Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.97 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD – ĐT Eakar Trường THCS Trần Phú. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn: Ngữ Văn 7 (Thời gian làm bài: 90 phút). I)PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): CÂU 1: Chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu sau:” Nghĩa của ….…………… khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó” A: Từ phức B: Từ ghép C: Từ ghép đẳng lập D: Từ ghép chính phụ CÂU 2: Nhận xét sau đây đúng hay sai:” Nghĩa của từ láy có khi được nhấn mạnh nhưng cũng có khi giảm nhẹ so với tiếng gốc” A: Đúng B: Sai CÂU 3: Từ trái nghĩa với phú quý là? A: Giàu sang B: Nghèo hèn C: Giàu có D. Khổ cực CÂU 4: Bài ca dao: ”Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” thuộc chủ đề nào trong số các chủ đề nên sau đây: A: Những câu hát về tình cảm gia đình. B: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước. C:Những câu hát than thân D: Những câu hát châm biếm. CÂU 5: Trong câu thơ:”Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”, Hồ Chí Minh đã sử dụng kết hợp các biện pháp tu từ nào? A: Nhân hóa và So sánh B. Ẩn dụ và Điệp ngữ. C: Hoán dụ và Điệp ngữ D. Nhân hóa và Điệp ngữ CÂU 6: Dòng nào nêu đúng, đủ khái niệm Thành ngữ? A: Là một loại cụm từ cố định. B: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định. C: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. D. Là loại cụm từ có cấu tạo đặc biệt, biểu hiện trọn vẹn một ý nghĩa nào đó.. II)PHẦN TỰ LUẬN (7đ): 1.Câu 1: Văn học (2đ): a. Hãy nhớ và chép lại cho chính xác khổ thơ cuối cùng của văn bản “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. b. Nêu nội dung và nghệ thuật chính của khổ thơ trên. 2. Câu 3: Tập làm văn( 5đ): Em hãy phát biểu những suy nghĩ, cảm nhận của mình về bài thơ ” Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I - NGỮ VĂN 7 (Năm học 2012 – 2013) Nội dung kiÕn thøc. NhËn biÕt tnkq. TL. Từ ghép từ láy Từ Hán Việt + Thành ngữ + Các phép tu từ Ca dao Dân ca + Văn học Việt Nam HĐ. Nắm khái niệm thành ngữ Nhận biết phép tu từ cụ thể c©u số: 5,6 Sè®iÓm:1,0. Th«ng hiÓu tnkq Nhận biết đặc điểm từ ghép; từ láy c©u số: 1,2 Sè®iÓm: 1. tl. Sè c©u: 2 Sè ®iÓm: 1,0 TØ lÖ 10%:. Sè c©u: 2 Sè ®iÓm:1,5 TØ lÖ 15%: c©u số: 3 Sè®iÓm:0.5. Nhận biết bài cao dao theo chủ đề đã học. Nhớ chép chính xác khổ thơ nêu ND và các BP NT chính c©u số: 4 c©u số: 1 Sè®iÓm:0.5 (TL) Sè®iÓm: 2. Sè c©u: 4 Sè ®iÓm: 3,5 TØ lÖ: 35 %. Tæng. TL. Hiểu ý nghĩa từ Hán Việt. Sè c©u: 2 Sè ®iÓm:1,0 TØ lÖ 25%:. Tập làm văn TS câu TS ®iÓm: TØ lÖ %:. VËn dông TNKQ. Sè c©u: 3 Sè ®iÓm: 1.5 TØ lÖ 15 %. Biết làm bài văn BC đúng yêu cầu Sè c©u: 1 Sè ®iÓm: 5 TØ lÖ:50%. Sè c©u:1 Sè ®iÓm:5 TØ lÖ: 50% TS c©u: 8 TS ®iÓm: 10 TØ lÖ 100%.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án và biểu chấm điểm I)Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0,5đ CÂU 1: C CÂU 2: A CÂU 3: B CÂU 4: C CÂU 5: D CÂU 6: C II) Phần tự luận( 7đ): Câu 1: ( 2điểm) - HS chép đúng khổ thơ ( 1 điểm ). Sai một từ trừ 0,25đ - Nêu đúng nội dung chính của khổ thơ: Từ lòng yêu kính bà, từ sự quý trọng nâng niu những kỉ niệm tuổi thơ, người cháu càng thêm yêu quê hương, khẳng định rõ quyết tâm chiến đấu vì sự thống nhất của Tổ quốc (0.5đ) - Nêu các biện pháp nghệ thuật nổi bật như: phép Điệp ngữ; liên tưởng; giọng thơ thiết tha trìu mến (0.5 đ) (Nếu nêu chưa đủ thì tùy vào mức độ thiếu hay sai mà trừ ½ số điểm. Không nêu được chút nào hoặc nêu sai hoàn toàn: cho điểm 0 đối với câu này). Câu 2: Làm văn ( 5 điểm ) *YÊU CẦU BÀI VIẾT: - HS nắm được và vận dụng được các cách lập ý, viết câu đúng yêu cầu bài văn Biểu cảm về tác phẩm Văn học đã học - Đảm bảo đúng cách viết văn Biểu cảm (Nêu được nội dung cảm xúc, tình cảm chứa đựng trong VB như: Tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên chiến khu; ý thức lo lắng cho vận mệnh đất nước trong cuộc kháng chiến ác liệt bấy giờ của Bác… Đồng thời bộc lộ những suy nghĩ, nhận xét, xúc cảm của mình về tác phẩm, về tác giả như: kính yêu, khâm phục, thú vị, Bác thật tinh tế tài tình trong quan sát, miêu tả cảnh vật, nỗi lòng, ý thức noi gương Bác…) - Bài viết phải đầy đủ về bố cục; chữ viết - trình bày rõ ràng, sạch sẽ. Biết bám sát tác phẩm để lựa chọn chi tiết,dẫn chứng để nêu lên cảm xúc, suy nghĩ trong bài viết. Tránh sao chép, rập khuôn bài của nhau. *BIỂU CHẤM ĐIỂM: Điểm 4 -5: - Nắm vững yêu cầu thể loại. - Diễn đạt đầy đủ các ý căn bản, lời văn chân thực, có cảm xúc, có suy nghĩ riêng kèm theo các dẫn chứng thơ cần thiết. - Có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ. - Chữ viết rõ ràng sạch đẹp. Điểm 2-3: - Nắm được yêu cầu thể loại. - Trình bày được ½ nội dung yêu cầu của đề. - Diễn đạt ở mức khá, trung bình. - Có thể mắc một số lỗi diễn đạt, lỗi chính tả; bố cục bài viết còn lỏng lẻo hay còn có sơ suất. Điểm 1: - Không nắm vững, chưa viết bài đúng yêu cầu văn BC. - Diễn đạt yếu. - Chỉ làm đúng mở bài hoặc chỉ ghi đúng một đoạn ngắn trong thân bài. Điểm 0: - Trình bày không đúng một ý nào. - Để giấy trắng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>