Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.73 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> I. MỤC TIÊU:</i>
- Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo
khoa).
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Giáo dục lịng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- GV: Tranh minh họa trong SGK;
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b>2.- Dạy bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ 1: Luyện đọc</b>
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm tồn bài.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu bài.</b>
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
<b>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.</b>
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
<b>3- Củng cố: </b>
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. <i>(Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài xử kiện).</i>
- GD thái độ: Giáo dục lịng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị.
<b>TỐN</b>
<b>-</b> Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể
tích : xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b>2.- Dạy bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về </b>
<b>xăng-ti-mét khối, đề-xi-xăng-ti-mét khối.</b>
<b>Mục tiêu:</b>Giúp HS: Có biểu tượng về xăng-ti-mét
khối, đề-xi-mét khối.Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn”
của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối và
Đề-xi-mét khối. Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối
và đề-xi-mét khối.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm
để HS quan sát.
- Đặt hệ thống câu hỏi gợi ý để giới thiệu về
xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình vẽ SGK và
rút ra mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và
đề-xi-mét khối cùng cách đọc, viết chúng.
- Kết luận như SGK.
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
<b>Mục tiêu:</b> Biết giải một số bài toán liên quan đến
xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu
BT 1, 2a trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Nêu nhận xét về mối quan hệ, cách đọc,
viết về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài
học.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
<b>3.- Củng cố: </b>
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2b.
- GD thái độ: <i>Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị.
<b>CHÍNH TẢ</b> (
<i> </i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên
- Ý thức viết hoa danh từ riêng. BVMT (Gián tiếp): Ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>`</b> <b>2.- Dạy bài mới: </b><i><b>a) Giới thiệu bài: - </b></i>GV nêu mục tiêu bài học.
<i><b> </b></i>b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.</b>
<b>Mục tiêu:</b> HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội
dung bài viết.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
<b>Hoạt động 2: Luyện viết.</b>
<b>Mục tiêu:</b>Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả
4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>
<b>Mục tiêu:</b> Nắm vững quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR)
là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3).
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con.
- Nhớ - viết bài vào vở.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại
đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc nhóm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm cịn lại nhận xét, góp ý.
<b>3.- Củng cố: </b>
- GV đọc cho HS thi đua viết các <i>danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam</i>.
- GD thái độ: <i>Ý thức viết hoa danh từ riêng. BVMT (Gián tiếp): Ý thức giữ gìn, bảo vệ những</i>
<i>cảnh đẹp của đất nước. </i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời
sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
<i>- GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tìm kiếm và xử lí thơng tin; hợp tác; trình bày. BVMT-BĐ (Liên </i>
<i>hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tinh yêu đất nước.Yêu vùng biển,</i>
<i>hải đảo của tổ quốc. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm </i>
<i>gương Bác Hồ. GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể </i>
<i>của lòng yêu nước.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b>2.- Dạy bài mới: </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>- </b></i>GV nêu mục tiêu bài học.
<i><b>b) Các hoạt động:</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.</b>
<b>Mục tiêu: </b>Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay
đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu
tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang
phát triển và thay đổi từng ngày.
<b>Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.</b>
<b>Mục tiêu:</b> Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử,
văn hoá, kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng
- 1 HS đọc thơng tin trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu
ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt
động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
<b>3.- Củng cố: </b>
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tìm kiếm và xử lí thơng tin; hợp tác; trình
<i>bày. BVMT-BĐ (Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tinh yêu</i>
<i>đất nước.Yêu vùng biển, hải đảo của tổ quốc.TGHCM (Liên hệ): Giáo dục cho HS lòng yêu nước,</i>
<i>yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là</i>
<i>một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
<b> MÉT KHỐI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : Mét khối. Biết mối quan hệ giữa mét
khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối.
- GD học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- GV: SGK; tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b>2.- Dạy bài mới:</b>
<i><b>- </b></i>GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và</b>
<b>Mục tiêu: </b>Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo
thể tích : Mét khối. Biết mối quan hệ giữa mét khối,
đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giới thiệu tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa
mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối để HS
quan sát.
- Đặt hệ thống câu hỏi gợi ý để giới thiệu về mét khối.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình vẽ và rút ra mối
quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét
khối cùng cách đọc, viết chúng.
- Kết luận như SGK.
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
<b>Mục tiêu: </b>Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối,
đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT 1
trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Nêu nhận xét về mối quan hệ, cách đọc, viết
về mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét
khối.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
<b>3.- Củng cố: </b>
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị.
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đốn toán học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b>2.- Dạy bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b>- </i>GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Bài tập 1.</b>
khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ
giữa chúng.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
<b>Hoạt động 2: Bài tập 2.</b>
<b>Mục tiêu:</b>Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số
đo thể tích.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT
trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
<b>3.- Củng cố: </b>- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: <i>Rèn luyện óc suy luận, phán đốn tốn học.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b> </b>
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi
tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng” tiết 22.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b>2.- Dạy bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: -</b></i>GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của</b>
<b>đề bài.</b>
<b>Mục tiêu:</b> HS biết chọn được một câu chuyện đã nghe,
đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ
quan trọng.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
<b>Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý</b>
<b>nghĩa câu chuyện.</b>
<b>Mục tiêu: </b>Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về
những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết
tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội
dung câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp
và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý
nghĩa câu chuyện bạn kể.
<b>3.- Củng cố: </b>
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: <i>Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b> CHÚ ĐI TUẦN</b>
<i> I. MỤC TIÊU:</i>
<i>- </i>Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các
câu hỏi 1, 3).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; học thuộc lịng những câu thơ u thích.
- Có tình cảm u q, kính mến các chú cơng an đã tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của tuổi thơ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- GV: Tranh minh họa trong SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b> 1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lịng bài “Phân xử tài tình”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b> 2.- Dạy bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>
<i>-</i>GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
<i><b> b) Các hoạt động:</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ 1: Luyện đọc</b>
<b>MT:</b> HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu bài.</b>
<b>MT:</b>Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình
yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1, 3).
<b>Cách tiến hành:</b>
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
<b>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.</b>
<b>MT: </b>Biết đọc diễn cảm bài thơ; học thuộc lịng những câu thơ u
thích.
<b>Cách tiến hành:</b>
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
<b>3.- Củng cố: </b>
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. <i>(Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống</i>
<i>bình yên của các chú đi tuần).</i>
- GD thái độ: Có tình cảm u q, kính mến các chú cơng an đã tận tụy, qn mình vì hạnh
<i>phúc của tuổi thơ.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
<b> THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
-: Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đốn toán học; niềm say mê học toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
<b>2.- Dạy bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b>- </i>GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>HĐBT</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và cơng</b>
<b>thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.</b>
<b>Mục tiêu:</b> Giúp HS : Có biểu tượng về thể tích hình
hộp chữ nhật.Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giới thiệu các mơ hình trực quan về hình hộp chữ
nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ
nhật; yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
- Đặt hệ thống câu hỏi gợi mở cho HS nhận ra và
nêu kết luận trong từng ví dụ.
- Kết luận như SGK.
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
<b>Mục tiêu:</b>Biết vận dụng công thức để giải một số
bài tập có liên quan.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu
BT1 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt
động.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp góp ý, bổ sung hoàn thiện
bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
<i>HSKG</i>
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2.
- GD thái độ: <i>Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Biết tạo ra câu ghép mối (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan
hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Gọi học sinh lên làm lại
bài 2, 3 tiết trước.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Nhận xét.
3.2.1. Bài 1:
- Mỗi học sinh lên phân tích cấu tạo của câu
ghép: “Chẳng những Hồng chăm học mà bạn
ấy cịn rất chăm làm”
3.2.2. Bài 2:
- Ngồi cặp quan hệ từ : chẳng … những mà
… cịn có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác
như: không những … mà …, không chỉ …
mà…
3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Giáo viên ghi bảng.
3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
3.4.1. Bài 1: Làm nhóm:
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
3.4.2. Lên bảng.
- Dán lên bảng 3 băng giấy viết các câu ghép
chưa hoàn chỉnh.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cho học sinh đặt lại khắc với các bạn đã lên
bảng.
<i><b>4. Củng cố-:</b></i>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Do 2 vế cấu tạo thành
Vế 1: Chẳng những Hồng học chăm.
C V
Vê 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm
C V
- Chẳng những mà là cặp quan hệ từ nôi 2 vế câu thể
hiện quan hệ tăng tiến.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh thay cặp quan hệ từ:
+ Không những Hồng chăm học mà bạn ấy rất chăm làm.
+ Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
- 1, 2 học sinh đọc lại.
- 1, 2 học sinh nhắc lại.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Thảo luận- ghi phiếu- Đại diện trình bày
Vế 1:
Bọn bất lương ấy <b>khơng chỉ</b> ăn cắp tay lái
C V
Vế 2:
<b>mà</b> chúng cịn lấy ln cả bàn đạp phanh.
C V
- Đọc yêu cầu bài.
+ Mời 3 em lên bảng làm.
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi
người mà nó cịn là liều thuốc.
b) Chẳng những hoa sen đẹp mà còn tượng trưng cho
sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm
nhiệm vụ giữ gìn … hồ bình.
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể góp phần bảo vệ
an ninh, trật tự.
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. (Theo gợi ý
trong SGK)
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh. GDKNS: Kĩ năng hợp tác; thể hiện sự tự
tin; đảm nhận trách nhiệm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
- 3 HS lần lượt nêu lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương
trình hoạt động, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b>2.- Dạy bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: - </b></i>GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.</b>
<b>Mục tiêu:</b> Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ viết
sẵn đề bài, gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS nắm rõ yêu
cầu của đề bài, gọi 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Theo dõi HS trình bày.
- Ghi nhận đề bài của từng HS.
<b>Hoạt động 2: Bài tập 2.</b>
<b>Mục tiêu: </b>Lập được một chương trình hoạt động
tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. (Theo gợi
ý trong SGK)
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Lần lượt nêu đề bài đã chọn.
- Cả lớp ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Làm việc cá nhân, 3 HS khá, giỏi làm bài
trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi lần lượt đính bài làm lên
bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
<b>3.- Củng cố: </b>
- Cho HS bình chọn bạn lập chương trình hay nhất.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh. <i>GDKNS: Kĩ năng hợp tác;</i>
<i>thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
<b> THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b><i>(5 phút)</i>
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b>2.- Dạy bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b>(1 phút) </i>GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính thể tích</b>
<b>hình lập phương.</b>
<b>Mục tiêu:</b> Giúp HS : Biết cơng thức tính thể tích
hình lập phương.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giới thiệu mô hình trực quan về hình lập phương
để HS nhận biết hình lập phương là một trường hợp
đặc biệt của hình hộp chữ nhật; yêu cầu HS quan
sát, nhận xét.
- Đặt hệ thống câu hỏi gợi mở cho HS nhận ra và
nêu cơng thức tính thể tích hình lập phương.
- Kết luận như SGK.
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
<b>Mục tiêu:</b> Biết vận dụng cơng thức tính thể tích
hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu
BT1, 3 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp góp ý, bổ sung hồn thiện bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
<b>3.- Củng cố: </b>
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2.
- GD thái độ: <i>Rèn luyện óc suy luận, phán đốn tốn học; niềm say mê học toán.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>- </b>Biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục và lựa chọn chi tiết, trình tự, diễn đạt, trình
bày trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa được lỗi chung; viết lại một đoạn
văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Kiểm tra bài cũ:</b>
- HS lần lượt đọc lại chương trình hoạt động đã làm lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b>(1 phút) </i>GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS</b>
<b>chữa một số lỗi điển hình.</b>
<b>Mục tiêu:</b> Biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng
bố cục và lựa chọn chi tiết, trình tự, diễn đạt, trình
bày trong bài văn kể chuyện.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ ghi đề
bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển
hình lên bảng lớp.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
<b>Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn</b>
<b>HS chữa bài văn.</b>
<b>Mục tiêu:</b> Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài
của mình và sửa được lỗi chung; viết lại một đoạn
văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay
hơn.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi điển
hình trên bảng.
- Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi
trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình
cho đúng.
- Lần lượt đọc lại một đoạn văn đã viết lại.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
<b>3.- Củng cố: </b>
- Cho HS bình chọn bạn có bài văn viết hay nhất, đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: <i>Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.</i>