Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.68 KB, 69 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện sau 4 năm học tập tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, mỗi sinh viên cần
phải hồn thiện khóa luận tốt nghiệp. Đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp, khoa Quản trị kinh doanh và sự nhất trí của giáo viên hƣớng dẫn
TS. Trần Hữu Dào, em thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài :
“Nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(FDI) tại tỉnh Hà Tây”.
Trong q trình thực hiện khóa luận, ngồi sự cố gắng của bản thân, em
còn nhận đƣợc sự hƣớng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Trần Hữu Dào, các
thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh và các cán bộ trong Sở Kế hoạch
và Đầu tƣ tỉnh Hà Tây, đến nay khóa luận đã đƣợc hồn thành.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần
Hữu Dào, ngƣời đã nhiệt tình hƣỡng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình
nghiên cứu xây dựng đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong
khoa Quản trị kinh doanh và các cán bộ trong Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà
Tây đã giúp em trong quá trình thu thập số liệu và hoàn thiện đề tài.
Mặc dù hết sức cố gắng song do hạn chế về mặt thời gian cũng nhƣ
năng lực chun mơn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,
các bạn sinh viên cũng nhƣ tất cả những ai quan tâm đến đề tài để bản khóa
luận này đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 07 tháng 05 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mai Hƣơng


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
Phần I.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 4


I. Cơ sở lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ............................................. 4
1. Khái niệm ............................................................................................... 4
2. Đặc điểm, tính chất hoạt động của FDI.................................................. 4
3. Các hình thức đầu tƣ chủ yếu của FDI ................................................... 6
4. Vai trò của FDI đối với các nƣớc đang phát triển ................................ 10
5. Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn FDI của một số nƣớc đang phát
triển ........................................................................................................... 13
II. Cơ sở thực tiễn về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại Việt Nam ................. 15
1. Q trình hình thành và phát triển Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt
Nam. ......................................................................................................... 15
2. Kết quả đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam 20 năm qua ......... 16
3. Tác động tích cực của FDI đối với sự phát triển của Việt Nam .......... 20
Phần II.ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH HÀ TÂY .................................... 24
I. Đặc điểm điều kiện tự nhiên..................................................................... 24
1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 24
2. Điều kiện khí hậu ................................................................................. 25
3. Tài ngun khống sản ......................................................................... 25
II. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................ 27
1. Nguồn nhân lực .................................................................................... 27
2. Cơ sở hạ tầng. ....................................................................................... 28
Phần III. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ ................................... 30
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HÀ TÂY........................................ 30
I. Thực trạng môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Hà Tây. .......................................... 30
1. Về cơ chế, chính sách ........................................................................... 30
2. Về mơi trƣờng hành chính.................................................................... 35
II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại tỉnh Hà Tây. .......................................... 37


1. Số lƣợng các dự án FDI đƣợc cấp phép và vốn đầu tƣ vào tỉnh Hà Tây
.................................................................................................................. 38

2. Thực trạng phân bổ vốn FDI theo ngành kinh tế ................................. 41
3. Thực trạng phân bổ FDI theo vùng ( địa bàn) ...................................... 43
4. Thực trạng phân bổ FDI theo hình thức đầu tƣ .................................... 45
5. Thực trạng thu hút FDI theo đối tác đầu tƣ .......................................... 48
III. Những đóng góp tích cực của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
và những hạn chế trong thu hút FDI của tỉnh Hà Tây ................................. 50
1. Những đóng góp tích cực của FDI ....................................................... 50
2. Những hạn chế, bất cập trong việc thu hút FDI ở Hà Tây ................... 53
Phần IV.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VÀ TĂNG CƢỜNG
THU HÚT VỐN FDI CHO NỀN KINH TẾ HÀ TÂY TRONG THỜI GIAN
TỚI .................................................................................................................. 56
I. Định hƣớng thu hút ĐTNN của tỉnh Hà Tây trong thời gian tới ............ 56
II. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động FDI tại tỉnh Hà Tây
...................................................................................................................... 57
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 64


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Không chỉ đối với riêng nƣớc ta mà với tất cả các nƣớc trên thế giới,
việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ln có ý nghĩa quyết
định đối với tăng trƣởng, phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, ý nghĩa của chính
sách đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lại càng quan trọng hơn.
Về nguyên tắc, muốn tích lũy vốn chúng ta phải tăng cƣờng sản xuất và
thực hiện tiết kiệm, nhƣng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài là một cách tạo vốn tích
lũy nhanh mà các nƣớc đi sau có thể làm đƣợc. Đầu tƣ nƣớc ngồi nói chung
và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) nói riêng là một hoạt động kinh tế đối

ngoại có vị trí và vai trị ngày càng to lớn, nó đã và đang trở thành xu hƣớng
của thời đại.
Sau hơn 20 năm đổi mới và thực hiện chính sách mở cửa, tăng cƣờng
thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu có ý nghĩa
quan trọng. Khu vực có vốn FDI giữ vai trị quan trọng trong phát triển kinh
tế. Ngoài ý nghĩa bổ sung nguồn vốn đáng kể cho tăng trƣởng, góp phần tạo
việc làm, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý. Thu hút FDI cịn
góp phần to lớn trong q trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đƣa Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Hà Tây là một tỉnh nằm liền kề thủ đô Hà Nội và khu vực tam giác
trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, hạt nhân kinh tế miền Bắc nên
có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của đất nƣớc. Tuy
nhiên, Hà Tây vốn là tỉnh có nền kinh tế mang đặc trƣng của một tỉnh nông
nghiệp, điểm xuất phát thấp, nguồn vốn tích lũy trong nội bộ tỉnh chƣa thể
đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế nên vốn FDI sẽ là một nguồn vốn bổ
sung quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế của Hà Tây theo hƣớng
Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.


2

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó của FDI, Hà Tây cũng nhƣ các tỉnh,
thành khác trong cả nƣớc đã tích cực đẩy mạnh cơng tác đối ngoại và thực hiện
nhiều biện pháp nhằm thu hút các dự án FDI và đã đạt đƣợc các kết quả đáng
khích lệ. Tuy nhiên việc thu hút và quản lý, sử dụng nguồn vốn này vẫn còn
nhiều bất cập và chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, nhu cầu phát triển của Tỉnh.
Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên, với kiến thức đã học và
thơng tin thu đƣợc trong q trình thực tập tại phòng Đầu tƣ và Kinh tế đối
ngoại - Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Tây, em đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu
thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) tại Hà Tây” làm nội

dung khóa luận nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài ở Việt Nam.
- Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh
Hà Tây trong những năm qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và tăng cƣờng thu hút vốn
FDI ở Hà Tây trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài vào tỉnh Hà Tây.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Hà Tây.
+ Về thời gian: Các tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập nghiên cứu trong 15
năm, từ năm 1992 đến năm 2007.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Phƣơng pháp thu thập số liệu
* Tài liệu thứ cấp
- Sách, báo, tạp chí có liên quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
- Báo cáo kết quả điều tra năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2006, 2007.


3

- Các giáo trình về kinh tế và thu hút đầu tƣ của Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc
dân, Học viện tài chính.
- Các Báo cáo về Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hà Tây.
- Niên giám thống kê Hà Tây 2005, 2006.
* Tài liệu sơ cấp
- Phỏng vấn cán bộ, nhân viên sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hà Tây

b. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu
- Phƣơng pháp phân tích thống kê.
- Phƣơng pháp chuyên gia.
- Phƣơng pháp so sánh.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nội
dung khóa luận gồm 4 phần:
Phần I

: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Phần II : Đặc điểm cơ bản của tỉnh Hà Tây
Phần III : Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp tại tỉnh Hà Tây
Phần IV : Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và tăng cƣờng thu hút vốn FDI
cho nền kinh tế Hà Tây trong thời gian tới.


4

Phần I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. Cơ sở lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
1. Khái niệm
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) là một hoạt động kinh tế đối ngoại ra
đời muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ, nhƣng từ
khi mới xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, FDI đã có vị trí đáng kể trong quan hệ
kinh tế quốc tế, hoạt động FDI không ngừng mở rộng và chiếm một vị trí
ngày càng quan trọng trong các quan hệ kinh tế này. Cho đến nay FDI đã trở
thành xu thế tất yếu của thời đại và một nhân tố quyết định bản chất của các
quan hệ kinh tế quốc tế.

FDI là một loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó ngƣời chủ sở hữu
đồng thời là ngƣời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tƣ.
2. Đặc điểm, tính chất hoạt động của FDI
Đã có rất nhiều phân tích, đánh giá trong và ngoài nƣớc, thực tế phát
triển của nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển trên thế giới đã chứng
minh đƣợc những ƣu điểm nổi bật mà vốn FDI đem lại không chỉ cho nƣớc
tiếp nhận mà cho cả bên cung cấp.
FDI có những đặc điểm sau:
- Đây là hình thức đầu tƣ chủ yếu bằng vốn của tƣ nhân do các chủ đầu
tƣ tự quyết định đầu tƣ, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách
nhiệm về lỗ lãi. Đầu tƣ theo hình thức này khơng có những ràng buộc về
chính trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần về kinh tế cho nƣớc tiếp nhận vốn
đầu tƣ, hơn nữa cịn đem lại tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao.
- Các chủ ĐTNN phải đóng góp một số vốn tối thiểu theo Luật đầu tƣ của
từng nƣớc quy định. Quyền quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN phụ thuộc vào
mức độ góp vốn. Nếu góp vốn 100% thì chủ ĐTNN tồn quyền điều hành và
quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN hoặc tham gia điều hành DNLD tùy theo tỷ


5

lệ góp vốn của mình. Lợi nhuận các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài thu đƣợc phụ thuộc
vào kết quả hoạt động kinh doanh và chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định
sau khi nộp thuế cho nƣớc sở tại và trả lợi tức cổ phần nếu có.
- Thơng qua FDI, nƣớc chủ nhà có thể tiếp nhận đƣợc công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến, học hỏi đƣợc kinh nghiệm quản lý…mà các hình thức đầu tƣ
khác khơng đáp ứng đƣợc.
- Nguồn vốn đầu tƣ này ngoài nguồn vốn đầu tƣ ban đầu của chủ đầu tƣ
dƣới hình thức góp vốn pháp định còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp
để triển khai hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh cũng nhƣ vốn đầu tƣ từ nguồn

lợi nhuận thu đƣợc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Đặc điểm vốn tài chính: FDI có đặc điểm như một luồng vốn thơng thường.
- FDI có thời hạn khá dài. Tùy thuộc vào chủ quan nhà đầu tƣ và vào
pháp luật của nƣớc tiếp nhận. Đặc điểm này có đƣợc là vì:
+ Thời hạn FDI phụ thuộc vào chủ quan của nhà đầu tƣ. Nguồn FDI đổ
vào một quốc gia chỉ với duy nhất một mục đích đó là lợi nhuận. Thời gian
đầu tƣ, hay thời gian hoạt động kinh doanh của nhà đầu tƣ phụ thuộc nhiều
vào kết quả kinh doanh của họ. Nhà đầu tƣ sẽ quyết định kéo dài thêm thời
hạn đầu tƣ nếu kết quả kinh doanh là tốt, và ngƣợc lại nhà đầu tƣ sẽ rút vốn
đầu tƣ nếu kết quả đầu tƣ thấp hoặc không có.
+ Thời hạn của vốn FDI phụ thuộc vào pháp luật của nƣớc nhận đầu tƣ
hay chính xác hơn là luật đầu tƣ nƣớc ngoài của nƣớc tiếp nhận.
Tùy thuộc vào quy định của nhà nƣớc tiếp nhận vốn FDI: quy định về
thời hạn hoạt động tối đa cũng nhƣ khả năng kéo dài thời hạn đầu tƣ đối với
các dự án đầu tƣ thuộc các lĩnh vực khác nhau. Mục đích của nƣớc tiếp nhận
vốn FDI khơng chỉ bó hẹp ở mục đích huy động vốn thơng thƣờng, mà mục
đích tối thƣợng là tiếp nhận, học hỏi cơng nghệ cao về sản xuất và quản lý,
đào tạo một đội ngũ nhân lực thơng qua q trình làm việc tại các dự án, FDI
cũng thúc đẩy giữa các nhà sản xuất trong nƣớc nâng cao năng lực và trình độ
của mình. Vì vậy, tùy thuộc vào từng lĩnh vực, tùy thuộc vào khả năng tiếp


6

nhận khoa học công nghệ của mỗi nƣớc mà nƣớc tiếp nhận ra thời hạn tối đa
cho các dự án đầu tƣ và đƣa ra quyết định có cho phép nhà đầu tƣ tiếp tục
hoạt động khi thời hạn đầu tƣ đã hết hay không.
- Lãi suất sinh lời của vốn nƣớc ngồi FDI có thể rất cao.
Nếu hiểu lãi suất sinh lời của một khoản vốn đầu tƣ vào một quốc gia là
khoản tiền mà nhà đầu tƣ đó thu về sau một khoảng thời gian nhất định thì lãi

suất của loại vốn FDI chính là khoản lợi nhuận mà nhà đầu tƣ đó thu về trong
suốt q trình đầu tƣ. Tất nhiên nếu khẳng định chắc chắn rằng “lãi suất” của
FDI cao thì khơng hồn tồn chính xác vì kết quả kinh doanh của các nhà đầu
tƣ nƣớc ngồi trên thực tế khơng phải lúc nào cũng cao. Nhƣng quay trở lại
phân tích ở đặc điểm thứ nhất, nếu khơng có kết quả kinh doanh và kết quả đó
khơng ngừng tăng lên thì nhà đầu tƣ sẽ rút vốn khỏi nƣớc nhận đầu tƣ. Nhƣ
vậy, nói chung “lãi suất” của nguồn vốn FDI là cao.
Hơn nữa, “lãi suất” này cịn đƣợc tính đến cả những chi phí cơ hội mà
nƣớc nhận đầu tƣ mất đi hay các nhà đầu tƣ FDI đƣợc hƣởng nhƣ: nguồn
nhân công rẻ mạt, tài nguyên, nhiên liệu phong phú….
- Nguồn vốn FDI không làm phát sinh nợ cho nƣớc tiếp nhận. Khác với
nguồn vốn ODA hay vốn nƣớc ngoài huy động qua thị trƣờng chứng khốn,
nguồn vốn FDI khơng chỉ đổ vào nƣớc tiếp nhận đơn thuần là các khoản tài
chính hữu hình mà nó cịn đem theo “tài ngun kinh doanh” của bên cung
cấp nhƣ công nghệ cao, kinh nghiệm và mô hình quản lý hiện đại, cách thức
và phong thái kinh doanh.
Tóm lại, nguồn vốn FDI có rất nhiều ƣu điểm với cả các nhà đầu tƣ và
nƣớc tiếp nhận. Nó vừa có tác dụng kích thích, tạo ra sự cạnh tranh cho nền
kinh tế, vừa là nhân tố thúc đẩy và ép buộc sự đổi mới đối với các chủ thể kinh
doanh ở nƣớc tiếp nhận, vừa là cơ hội tốt cho các nhà đầu tƣ để sử dụng có
hiệu quả hơn nguồn vốn của mình.
3. Các hình thức đầu tƣ chủ yếu của FDI


7

Trong thực tiễn, hoạt động FDI có nhiều hình thức tổ chức cụ thể khác
nhau tùy theo tính chất quản lý và vai trị của mỗi bên trong q trình hợp tác đầu
tƣ. Theo quy định của pháp luật Việt Nam FDI hoạt động theo 3 hình thức:
DNLD, Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

a. Doanh nghiệp liên doanh (DNLD)
DNLD là doanh nghiệp do 2 bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt
Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa chính phủ nƣớc
cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ nứơc ngồi hợp tác với doanh
nghiệp Việt Nam hoặc do DNLD hợp tác với nhà ĐTNN trên cơ sở hợp đồng
liên doanh. DNLD đƣợc thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào
vốn pháp định của doanh nghiệp. DNLD có tƣ cách pháp nhân theo pháp luật
Việt Nam, đƣợc thành lập và hoạt động kể từ ngày đƣợc cấp Giấy phép đầu tƣ.
Vốn góp của nhà ĐTNN tối thiểu là 30% vốn pháp định của Doanh
nghiệp. Đối với các dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tƣ vào
địa bàn khuyến khích đầu tƣ, dự án trồng rừng, dự án có quy mơ lớn, tỷ lệ này có
thể thấp hơn, nhƣng khơng dƣới 20% vốn đầu tƣ và phải đƣợc cơ quan cấp giấy
phép đầu tƣ chấp thuận. Tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam hoặc bên liên doanh
nƣớc ngoài do các bên liên doanh thỏa thuận, nhƣng không đƣợc thấp hơn 30%
vốn pháp định của DNLD. Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị
trƣờng, hiệu quả kinh doanh và các lợi ích kinh tế - xã hội khác của dự án. Cơ
quan cấp giấy phép đầu tƣ có thể xem xét cho phép bên liên doanh nƣớc ngồi
có tỷ lệ góp vốn thấp hơn nhƣng khơng dƣới 20% vốn pháp định.
Đặc điểm nổi bật của DNLD là có sự phối hợp cùng góp vốn đầu tƣ sản
xuất kinh doanh của các nhà ĐTNN và các nhà đầu tƣ Việt Nam. Tỷ lệ góp vốn
của mỗi bên sẽ quyết định tới mức độ tham gia quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ lợi
nhuận đƣợc hƣởng cũng nhƣ rủi do mỗi bên tham gia liên doanh phải gánh chịu
trong phần vốn góp của mình.


8

DNLD là hình thức doanh nghiệp thực sự đem lại nhiều lợi thế cho cả
nhà đầu tƣ Việt Nam và cả nhà ĐTNN. Đối với các nhà đầu tƣ Việt Nam khi

tham gia DNLD, ngoài việc đƣợc phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn, nhà
đầu tƣ Việt Nam cịn có điều kiện tiếp cận với cơng nghệ hiện đại, phong cách
và trình độ quản lý kinh tế tiên tiến, đối với bên nƣớc ngoài lợi thế đƣợc hƣởng
là đƣợc đảm bảo khả năng thành công cao hơn do mơi trƣờng kinh doanh pháp
lý hồn tồn xa lạ nếu khơng có bên Việt Nam thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Tuy nhiên hình thức DNLD cũng có sự bất lợi là có sự ràng buộc chặt
chẽ trong một pháp nhân chung giữa các bên hồn tồn khác nhau khơng chỉ về
ngơn ngữ mà cịn về truyền thống, phong tục tập quán, phong cách kinh doanh,
do vậy có thể phát sinh những mâu thuẫn khơng dễ gì giải quyết.
b. Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của
Nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc ngoài do Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập tại Việt Nam,
tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp 100%
vốn nƣớc ngoài thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tƣ
cách pháp nhân theo luật Việt Nam, đƣợc thành lập và hoạt động kể từ ngày
đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ.
Vốn pháp định của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi ít nhất phải bằng
30% vốn đầu tƣ. Đối với các dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, dự án
đầu tƣ vào địa bàn khuyến khích đầu tƣ, dự án trồng rừng, dự án có quy mơ
lớn, tỷ lệ này có thể thấp hơn nhƣng khơng dƣới 20% vốn đầu tƣ và phải đƣợc
cơ quan cấp giấy phép đầu tƣ chấp nhận.
Ngồi các loại hình doanh nghiệp kể trên, cịn một số loại hình doanh
nghiệp đặc thù khác đƣợc thành lập và tổ chức theo luật chun ngành nhƣ văn
phịng luật sƣ, cơng ty luật, ngân hàng, tổ chức tín dụng…
c. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là một loại hình đầu tƣ, trong đó các bên
tham gia ký kết thỏa thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh


9


doanh ở nƣớc nhận đầu tƣ, trên cơ sở quy định rõ đối tƣợng, nội dung kinh doanh,
nghĩa vụ, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho các bên tham gia.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên
hợp doanh ký. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thỏa thuận và
đƣợc cơ quan có thẩm quyền của nƣớc nhận đầu tƣ chuẩn y.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh rất đa dạng, khơng địi hỏi vốn lớn, các bên
tham gia hợp đồng vẫn có tƣ cách pháp nhân riêng, thời hạn hợp đồng thƣờng
ngắn. Những nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có ít tiềm lực thƣờng thích loại này.
Ngồi 3 hình thức đầu tư nói trên, nhà đầu tư nước ngoài tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam có thể hình thành dự án đầu tư
theo phương thức đầu tư:
* Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT)
Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao là phƣơng thức đầu tƣ
trong đó nhà đầu tƣ nƣớc ngồi ký kết với cơ quan có thẩm quyền của nƣớc sở
tại đến tiến hành các hoạt động xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ
tầng trong thời gian nhất định. Hết thời gian nhà ĐTNN chuyển giao khơng bồi
hồn cơng trình đó cho nhà nƣớc Việt Nam.
* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO)
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh là phƣơng thức đầu tƣ
trong đó cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà ĐTNN ký kết
văn bản để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà
ĐTNN chuyển giao cơng trình đó cho nhà nƣớc Việt Nam, chính phủ Việt
Nam dành cho nhà đầu tƣ quyền kinh doanh cơng trình đó trong một thời hạn
nhất định để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi nhuận hợp lý.
* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT)
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao là phƣơng thức đầu tƣ trong đó cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà ĐTNN ký kết để xây dựng
cơng trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà ĐTNN chuyển giao
cơng trình đó cho nhà nƣớc Việt Nam, chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho

nhà ĐTNN thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi nhuận hợp lý.


10

4. Vai trò của FDI đối với các nƣớc đang phát triển
Các nƣớc đang phát triển là những nƣớc đang trong q trình chuyển
đổi nền kinh tế một cách tồn diện và sâu sắc. Nhu cầu về vốn trong giai đoạn
này là rất lớn; vốn phục vụ cho cơ cấu chuyển đổi nền kinh tế, vốn cho việc
xây dựng và cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, vốn cho việc xây dựng và phát
triển các ngành công nghiệp mới mang tính chủ đạo, vốn cho việc giải quyết
các vấn đề kinh tế nảy sinh trong thời kỳ chuyển đổi nhƣ thất nghiệp, trình độ
lao động…,vốn cho việc nhập khẩu cơng nghệ máy móc hiện đại đáp ứng u
cầu đổi mới và cạnh tranh trên trƣờng quốc tế. Chính vì vậy việc huy động
thêm các nguồn lực bên ngoài trong giai đoạn này là thực sự cần thiết (tuy
không mang tính quyết định), nó thể hiện ở các điểm sau:
- Thứ nhất: trong tình trạng nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu dựa vào
nông nghiệp và công nghiệp chế biến thơ sơ, tích lũy từ bản thân nền kinh tế
còn quá thấp. Hơn nữa, cũng từ việc sản xuất kém phát triển dẫn đến thu nhập
của ngƣời dân thấp từ đó làm cho tiết kiệm trong dân rất ít. Tích lũy (mức độ
tái đầu tƣ trích từ lợi nhuận) của nền kinh tế thấp, tiết kiệm trong dân thấp dẫn
đến không đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn cho đổi mới. Vì vậy huy động nguồn
vốn nƣớc ngồi là cần thiết cho một tiến trình tăng tốc nhanh.
- Thứ hai: Các nƣớc đang phát triển ngày nay thực hiện cơng cuộc phát
triển và hiện đại hóa nền kinh tế trong bối cảnh quốc tế hóa nền kinh tế. Vì vậy
một quốc gia không thể phát triển nhanh mà không dựa vào và tận dụng các lợi
thế sẵn có từ bên ngoài. Nhƣ vậy việc thu hút vốn nƣớc ngoài là nên thực hiện.
- Thứ ba: Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ
thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Đặt ra cho sự phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia.

+ Tính hiện đại của nền kinh tế: Các nƣớc đang phát triển đều mong
muốn cải cách nền kinh tế tụt hậu thành một nền kinh tế hiện đại. Vì vậy, các
quốc gia này phải bắt kịp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Mặt khác, do
tính lạc hậu của nền kinh tế dẫn đến sự lạc hậu cả về trình độ khoa học kỹ


11

thuật. Nhƣ vậy, để đạt đƣợc mục đích của mình các nƣớc đang phát triển phải
“nhập khẩu” về công nghệ, máy móc hiện đại thơng qua việc thu hút đầu tƣ từ
các nƣớc tƣ bản phát triển hiện đại.
+ Tính cạnh tranh trên trường quốc tế: Muốn phát triển kinh tế thì sản xuất
trƣớc hết phải phát triển, muốn sản xuất phát triển thì chất lƣợng hàng hóa sản
xuất ra phải cạnh tranh đƣợc. Vì sản xuất kém phát triển dẫn đến chất lƣợng hàng
hóa thấp khơng cạnh tranh đƣợc với hàng hóa sản xuất bằng cơng nghệ và máy
móc hiện đại. Chính vì vậy u cầu đặt ra là phải hiện đại hóa sản xuất, ứng dụng
khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, từ đó tạo ra những sản phẩm có tính cạnh
tranh cao trong khu vực và thế giới. Các nƣớc đang phát triển không thể tự mình
thực hiện đƣợc điều này mà phải trơng cậy vào các nƣớc phát triển, vì chính sự
đầu tƣ của các nƣớc phát triển sẽ kèm theo công nghệ và máy móc hiện đại.
- Thứ tư: Cho dù có thể tự mình thực hiện thành cơng q trình chuyển
đổi nền kinh tế (quá trình CNH - HĐH) nhƣng sẽ mất một khoảng thời gian
rất dài nhƣ Anh, Pháp, Ustraulia…Hơn nữa, các nƣớc này thực hiện CNH HĐH trong bối cảnh “khơng có nƣớc phát triển” hay đúng hơn là khơng có sự
hỗ trợ từ bên ngồi. Các nƣớc đang phát triển hiện nay thực hiện CNH – HĐH
trong điều kiện thuận lợi, vì vậy cần tận dụng đƣợc sự phát triển về khoa học
kỹ thuật và kinh nghiệm từ các nƣớc đi trƣớc để rút ngắn thời gian và nâng
cao mức độ CNH - HĐH của mình.
Trên đây là 4 lý do chính minh chứng cho sự cần thiết phải huy động
nguồn lực từ bên ngoài cho sự phát triển kinh tế của các nƣớc đang phát triển
nói chung và Việt Nam nói riêng. Mặc dù, về lâu dài nguồn tích lũy trong nƣớc

vẫn cần thiết và mang tính quyết định.
Theo phân tích ở trên, vốn nƣớc ngồi nói chung và vốn FDI nói riêng
góp phần rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế của các nƣớc đang phát triển,
cụ thể ở những điểm sau:
- Vốn FDI góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là với các nƣớc đang phát triển. Ở các nƣớc này, có tiềm năng về lao


12

động, tài nguyên thiên nhiên nhƣng do trình độ sản xuất còn thấp kém, cơ sở
vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu nên chƣa có điều kiện khai thác các tiềm
năng ấy. Các nƣớc này chỉ có thể thốt ra khỏi cái vịng luẩn quẩn của sự nghèo
đói bằng cách tăng cƣờng đầu tƣ phát triển sản xuất, tạo ra mức tăng trƣởng
kinh tế cao và ổn định. Để thực hiện đƣợc việc này, các nƣớc đang phát triển
cần phải có nhiều vốn đầu tƣ. Trong điều kiện hiện nay, khi mà trên thế giới có
nhiều nƣớc đang nắm trong tay một khối lƣợng vốn khổng lồ và có nhu cầu đầu
tƣ ra nƣớc ngồi thì đó là cơ hội để các nƣớc đang phát triển có thể tranh thủ
nguồn vốn ĐTNN vào việc phát triển kinh tế.
- Vốn FDI giúp quốc gia đang phát triển thực hiện quá trình chuyển đổi
có cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang công nghiệp hiện đại.
Vốn FDI sẽ giúp cho các nƣớc đang phát triển xây dựng các ngành kinh
tế mới với trình độ cơng nghệ hiện đại hơn, đầu tƣ vào các ngành sản xuất để
tận dụng nguồn nguyên liệu và nhân cơng rẻ mạt. Do đó, sẽ có một lƣợng lao
động chuyển từ ngành nơng nghiệp mang tính thời vụ sang phục vụ ngành công
nghiệp. Điều này sẽ làm thay đổi tỷ lệ giữa các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, làm tỷ trọng công nghiệp tăng lên tƣơng đối so với ngành nơng nghiệp.
Vốn FDI sẽ tạo ra nhiều hình thức dịch vụ mới hiện nay, phong phú hơn do có
nhu cầu từ quá trình phát triển sản xuất và lƣu thơng hàng hóa nhƣ: Ngân hàng,
Bảo hiểm, Vận tải…Do thu nhập trong dân tăng lên (do sản xuất phát triển) nên
nhu cầu về hƣởng thụ, nhu cầu du lịch tăng mạnh, điều này tạo ra một số ngành

dịch vụ nhƣ: khách sạn, ăn uống, vui chơi giải trí, nhà hàng…Nhƣ vậy tỷ trọng
dịch vụ sẽ tăng lên tƣơng đối so với ngành nông nghiệp.
- Vốn FDI giúp các nƣớc đang phát triển tiếp nhận và tiếp thu thành tựu
khoa học công nghệ hiện đại một cách nhanh hơn và chất lƣợng hơn, đồng thời
đào tạo đƣợc một nguồn nhân lực có chất lƣợng cao với chi phí thấp nhất.
Kèm theo các dự án FDI là công nghệ sản xuất hiện đại hơn, trình độ cấp
quản lý cấp cao hơn, các trƣơng trình đào tạo ngắn và dài hạn cho đội ngũ cán
bộ, công nhân của nƣớc tiếp nhận. Đội ngũ cán bộ quản lý làm việc trong các


13

dự án có vốn FDI đƣợc học hỏi và nâng cao trình độ qua các đồng nghiệp và
chuyên gia nƣớc ngồi.
Ngồi những tác động trên đây, FDI cịn có một số tác động khác nhƣ:
Đóng góp phần đáng kể cho nguồn thu ngân sách nhà nƣớc thông qua
việc nộp thuế của các đơn vị ĐTNN và tiền thu từ việc cho thuê đất…FDI cũng
góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế cho nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Bởi vì
hầu hết các dự án FDI là sản xuất ra các sản phẩm “hƣớng vào xuất khẩu”. Phần
đóng góp của tƣ bản nƣớc ngoài vào việc xuất khẩu là khá lớn trong nhiều nƣớc
đang phát triển. Hiện nay cùng với việc tăng khả năng xuất, nhập khẩu hàng hóa,
FDI cịn giúp mở rộng thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài. Đa số các dự án
FDI đều có phƣơng án bao tiêu sản phẩm. Đây gọi là hiện tƣợng “hai chiều”đang
trở thành khá phổ biến ở nhiều nƣớc đang phát triển hiện nay.
Về mặt xã hội, FDI đã tạo ra đƣợc nhiều chỗ làm việc mới, thu hút
đƣợc một khối lƣợng đáng kể ngƣời lao động ở nƣớc nhận đầu tƣ vào làm
việc trong các đơn vị của ĐTNN. Điều này góp phần đáng kể vào việc giảm
bớt nạn thất nghiệp vốn là một tình trạng nan giải của nhiều quốc gia. Đặc
biệt đối với nhiều nƣớc đang phát triển, nơi có lực lƣợng lao động rất phong
phú nhƣng khơng có điều kiện khai thác và sự dụng, thì FDI đƣợc coi là một

chiếc chìa khóa quan trọng để giải quyết vấn đề trên đây, vì FDI tạo ra các
điều kiện về vốn và kỹ thuật cho phép khai thác và sử dụng các tiềm năng của
nền kinh tế, trong đó có tiềm năng về lao động.
5. Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn FDI của một số nƣớc đang phát
triển
Trong xu hƣớng liên kết và hòa nhập nền kinh tế thế giới thành một
chỉnh thể thống nhất, hầu hết các nƣớc trên thế giới đều tham gia ngày càng
tích cực vào q trình phân cơng quốc tế. Trong số các hoạt động kinh tế đối
ngoại, FDI là một hoạt động có vị trí và vai trị ngày càng lớn và đƣợc nhiều
quốc gia sử dụng nhƣ một chính sách kinh tế quan trọng và lâu dài. Khai thác
và sử dụng có hiệu quả vốn FDI đang là mục tiêu đƣợc ƣu tiên hàng đầu ở
nhiều nƣớc trên thế giới, nhất là đối với các nƣớc đang phát triển, nơi có nhu


14

cầu rất lớn về vốn đầu tƣ phát triển kinh tế. Để thu hút đƣợc nhiều vốn FDI, các
nƣớc đã thực hiện hàng loạt các biện pháp lớn nhƣ sau:
- Thứ nhất: Cải tổ cơ cấu kinh tế quốc dân theo hƣớng mở rộng các quan
hệ kinh tế đối ngoại. Khi một quốc gia tham gia vào quá trình phân cơng lao
động quốc tế thì quốc gia đó đã trở thành một bộ phận của cơ cấu kinh tế quốc
tế. Theo sự “phân cơng lao động quốc tế” thì mỗi nƣớc sẽ chun mơn hóa ở
một hay một số ngành mà họ có lợi thế hơn và ngành đó sẽ trở thành ngành mũi
nhọn của họ. Sau đó thơng qua trao đổi và hợp tác với nhau, mỗi nƣớc sẽ phát
huy thế mạnh của mình và đạt đƣợc kết quả cao trong sản xuất kinh doanh. Khi
đã hình thành đƣợc mối quan hệ liên kết, hợp tác và phụ thuộc vào nhau giữa
các quốc gia trên thế giới, các nƣớc có thể bố trí cơ cấu kinh tế “khơng cân đối”,
tức là chỉ tập trung vào phát triển ngành mũi nhọn, cịn có nhiều tiềm năng và
có thể kéo nhanh nền kinh tế đi vào quỹ đạo phát triển. Một cơ cấu kinh tế đƣợc
coi là có hiệu quả xét trên quan điểm kinh tế mở phải có khả năng dịch chuyển

nhanh và thỏa mãn các địi hỏi của mơ thức cạnh tranh hiện đại.
- Thứ hai: Ban hành các đạo luật đầu tƣ hấp dẫn, giành nhiều ƣu đãi đối
với FDI, xây dựng một môi trƣờng pháp lý và môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh.
- Thứ ba: Phát triển nền kinh tế mở, khuyến khích phát triển mạnh các
thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tƣ nhân cần đƣợc giúp đỡ phát triển và
không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
- Thứ tƣ: Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô, thực hiện việc điều
chỉnh nền kinh tế quốc dân thông qua các chƣơng trình, kế hoạch có tính hƣớng
dẫn và hệ thống chính sách kinh tế điều chỉnh theo hƣớng chƣơng trình đó.
- Thƣ năm: Đổi mới và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng của nền kinh tế đa
dạng hóa nền sản xuất xã hội, nhƣ việc phát triển và xây dựng mới các cơng
trình giao thơng, hệ thống thơng tin liên lạc và hiện đại hóa các hoạt động tài
chính ngân hàng, hoạt động dịch vụ.
- Thứ sáu: Ổn định chính trị và môi trƣờng kinh tế vĩ mô, tạo ra tốc độ
tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định, kiềm chế lạm phát và nâng cao tính hiệu
quả của sản xuất kinh doanh.


15

Bằng các biện pháp và chính sách thích hợp, nhiều nƣớc đang phát triển
đã thu đƣợc những thành công to lớn trong việc khai thác và sử dụng vốn FDI.
II. Cơ sở thực tiễn về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại Việt Nam
1. Q trình hình thành và phát triển Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt
Nam.
Kể từ khi ban hành năm 1987 đến nay, luật ĐTNN đã đƣợc sửa đổi, bổ
sung bốn lần với các mức độ khác nhau vào các năm 1990, 1992 ,1996, 2000;
và đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá là một đạo luật thông thống, hấp dẫn, về
cơ bản phù hợp với thơng lệ quốc tế. Pháp luật ĐTNN và các văn bản pháp luật
liên quan đến ĐTNN đƣợc ban hành đã tạo môi trƣờng pháp lý đồng bộ cho

các hoạt động ĐTNN tại Việt Nam. Vì vậy, ngay trong điều kiện cơ chế thị
trƣờng của Việt Nam chƣa hoàn thiện, các nhà ĐTNN vẫn có thể tiến hành các
hoạt động đầu tƣ thuận lợi ở Việt Nam mà khơng có sự khác biệt đáng kể so
với các nƣớc kinh tế thị trƣờng truyền thống.
Trong điều kiện đất nƣớc chuyển từ cơ chế quản lý kinh tế tập trung sang
cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng Xã hội chủ
nghĩa thì việc tạo dựng mơi trƣờng pháp lý cho ĐTNN là hết sức cần thiết, đảm
bảo cho việc thực hiện chủ trƣơng mở rộng thu hút ĐTNN của Đảng và Nhà
nƣớc. Cùng với việc hoàn thành hệ thống pháp luật trong nƣớc, khung pháp lý
song phƣơng và đa phƣơng liên quan đến ĐTNN cũng không ngừng đƣợc mở
rộng và hoàn thiện với việc ký kết khoảng 51 Hiệp định khuyến khích và bảo
hộ đầu tƣ với các nƣớc khu vực và vùng lãnh thổ.
Năm 2005 là năm đánh dấu sự phát triển đặc biệt của hệ thống pháp luật
liên quan đến ĐTNN với việc ban hành Luật đầu tƣ áp dụng chung cho đầu tƣ
trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài. Việc ban hành Luật đầu tƣ đã tạo ra sự thống
nhất trong hệ thống pháp luật về đầu tƣ, tạo “một sân chơi” bình đẳng, khơng
phân biệt đối sử giữa các nhà đầu tƣ; đơn giản hóa thủ tục đầu tƣ, tạo điều kiện
thuận lợi để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ; đáp ứng yêu cầu
hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cƣờng sự quản lý của Nhà nƣớc đối với hoạt động


16

đầu tƣ. Trên thực tế việc ban hành Luật đầu tƣ đã góp phần quan trọng trong việc
tạo ra những chuyển biến tích cực của tình hình ĐTNN vào Việt Nam trong năm
2006 và 2007 vừa qua. Việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về đầu tƣ
trong thời gian qua cịn góp phần quan trọng vào những thành công của hội nhập
kinh tế quốc tế với Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO.
2. Kết quả đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam 20 năm qua
a. Tình hình cấp phép chung

Tính đến cuối năm 2007, cả nƣớc có hơn 9.500 dự án ĐTNN đƣợc cấp
giấy chứng nhận đầu tƣ với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn
tăng thêm). Trừ các dự án đã hết thời hạn hoạt động và giải thể trƣớc thời hạn,
hiện có 8.590 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD.
Sau giai đoạn thăm dò từ năm 1988 đến năm 1990, dòng vốn ĐTNN vào
Việt Nam đã tăng nhanh trong thời kỳ 1991 - 1996, suy giảm từ năm 1997 do
ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính khu vực, có dấu hiệu phục hồi từ năm
2000, bắt đầu từ năm 2004 tới nay đã phục hồi và chuyển biến rõ rệt.
Từ năm 1988 đến năm 1990, chỉ có 218 dự án đƣợc cấp phép với tổng
vốn đăng ký 1,58 tỷ USD, chủ yếu là dự án quy mô nhỏ và từ Châu Á, nhất là
Hồng Kông và Đài Loan.
Thời kỳ 1991 - 1996 đƣợc xem là thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN tại Việt
Nam (có thể xem nhƣ đây là “làn sóng ĐTNN” đầu tiên vào Việt Nam) với
1.397 dự án đƣợc cấp phép với tổng vốn đăng ký 16,1 tỷ USD.
Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bắt đầu từ tháng 7/1997 đã ảnh
hƣởng làm dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam giảm sút, do chính sách của một số
nƣớc trong khu vực tạm thời ngƣng đầu tƣ ra nƣớc ngoài để củng cố nền kinh tế
của mình, đồng thời bản thân các nhà đầu tƣ cũng phải “tự giải quyết khó khăn”
của mình. Trong ba năm 1997 - 1999, có 961 dự án đƣợc cấp phép với tổng vốn
đăng ký 13,11 tỷ USD; nhƣng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trƣớc cho
thấy chủ yếu là các dự án có quy mô vừa và nhỏ, vốn đăng ký năm 1998 chỉ
bằng 81,8 % năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998. Cũng trong thời


17

gian này nhiều dự án ĐTNN đƣợc cấp phép trong những năm trƣớc đã phải tạm
dừng triển khai do nhà đầu tƣ gặp khó khăn về tài chính. Từ năm 2000 đến nay,
dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi. Vốn đăng ký năm
2000 đạt 2,7 tỷ USD, tăng 21% so với năm 1999, năm 2001 tăng 18,2% so với

năm 2000, năm 2002 vốn đăng ký giảm, bằng 91,6% so với năm 2001.
Vốn đăng ký có xu hƣớng tăng dần từ năm 2003 đến nay. Điều này cho
thấy dấu hiệu của “làn sóng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam. Năm 2003 vốn
đăng ký tăng 6% so với năm 2002, năm 2004 tăng 42,9% so với năm trƣớc,
năm 2005 tăng 58% so với năm 2004, năm 2006 tăng 75,4% so với năm 2005
và năm 2007 tăng 69% so với năm 2006.
Trong giai đoạn 2001 - 2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt
20,8tỷ USD vƣợt 73% so với mục tiêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP (12 tỷ
USD), vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu (11 tỷ USD).
Năm 2005 vốn cấp mới đạt 6,84 tỷ USD. Nhìn chung trong 5 năm 2001 - 2005,
vốn ĐTNN cấp mới đều tăng đạt mức cao năm sau so với năm trƣớc (tỷ trọng
tăng trung bình 59,5%). Đặc biệt trong 2 năm 2006 - 2007, dịng vốn ĐTNN vào
nƣớc ta tăng đáng khích lệ với sự xuất hiện của nhiều dự án có quy mô lớn, đầu
tƣ chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp nặng (sản xuất sản phẩm công nghệ cao,
đồ điện tử, thép…) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, cơng nghệ thơng tin…).
Quy mơ vốn đầu tƣ bình qn của một dự án tăng dần qua các giai đoạn,
tuy có “trầm lắng” trong vài năm sau khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997.
Thời kỳ 1988 - 1990 đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm. Giai đoạn 1991 - 1995 đạt
13,0 triệu USD/dự án/năm. Giai đoạn 1996 - 2000 đạt 14,8 triệu USD/dự
án/năm. Giai đoạn 2001 - 2005 đạt 5,2 triệu USD/dự án/năm. Riêng 2 năm
2006 - 2007 đều đạt trung bình 14,4 triệu USD/dự án/năm.
b. Tình hình tăng vốn đầu tƣ chung
Cùng với việc thu hút các dự án đầu tƣ mới, nhiều dự án khi hoạt động
đã mở rộng quy mô sản xuất, tăng vốn đầu tƣ, nhất là từ năm 2001 trở lại đây.


18

Tính đến hết năm 2007, có trên 4000 lƣợt dự án tăng vốn đầu tƣ với tổng vốn
tăng thêm hơn 18,9 tỷ USD, bằng 19,2% tổng số vốn đầu tƣ đăng ký cấp mới.

Thời kỳ 1988 - 1990 việc tăng vốn đầu tƣ hầu nhƣ chƣa có do số lƣợng
doanh nghiệp ĐTNN cịn ít. Số vốn đầu tƣ tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD trong 5
năm 1991- 1995 đã tăng lên 4,1 tỷ USD vào giai đoạn 1996 - 2000, tăng 51%
so với 5 năm trƣớc. Giai đoạn 2001 - 2005 vốn đầu tƣ tăng thêm đạt 7,08 tỷ
USD, tăng 69,9% so với 5 năm trƣớc. Riêng trong 2 năm 2006 và 2007 vốn
đầu tƣ tăng thêm đạt 2,9 tỷ USD và 2,46 tỷ USD, trung bình mỗi năm tăng
35% so với năm trƣớc.
c. Cơ cấu vốn ĐTNN chung từ năm 1988 đến năm 2007
Theo ngành:
Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn nhất, chiếm 66,8%
về số dự án, 60,2% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện. Cơ cấu đầu tƣ
có chuyển biến tích cực theo hƣớng gia tăng tỷ trọng đầu tƣ vào lĩnh vực công
nghệ cao và công nghệ thông tin với sự có mặt của các tập đồn đa quốc gia:
Intel, Panasonic, Canon…
Lĩnh vực dịch vụ chiếm 22,2% về số dự án, 34,4% số vốn đăng ký và
24,5% vốn thực hiện. Cơ cấu đầu tƣ có xu hƣớng tập trung vào lĩnh vực kinh
doanh cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi giải
trí…Nhƣ vậy, so với năm 2006, lĩnh vực dịch vụ đã tăng tỷ trọng lên từ 31,9%
lên 34,4% tổng vốn đăng ký.
Nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm 10,8% về số dự án, 5,37% tổng vốn đăng
ký và 6,7% vốn thực hiện. Cơ cấu đầu tƣ có xu hƣớng vào sản xuất nông, lâm,
ngƣ sử dụng công nghệ sinh học tiên tiến. Nhƣ vậy, so với năm 2006 tỷ trọng
nông, lâm, ngƣ đã giảm từ 7,4% xuống 5,3% tổng vốn đăng ký.
Theo vùng và lãnh thổ:
Từ năm 1988 đến năm 2007, các tỉnh phía Bắc đã thu hút 2.220 dự án
với vốn đầu tƣ khoảng 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 29% tổng vốn đăng
ký cả nƣớc và 24% tổng vốn thực hiện của cả nƣớc; trong đó Hà Nội chiếm


19


51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vùng, tiếp theo là Hải Phòng, Hải
Dƣơng và Quảng Ninh.
Các tỉnh phía Nam từ Ninh Thuận trở vào thu hút đƣợc 5.452 dự án với
tổng vốn 46,8 tỷ USD, đã góp vốn thực hiện đạt 15,68 tỷ USD, chiếm 63% về
số dự án; 56% về vốn đăng ký và 51% vốn thực hiện của cả nƣớc. Trong đó,
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 8 địa phƣơng (TP Hồ Chí Minh, Đồng
Nai, Bình Dƣơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An, Bình Phƣớc) chiếm
64,3% số dự án và 55,7% vốn đăng ký và 48,4% vốn thực hiện của cả nƣớc.
Đồng bằng sông Cửu Long tuy là vựa lúa, vựa trái cây, giàu tiềm năng thủy
hải sản của cả nƣớc nhƣng thu hút vốn ĐTNN còn rất thấp so với các vùng khác,
chiếm 3,6% số dự án và 4,4% vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện của cả nƣớc.
Bắc và Nam Trung bộ; trong đó Quảng Nam và Đà Nẵng đã có nhiều
tiến bộ trong thu hút vốn ĐTNN, nhất là đầu tƣ vào xây dựng các khu du lịch,
trung tâm nghỉ dƣỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, bƣớc đầu đã góp phần
giảm tình trạng “cháy” buồng, phịng cho khách du lịch, nhƣng nhìn chung vẫn
còn dƣới mức nhu cầu và tiềm năng của vùng.
Tây Nguyên cũng ở trạng thái thu hút vốn ĐTNN quá ít nhƣ vùng
Đông Bắc và Tây Bắc. Tuy nhà nƣớc đã có chính sách ƣu đãi cho những vùng
kinh tế khó khăn nhƣng vốn thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế tại
những vùng này cịn rất thấp.
Theo hình thức đầu tƣ:
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài chiếm 74,4% tổng số dự án và
50,7% tổng vốn đăng ký. DNLD chiếm 22,2% tổng số dự án và 38% tổng vốn
đăng ký. Hợp tác kinh doanh chiếm 3,1% tổng số dự án và 8,3% tổng vốn đăng
ký. Số còn lại thuộc các hình thức khác nhƣ BOT, BTO, BT.
Trong số các hình thức đầu tƣ, hình thức DNLD có vốn thực hiện lớn
nhất, chiếm 41,3% tổng vốn thực hiện. Hợp tác kinh doanh có tỷ lệ vốn thực
hiện cao, vƣợt vốn cam kết do đặc thù của các hợp đồng thăm dò, khai thác dầu



20

khí chỉ quy định vốn cam kết tối thiểu trong giấy phép đầu tƣ, trong quá trình
thực hiện, các nhà đầu tƣ thƣờng đƣa vào số vốn lớn hơn vốn cam kết tối thiểu.
3. Tác động tích cực của FDI đối với sự phát triển của Việt Nam
Khu vực kinh tế có vốn FDI ngày càng khẳng định vai trị quan trọng
trong nền kinh tế Việt Nam. Thành công trong việc huy động vốn FDI đã giúp
Việt Nam trong những năm qua gặt hái đƣợc nhiều thành công đáng kể, FDI
đã làm sống dậy và khởi sắc cho nền kinh tế vốn lạc hậu của nƣớc ta, nó tạo
cho Việt Nam một thị trƣờng mới trong đó quy luật thị trƣờng đƣợc coi trọng.
Tác động tích cực của FDI trong giai đoạn vừa qua là rất lớn và thể hiện cụ
thể ở một số vai trò sau:
- Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống đáng kể, nâng cao đời
sống cho người lao động, cải thiện nguồn nhân lực.
Đến nay, khu vực có vốn FDI đã tạo ra việc làm cho trên 1,2 triệu lao
động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp khác. Thông qua sự tham gia
trực tiếp vào hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI, Việt Nam đã từng
bƣớc hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao
và có tác phong cơng nghiệp hiện đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi đƣợc
các phƣơng thức lao động tiên tiến. Đặc biệt, một số chuyên gia Việt Nam
làm việc tại các doanh nghiệp có vốn FDI đã dần thay thế các chuyên gia
nƣớc ngoài trong đảm nhiệm các vị trí quản lý doanh nghiệp cũng nhƣ điều
khiển các quy trình cơng nghệ hiện đại.
- FDI nâng cao khả năng sản xuất, trình độ cơng nghệ cho nền sản
xuất trong nước.
Trong thời kỳ bao cấp, nền sản xuất của nƣớc ta chủ yếu đƣợc trang bị
bằng các máy móc thiết bị của Nga và một số nƣớc Đơng Âu, những máy móc
này trở nên lạc hậu so với máy móc của các nƣớc phƣơng Tây, chính vì vậy vấn
đề hiện đại hóa nền sản xuất trong nƣớc là vấn đề rất bức xúc trong giai đoạn đổi

mới. Các dự án FDI đã đóng góp khơng nhỏ vào cơng cuộc hiện đại hóa nền sản
xuất của nƣớc ta trong giai đoạn vừa qua. Kèm theo các dự án FDI là hàng loạt
các vấn đề liên quan, trong đó yếu tố máy móc và cơng nghệ hiện đại là điều mà


21

nƣớc ta quan tâm nhất. Hầu hết máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất và quản lý
trong các doanh nghiệp có vốn FDI đều ở mức hiện đại hơn trƣớc đây và đang
đƣợc hoàn thiện phần nào về năng suất và năng lực cũng nhƣ tính hiện đại.
- Vốn FDI góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, thu ngoại tệ cho nền kinh
tế quốc dân, giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế.
Kinh nghiệm cho thấy hầu hết các nƣớc phát triển đều có một ngành
xuất khẩu phát triển khá mạnh, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của quốc gia.
Nƣớc ta đã và đang thực hiện chiến lƣợc sản xuất hƣớng xuất khẩu thay thế
nhập khẩu, chính vì vậy việc đẩy mạnh xuất khẩu có vai trị quan trọng trong
việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu
vực FDI tăng nhanh, cao hơn mức bình quân chung của cả nƣớc, đóng góp
quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Thời kỳ 1996 2000, xuất khẩu của khu vực FDI đạt 10,6 tỷ USD (không kể dầu thô), tăng
hơn 8 lần so với 5 năm trƣớc, chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc, trong
đó năm 2000 chiếm 25%, năm 2003 chiếm 31%, tính cả dầu thơ thì tỷ trọng
này đạt khoảng 54% năm 2004 và trên 55% trong các năm 2005, 2006 và 2007.
- FDI đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước thông qua việc
nộp thuế và các loại phí khác.
Cùng với sự phát triển các Doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam,
mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn FDI vào ngân sách ngày càng
tăng. Thời kỳ 1996 - 2000, không kể thu từ dầu thơ, các doanh nghiệp có
vốn FDI đã nộp Ngân sách đạt 1,49 tỷ USD; gấp 4,5 lần so với 5 năm trƣớc.
Trong 5 năm 2001 - 2005, thu Ngân sách trong khối doanh nghiệp FDI gần
đây hơn 3,6 tỷ USD, tăng bình quân 24%/năm. Riêng 2 năm 2006 và 2007

khu vực kinh tế có vốn FDI đã nộp Ngân sách trên 3 tỷ USD, gấp đôi thời kỳ
1996 - 2000 và bằng 83% thời kỳ 2001 - 2005.
- FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản
xuất công nghiệp.


22

Tốc độ tăng trƣởng công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn FDI cao
hơn mức tăng trƣởng cơng nghiệp chung của cả nƣớc, góp phần thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH, tăng tỷ trọng của ngành
công nghiệp trong GDP từ 23,79% vào năm 1991 lên 40% năm 2004.
Đến nay, khu vực có vốn FDI chiếm khoảng 35% giá trị sản xuất
công nghiệp của cả nƣớc. Đặc biệt ở một số địa phƣơng (Bình Dƣơng,
Đồng Nai, Vĩnh Phúc…) tỷ lệ này đạt đến 60 - 70%. FDI đã tạo ra nhiều
ngành công nghiệp mới và tăng cƣờng năng lực của nhiều ngành công
nghệp nhƣ dầu khí, cơng nghệ thơng tin, hóa chất, ơtơ, xe máy, thép, điện
tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày,
dệt may…Trong nông - lâm - ngƣ nghiệp, FDI đã tạo ra một số sản phẩm
mới có hàm lƣợng kỹ thuật cao và các cây, con giống mới.
FDI đã kích thích lĩnh vực dịch vụ Việt Nam nâng cao chất lƣợng và
phát triển nhanh hơn, nhất là trong các ngành viễn thông, du lịch, kinh doanh
bất động sản, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng…
- Vốn FDI sẽ góp phần tạo ra một thị trường năng động, có tính cạnh
tranh cao hơn.
FDI vào Việt Nam đã tạo ra một bộ mặt mới cho nền kinh tế, thị
trƣờng năng động và sôi động hơn, các nhân tố mang tính thị trƣờng đƣợc
tuân thủ và coi trọng. Nhiều nhân tố thị trƣờng mới đƣợc hình thành và
phát triển. Tạo ra mơi trƣờng cạnh tranh buộc các nhà sản xuất trong nƣớc
phải tự đổi mới: đổi mới về cách thức, tƣ duy kinh doanh, đổi mới về cơng

nghệ, máy móc trong sản xuất. Do có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp
có vốn FDI, các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc đã và đang tự tìm cách
đổi mới để giành thị trƣờng trong nƣớc đồng thời hƣớng xuất khẩu.
Trên đây là một số vai trò đáng kể nhất của vốn FDI đối với nền kinh tế
quốc dân trong giai đoạn vừa qua. Tùy thuộc vào các chính sách, chiến lƣợc kinh
tế của chính phủ, tùy thuộc vào tình hình trong nƣớc và nƣớc ngồi mà vốn FDI sẽ
có các vai trị khác nhau. Tuy nhiên, qua đó cũng đã khẳng định đƣợc vai trị to
lớn của vốn nƣớc ngoài đối với nền kinh tế quốc dân. Nhƣng chúng ta cũng cần


×