản xuất.
TC = FC + VC
Trong đó:
FC là chi phí cố định, chi phí này khơng thay đổi theo mức sản lượng
VC là chi phí biến đổi, chi phí này thay đổi theo mức sản lượng. Đó là
các chi phí về cây giống, phân bón, thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật,…
- Giá trị gia tăng: VA (Value Added) là phần giá trị tăng thêm của hộ
khi sản xuất trên một đơn vị diện tích.
VA = GO – IC
Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất rất quan tâm đến giá trị
gia tăng. Nó thể hiện kết quả của q trình đầu tư chi phí vật chất và lao
động sống vào quá trình sản xuất.
- Thu nhập hỗn hợp: MI (Mix Income) là phần thu nhập thuần túy của
người sản xuất, bao gồm phần trả công lao động và phần lợi nhuận mà họ có

thể nhận được trong một chu kỳ sản xuất.
MI = VA – A
Trong đó: A là giá trị khấu hao tài sản cố định
- Thu nhập (thực lãi):
TN = GO – TC
- Các chỉ tiêu bình quân như: thu nhập bình qn, diện tích bình qn,
nhân khẩu bình quân, độ tuổi bình quân, …
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của trồng cam
a. Tính theo chi phí trung gian

12


- Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian: GO/IC
- Tỷ suất giá trị gia tăng theo chi phí trung gian: VA/IC
- Tỷ suất giá trị thu nhập hồn hợp theo chi phí trung gian: MI/IC
- Tỷ suất giá trị thu nhập (thực lãi) theo chi phí trung gian: TN/IC
b. Tính theo tổng chi phí
- Tỷ suất giá trị sản xuất theo tổng chi phí: GO/TC
- Tỷ suất giá trị gia tăng theo tổng chi phí: VA/TC
- Tỷ suất giá trị thu nhập hồn hợp theo tổng chi phí: MI/TC
- Tỷ suất giá trị thu nhập (thực lãi) theo tổng chi phí: TN/TC
c. Tính theo ngày cơng lao động đi thuê (hiệu quả sử dụng lao động)
- Tỷ suất giá trị sản xuất theo lao động: GO/công lao động
- Tỷ suất giá trị gia tăng theo lao động: VA/công lao động
- Tỷ suất giá trị thu nhập hồn hợp theo lao động: MI/công lao động
- Tỷ suất giá trị thu nhập (thực lãi) theo lao động: TN/công lao động

13



CHƯƠNG II
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN CAO PHONG - TỈNH HỊA BÌNH
2.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Cao Phong
2.1.1. Vị trí địa lý
Cao Phong là một huyện miền núi thuộc vùng Tây Bắc, có vị trí nằm
giữa tỉnh Hịa Bình, ở vào tọa độ địa lý 105o10’ - 105o25’12”vĩ Bắc và
20o35’20” - 20o46’34”kinh Đơng. Phía Đơng giáp huyện Kim Bơi, phía Bắc
giáp thành phố Hịa Bình, phía Tây Bắc giáp huyện Đà Bắc (có ranh giới là hồ
Hịa Bình, trên sơng Đà), phía Tây và Tây Nam giáp huyện Tân Lạc, góc phía
Đơng Nam giáp huyện Lạc Sơn, tất cả đều thuộc tỉnh Hịa Bình.
Tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện là 25.600,25 ha (chiếm 5,5% tổng
diện tích tự nhiên của tỉnh Hịa Bình), dân số trung bình là 40.170 người (chiếm
5,1% tổng dân số của toàn tỉnh), mật độ dân số là 158 người/km2 (chỉ bằng 0,9
lần mật độ dân số cả tỉnh), bao gồm 12 xã và 1 thị trấn: thị trấn Cao Phong,
xã Bắc Phong, xã Bình Thanh, xã Đơng Phong, xã Dũng Phong, xã Nam
Phong, xã Tân Phong, xã Tây Phong, xã Thu Phong, xã Thung Nai, xã Xuân
Phong, xã Yên Lập, xã n Thượng.

(Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Hịa Bình)
Hình 2.1. Bản đồ vị trí của huyện Cao Phong

14


2.1.2. Đặc điểm địa hình
Độ cao trung bình của tồn huyện là 399m. Tuy là một huyện vùng
cao nhưng trên địa bàn huyện Cao Phong lại có ít núi cao. Nhìn chung, địa
hình của huyện có cấu trúc thoai thoải, Độ dốc trung bình của đồi núi
khoảng 10 – 15o, chủ yếu là đồi dạng bát úp, thấp dần theo chiều từ Đơng

Bắc đến Tây Nam.
Căn cứ vào địa hình mà phân chia huyện Cao Phong thành 03 vùng
chính: vùng núi cao (gồm 2 xã: Yên Thượng, Yên Lập), vùng giữa (gồm 8 xã:
Dũng Phong, Nam Phong, Tây Phong, Tân Phong, Đông Phong, Xuân Phong,
Thu Phong, Bắc Phong và thị trấn Cao Phong) và vùng lịng hồ (vùng ven
sơng Đà) (gồm 2 xã: Bình Thanh, Thung Nai).
2.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
a. Khí hậu
Khí hậu Cao Phong thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm,
mùa hè nóng, mưa nhiều; mùa đơng lạnh và khơ. Nhiệt độ trung bình hằng
năm từ 22 – 24oC. Nhiệt độ cao nhất 29,7oC vào tháng 6, có năm cao tới
40oC. Nhiệt độ thấp nhất 15,5oC vào tháng 1, những năm gần đây có năm
thấp tới 3o. Lượng mưa trung bình hằng năm khá cao, dao động từ 1800 –
2200 mm, số ngày mưa 110 – 120 ngày/năm. Lượng mưa phân bố không
đều trong năm, tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9, chiếm 80% lượng mưa cả
năm và gây lũ lớn, xói lở các triền dốc. Trong khi tháng 1, 2, 12 lượng mưa
chỉ có 12,3mm gây hạn hán kéo dài.
Độ ẩm khơng khí: độ ẩm trung bình năm 75%. Độ ẩm cao nhất vào
tháng 8, 9 tới 90% và thấp nhất vào tháng 1, 2 còn 60%.
Số giờ nắng 1.400 – 1.900 giờ/năm, với tổng tích ơn 8.860oC. Gió
thường thổi theo 2 hướng chính là hướng Đơng Nam về mùa hè và hướng
Đông Bắc về mùa Đông.

15


Khí hậu Cao Phong thuộc loại mát mẻ, lượng mưa khá và tương đối
điều hịa. Điều kiện khí hậu như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển nhiều loại cây trồng, vật ni với nhiều hình thức canh tác hoặc mơ
hình chăn ni khác nhau.

b. Thủy văn
Trên địa bàn huyện Cao Phong có sơng Đà và hàng chục con suối lớn
nhỏ chảy qua. Mạng lưới sông suối phân bố không đều. Tuy nhiên, do nền
địa chất nơi đây nằm trong miền hoạt động castơ hóa mạnh, cộng với tình
trạng tàn phá rừng đầu nguồn, nên vào mùa khơ nhiều suối có lưu lượng
nước rất ít hoặc bị cạn kiệt, duy nhất chỉ có suối Bưng có lưu lượng đáng kể
về mùa mưa, nhưng vẫn cạn kiệt về mùa khô.
2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất
Trên địa bàn huyện Cao Phong có nhiều loại đất khác nhau. Ở vùng
địa hình đồi núi có các loại đất: nâu vàng, đỏ vàng và mùn đỏ vàng. Vùng địa
hình thấp có các loại đất: phù sa, dốc tụ,… Đất của vùng cam có chất lượng
đặc thù được hình thành chủ yếu trên 3 loại đá mẹ là đá sét và phiến thạch
sét, đá macma và đá vôi, tầng đất dày trên 1m và giàu các chất dinh dưỡng
đa lượng: N tổng số, P2O5 tổng số, K2O tổng số, Ca++, Mg++, pHKCl và mùn
tổng số. Nhìn chung đa số các loại đất ở Cao Phong có độ phì cao, thích hợp
cho việc trồng nhiều các loại cây khác nhau, nhất là cây công nghiệp, cây ăn
quả cũng như phát triển chăn nuôi.

16


Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai huyện Cao Phong năm 2017
STT

Diện tích

Loại đất

(ha)


Tổng diện tích đất tự nhiên
1

Đất nông nghiệp

Cơ cấu (%)

25.600,25

100,00

21.577,21

84,28

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

8.583,59

33,52

1.2

Đất lâm nghiệp

12.942,53


50,55

1.3

Đất nuôi trồng thủy, hải sản

27,96

0,1

1.4

Đất nông nghiệp khác

23,12

0,09

2

Đất phi nông nghiệp

3.776,25

14,75

2.1

Đất ở


1.272,91

4,98

2.2

Đất trụ sở, cơ quan, HCSN

14.22

0,05

2.3

Đất QP – AN

458,66

1,79

2.4

Đất sản xuất kinh doanh

130,48

0,5

2.5


Đất có mục đích cơng cộng

1.480,7

5,78

2.6

Đất tơn giáo tín ngưỡng

4,69

0,01

2.7

Đất NT - NĐ

192,24

0,75

220,94

0,86

2.8

Đất có sơng ngịi, kênh rạch,
suối


2.9

Đất có mặt nước chun dùng

0,43

0,0016

2.10

Đất phi nơng nghiệp khác

0,35

0,0013

246,79

0,96

3

Đất chưa sử dụng

(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Cao Phong, 2017)
Huyện Cao Phong có tổng diện tích đất tự nhiên là 25.600,25 ha. Qua
bảng số liệu ta thấy, diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
tổng diện tích đất của tồn huyện (84,28%). Điều đó cho thấy sản xuất nơng
nghiệp giữ vai trị chủ đạo trong đời sống kinh tế của người dân nơi đây.

Diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong diện tích đất tự

17


×