Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui Ha Thi Yen cau 7 CLLX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.49 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 7: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với chất điểm m1 = 0,5kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm m2 = 0,5kg Các chất điểm có thể dao động không ma sát trên trục 0x nằm ngang. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm, rồi truyền cho chúng vận tốc v = 20 √ 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua sức cản môi trường, sau đó hệ dao động điều hòa, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho hai vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 2N. Thời điểm m2 bị tách khỏi m1 là π 1 π π A. s B. s C. s D. s 15 10 2 10 m1 +m2 1 = 2 = 0,2 (s) 100 k Vị trí lực đàn hồi tác dụng lên các vật kéo về VTCB đạt được F = 2N F 2 F = kx ----> x = = = 0,02m = 2cm k 100 v2 3 . 202 2 Biên độ dao động A tính từ công thức A2 = x2 + = 2 + = 16 -----> A = 4 cm 100 ω2 Phương trình dao động của vật x = 4cos(10t +) A 2π Khi t = 0: x0 = -2cm = v0 > 0---->  = 2 3 2π ---> x = 4cos(10t ) (cm). Vật m2 tách khỏi m1 khi x = 2 cm 3 2π π 2π π -----> cos(10t ) = 0,5 = cos ----> 10t = -----> 3 3 3 3 2π π π 10t = + = π -------> t = (s) 3 3 10 π ---> Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là t = (s). Đáp án D 10 Giải: Chu kì dao động của hệ T = 2. √. √.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×