Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá hiện trạng và thiết kế mô hình xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp phú nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.8 KB, 89 trang )

Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
Khoa quản lý tài nguyên rừng và mơi trƣờng
============o0o============
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp: ''Đánh giá hiện trạng và thiết kế mơ hình xử lý
nước thải tập trung khu cơng nghiệp Phú Nghĩa''
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Trang
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hòa
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung: Góp phần làm cơ sở khoa học nâng cao hiệu quả quản
lý và xử lý nƣớc thải ở khu công nghiệp.
Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc Khu công nghiệp Phú Nghĩa,
huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp cải thiện mô hình xử lý nƣớc thải tập trung Khu
cơng nghiệp Phú Nghĩa.
5. Nội dung nghiên cứu:
Để phù hợp với mục tiêu đặt ra, đề tài đã tiến hành nghiên cứu một số
nội dung sau:
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý và xử lý nƣớc thải tập trung
Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.
- Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc thải tập trung khu vực nghiên cứu
+ Đặc tính nƣớc thải tập trung khu vực nghiên cứu.
+ Đánh giá hiệu quả mơ hình thơng qua phƣơng pháp CBA (CostBenefit Analysis).
- Nghiên cứu cải thiện thiết kế mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung khu
vực nghiên cứu.
+ Nghiên cứu mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung.
+ Nghiên cứu cải thiện thiết kế mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung.


- Nghiên cứu đề xuất giải pháp áp dụng mô hình xử lý nƣớc thải tập


trung khu vực nghiên cứu.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
Khóa luận đã hồn thành nhiệm vụ đặt ra bao gồm:
- Hoạt động xử lý và quản lý tại nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung
KCN Phú Nghĩa tƣơng đối tốt. Công nghệ xử lý nƣớc thải của nhà máy đạt
yêu cầu và có khả năng xử lý đƣợc lƣợng nƣớc thải của toàn bộ KCN. Trong
số 56 doanh nghiệp mới có 18 doanh nghiệp sử dụng dịch vụ xử lý nƣớc thải
này, do đó nhà máy xử lý nƣớc thải công suất thiết kế là 2000 m3/ngày đêm
nhƣng mới vận hành đƣợc khoảng 500 ÷ 600 m3/ngày đêm.
- Thông qua báo cáo quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hàng năm
và lấy mẫu nƣớc thải qua từng công đoạn xử lý tại nhà máy xử lý nƣớc tập
trung KCN Phú Nghĩa rồi mang đi phân tích tại trung tâm thí nghiệm và thực
hành khoa QLTNR & MT trƣờng ĐH Lâm Nghiệp cho kết quả là Nhà máy
xử lý nƣớc thải tập trung KCN Phú Nghĩa đã xử lý đƣợc lƣợng nƣớc thải của
cả KCN sau xử lý hầu hết các chỉ tiêu đều đạt Quy chuẩn cho phép trừ Nito
và Photpho. Sử dụng phƣơng pháp CBA để đánh giá chi phí lợi cho kết quả là
nhà máy đang không đạt hiệu quả về kinh tế và bị thua lỗ.
- Thông qua lấy mẫu và mang đi phân tích tại phịng thí nghiệm trƣờng
ĐH Lâm Nghiệp cho thấy chất lƣợng nƣớc thải đầu vào hầu hết là vƣợt quá
Quy chuẩn cho phép. Sau khi xử lý thì các chỉ tiêu đo đƣợc đều đạt yêu cầu
ngoại trừ Ptổng và NH4+ đã vƣợt quá QCVN40:2011/BTNMT. Quan điểm
chung của đề tài là ƣu tiên việc thiết kế dựa vào những chỉ tiêu môi trƣờng
chƣa đạt yêu cầu. Từ đó ta thấy cần phải có những biện pháp điều chỉnh để
các thông số này đạt yêu cầu về đầu ra. Đó là tính tốn và thiết kế thêm bể
anoxic và bể lắng bậc II để xử lý N, P đạt hiệu quả hơn. Trên cơ sở sơ đồ tổng
quan về công nghệ và sơ đồ mặt bằng KCN Phú Nghĩa, đề tài đã tiến hành
thiết kế bổ sung sơ đồ công nghệ và mặt bằng hệ thống xử lý nƣớc thải KCN
Phú Nghĩa. Kết quả đƣợc thể hiện ở bản vẽ 01 và 02. Thông qua phƣơng pháp



đánh giá chi phí, lợi ích từ việc vận hành nhà máy xử lý nƣớc thải là thua lỗ.
Từ đó đƣa ra đƣợc phƣơng án khắc phục bằng việc giảm chi phí hóa chất và
giảm tiền điện...
- Đề tài đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mơ
hình xử lý nƣớc thải tập trung khu vực nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Minh Trang


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nỗ lực, phấn đấu học tập và sáng tạo dƣới mái
trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam, nay khóa học đã kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn tập thể quý thày cô khoa Quản lý tài nguyên
rừng và Môi trƣờng đã tận tâm truyền đạt những kiến thức chuyên môn lẫn
thực tiễn trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Hải Hòa đã nhiệt tình hƣớng
dẫn, bồi dƣỡng những kinh nghiệm quý báu giúp hồn thành tốt khóa luận tốt
nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và tập thể anh chị em trong nhà
máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN Phú Nghĩa đã tạo điều kiện để hồn thành
tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị và những ngƣời thân đã hỗ trợ
vật chất, là nguồn động viên tinh thần giúp vƣợt qua khó khăn, vất vả trong
những tháng ngày cắp sách đến trƣờng.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè lớp Khoa học môi trƣờng - khóa 20112015 đã giúp đỡ động viên trong học tập và trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Minh Trang



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3
1.1. Tổng quan về khu công nghiệp .................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm về Khu công nghiệp, Khu chế xuất .................................... 3
1.1.2. Giới thiệu chung về Khu công nghiệp và tác động của Khu công
nghiệp đến môi trƣờng. .................................................................................. 3
1.1.3. Các vấn đề về môi trƣờng nƣớc trong các KCN ở Việt Nam ............ 5
1.2. Tổng quan về khu công nghiệp Phú Nghĩa ................................................ 6
1.3. Tổng quan về các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ........................................ 8
1.3.1. Khái niệm và nguồn gốc nƣớc thải. ..................................................... 8
1.3.2. Đặc tính của nƣớc thải ......................................................................... 9
1.3.3. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ...................................................... 11
1.3.4. Nguyên tắc xử lý nƣớc thải ................................................................ 12
Phần II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 14
2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................... 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................... 14
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 14
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý và xử lý nƣớc thải tập trung
Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội .......................... 15
2.3.2. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải tập trung khu vực
nghiên cứu .................................................................................................... 15



2.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp áp dụng mô hình xử lý nƣớc thải tập
trung khu vực nghiên cứu ............................................................................ 15
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 15
2.4.1. Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý nƣớc thải tập trung ................. 15
2.4.2.Đánh giá tính hiệu quả xử lý nƣớc thải tập trung KCN Phú Nghĩa.... 16
2.4.3. Thiết kế, tính tốn mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................ 22
2.4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả mơ hình xử lý nƣớc thải tập
trung khu vực nghiên cứu ............................................................................ 22
PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 23
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 23
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 23
3.1.2 Địa hình ............................................................................................... 23
3.1.3. Đặc điểm khí hậu ............................................................................... 23
Phần VI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 26
4.1.Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý nƣớc thải tập trung KCN Phú Nghĩa ..... 26
4.1.1. Hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải giai đoạn I ................................ 26
4.1.2. Tiêu chuẩn nƣớc xả thải vào hệ thống thoát nƣớc thải của KCN ...... 27
4.2. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải tập trung Phú Nghĩa.......................... 35
4.2.1. Đặc tính nƣớc thải tập trung khu vực nghiên cứu.............................. 35
4.2.2. Đánh giá hiệu quả mơ hình thơng qua phƣơng pháp CBA................ 42
4.3. Thiết kế mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung KN Phú Nghĩa..................... 44
4.3.1. Cơ sở khoa học thiết kế mơ hình xử lý nƣớc thải khu cơng nghiệp .. 44
4.3.2. Thiết kế và tính tốn mơ hình ............................................................ 46
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung
khu vực nghiên cứu ......................................................................................... 59
4.4.1. Giải pháp trƣớc mắt ........................................................................... 59

4.4.2. Giải pháp lâu dài ................................................................................ 60


Phần V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .............................................. 61
5.1. Kết luận .................................................................................................... 61
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 62
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 63
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng quan về công nghệ và phƣơng pháp xử lý nƣớc thải. ........... 12
Bảng 2.2: Thể tích mẫu và hóa chất cần dùng để xác định COD. .................. 19
Bảng 4.1: Nồng độ giới hạn cho phép của các chất trong nƣớc thải khi thải
vào hệ thống thu gom chung của KCN. .......................................................... 28
Bảng 4.2: Đặc tính nƣớc thải khu vực công nghiệp Phú Nghĩa...................... 36
Bảng 4.3: Kết quả phân tích đặc tính nƣớc thải của đề tài. ............................ 37
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Bản đồ quy hoạch tổng thể KCN Phú Nghĩa. ................................... 6
Hình 4.1: Sơ đồ mặt bằng hệ thống dẫn nƣớc thải KCN Phú Nghĩa (Nguyễn
Minh Trang, 2015) .......................................................................................... 27
Hình 4.2:Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa (Nguyễn
Minh Trang, 2015). ......................................................................................... 29
Hình 4.3: Giá trị pH qua các cơng đoạn xử lý. ............................................... 37
Hình 4.4: Giá trị COD qua các cơng đoạn xử lý. ............................................ 38
Hình 4.5:Giá trị BOD5 qua các công đoạn xử lý. ........................................... 39
Hình 4.6: Giá trị Amoni qua các cơng đoạn xử lý. ......................................... 39
Hình 4.7: Giá trị Ptổng qua các cơng đoạn xử lý. ............................................. 40
Hình 4.8: Giá trị TSS qua các công đoạn xử lý. ............................................. 41

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ khối công nghệ xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa. .............. 30


ĐẶT VẤN ĐỀ
Phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất có vai trị quan trọng trong
q trình phát triển cơng nghiệp cả nƣớc, góp phần thực hiện chiến lƣợc phát
triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Văn kiện Đại hội Đảng lần IX đã chỉ rõ:
“Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nƣớc. Phát triển có hiệu quả
khu cơng nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu cơng nghệ cao, hình
thành các cụm cơng nghiệp lớn và khu kinh tế mở”. Chúng ta đều đã biết vai
trị của Khu cơng nghiệp trong tiến trình cơng nghiệp hóa là rất quan trọng.
Sự hình thành và phát triển Khu công nghiệp, khu chế xuất là một tất yếu
khách quan nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu do ngành cơng nghiệp mang lại,
nƣớc ta phải đối diện với tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng do chất
thải từ các khu công nghiệp - khu chế xuất. Hàng loạt doanh nghiệp chạy theo
lợi nhuận không quan tâm đến môi trƣờng sống của ngƣời dân xung quanh đã
tiến hành xử lý chất thải không đúng quy định ra môi trƣờng bên ngồi, biến
những dịng sơng xanh thành những dịng sơng chết nhƣ: sơng Thị Vải, sơng
Đồng Nai… Trong khi đó công tác quản lý môi trƣờng của cơ quan chức năng
còn nhiều hạn chế nên càng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp vi phạm hơn
nữa và tình trạng ơ nhiễm diễn ra ngày một trầm trọng đến mức báo động.
Là một KCN lớn ngồi ngoại ơ Hà Nội, KCN Phú Nghĩa là nơi thu hút
mạnh mẽ sự đầu tƣ của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, tập trung nhiều
ngành nghề sản xuất, nƣớc thải của KCN có thành phần đa dạng, phức tạp.
Nếu nƣớc thải không đƣợc xử lý hoặc hệ thống xử lý nƣớc thải KCN hoạt
động khơng tốt trƣớc khi xả thải ra mơi trƣờng thì sẽ là mối đe dọa rất lớn đến
nguồn nƣớc và mơi trƣờng sống. Do đó sáng ngày 19/4/2011, tại KCN Phú
Nghĩa, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội, Tập đoàn Phú Mỹ đã khánh thành và đƣa
vào vận hành Nhà máy tập trung xử lý nƣớc thải giai đoạn 1 công suất thiết kế

là 2000 m3/ngày/đêm giai đoạn 1. Việc khánh thành và đƣa vào vận hành Nhà
máy xử lý nƣớc thải tập trung Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa cơ bản hồn thiện
1
`


hạ tầng kỹ thuật và đáp ứng đúng tiêu chí của Khu cơng nghiệp điển hình của
thành phố Hà Nội. Hiện tại Khu công nghiệp Phú Nghĩa ngày càng phát triển
với các loại hình sản xuất phức tạp và hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của
Khu công nghiệp này có khả năng xử lý khơng triệt để lƣợng nƣớc của các cơ
sở xả thải thải ra. Do đó tôi tiến hành lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng
và đề xuất giải pháp thiết kế mơ hình xử lý nước thải tập trung Khu công
nghiệp Phú Nghĩa” nhằm góp phần bảo vệ mơi trƣờng nƣớc xung quanh Khu
cơng nghiệp này.

2
`


PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về khu công nghiệp
1.1.1. Khái niệm về Khu công nghiệp, Khu chế xuất
Khu công nghiệp: là khu tập trung các doanh nghiệp, khu công nghiệp
chuyên sản xuất các sản phẩm-hàng hóa cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ
cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo
điều kiện, trình tự, thủ tục quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ-CP quy định
khu công nghiệp khu chế xuất.
Khu chế xuất: là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực
hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh

giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng
đối với khu cơng nghiệp quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ-CP quy định
khu công nghiệp khu chế xuất.
1.1.2. Giới thiệu chung về Khu công nghiệp và tác động của Khu công
nghiệp đến môi trường.
Từ cuối thế kỷ XIX các KCN đã bắt đầu hình thành và phát triển. Năm
1896 KCN đầu tiên trên thế giới đƣợc thành lập ở Trafford Park thành phố
Manchester nƣớc Anh. Tiếp theo Anh, các nƣớc khác lần lƣợt thành lập các
KCN nhƣ Hoa Kỳ (1899), Italia (1904) và sau những năm 50 của thế kỷ XX
thì sự tăng trƣởng của các KCN mới bắt đầu bùng nổ. Hiện nay, theo số liệu
nghiên cứu của hội đồng nghiên cứu phát triển quốc tế (IDRC) hiện tại có
khoảng 12600 KCN nằm rải rác ở 90 quốc gia trên thế giới. Với châu Á, KCN
đầu tiên đƣợc thành lập ở Singapore (1951) ở Malaysia (1954), Ấn Độ (1955),
khu vực châu Á có khoảng hơn 1000 KCN đang hoạt động (Malaysia có 166,
Hàn Quốc 197 KCN, Nhật Bản 95 KCN).
Thứ trƣởng Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng Bùi Cách Tuyến cho biết,
tính đến tháng 10/2014, trên cả nƣớc đã có 209 khu cơng nghiệp đi vào hoạt
3
`


động với tổng diện tích trên 47.300 hécta. Giá trị sản xuất cơng nghiệp bình
qn trên 1 ha đất đã cho thuê đạt khoảng 1,6 triệu USD/ha/năm. Đến nay,
các khu công nghiệp đang tạo việc làm cho hơn 1,6 triệu lao động trực tiếp và
gần 1,8 triệu lao động gián tiếp.
KCN là một công cụ hiệu quả cho sự phát triển cơng nghiệp – giảm chi
phí xây dựng cơ sở hạ tầng và khuyến khích các hoạt động kinh tế của khu
vực – các KCN đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng. Song chúng cũng gây ra
các vấn đề về mơi trƣờng, sức khỏe và an tồn. Hiện nay, hầu hết các KCN
đƣợc quy hoạch và vận hành đều quan tâm rất ít đến mơi trƣờng, do vậy đang

dần phá huỷ nghiêm trọng môi truờng tại nhiều khu vực. Các vấn đề chính về
mơi trƣờng có liên quan đến KCN là phá hủy môi trƣờng sống, làm mất đa
dạng sinh học, gây ơ nhiễm khơng khí, nƣớc thải, chất thải rắn, tiếng ồn và
phóng xạ, chất độc hóa học, ô nhiễm đất, tai nạn công nghiệp, tràn dầu và hóa
chất, thay đổi khí hậu tồn cầu, v.v…
Tác động mơi trƣờng của KCN phát sinh từ hai giai đoạn riêng biệt:
giai đoạn quy hoạch và giai đoạn hoạt động. Khi quy hoạch KCN, các nhà
quy hoạch thƣờng chỉ xem xét việc sử dụng đất và phát triển từ quan điểm
thuần về tiếp thị và kỹ thuật. Với cách làm này, vấn đề chi phí – hiệu quả là
tiêu chuẩn quan trọng nhất, các nguồn tài nguyên quý giá thƣờng bị bỏ qua.
Trong giai đoạn hoạt động, việc tập trung các nhà máy cơng nghiệp khơng
đƣợc quản lý tốt chính là nguồn gây ơ nhiễm khơng khí và nƣớc thải trầm
trọng cũng nhƣ gây tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm tiếng ồn, gây tai nạn công
nghiệp, v.v… Theo thực tế cho thấy khi các nhà máy tập trung ở số lƣợng
hàng chục đến hàng trăm các cơ sở nhỏ, vừa và lớn có thể tạo nên ảnh hƣởng
tích tụ nghiêm trọng từ nhiều nguồn ơ nhiễm đến khơng khí, nƣớc và cả đất.
Không những thế, nếu nhiều nhà máy sử dụng hóa chất nằm gần nhau, những
hóa chất nguy hại có thể tƣơng tác trộn lẫn gây ảnh hƣởng tích tụ hay cộng
sinh đến môi trƣờng tự nhiên của khu vực và cộng đồng lân cận.

4
`


1.1.3. Các vấn đề về môi trường nước trong các KCN ở Việt Nam
Sự ra đời và hoạt động của các KCN gắn liền với việc tiêu thụ một
lƣợng nƣớc và thải ra môi trƣờng lƣợng nƣớc thải rất lớn có mức độ ơ nhiễm
cao. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê, hiện cả nƣớc mới có khoảng 80% các
khu cơng nghiệp đang hoạt động có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, 20%
số khu cơng nghiệp cịn lại chƣa hoặc đang đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý

nƣớc thải tập trung, trong đó có cả những khu công nghiệp đã lấp đầy 70%100% công suất xử lý nƣớc. Hầu hết nƣớc thải của các nhà máy, xí nghiệp
trong các KCN đều chƣa đƣợc xử lý đúng mức trƣớc khi thải ra môi trƣờng
xung quanh hoặc thải vào mạng lƣới thoát nƣớc chung. Kết quả là tải lƣợng ô
nhiễm trên hệ thống các nguồn tiếp nhận ngày một gia tăng do khả năng tự
làm sạch của nguồn có giới hạn. Do vậy nguồn nƣớc trên các sông rạch xung
quanh hoạt động của những KCN có dấu hiệu ơ nhiễm và một vài kênh rạch
đã bị ô nhiễm nặng, khơng cịn đảm bảo cho bất cứ mục đích sử dụng nào.
Một điều dễ dàng nhận thấy là các KCN tập trung đa số đều nằm gần
các tuyến sông rạch và tất nhiên hệ thống sơng rạch đó chính là nguồn tiếp
nhận nƣớc thải trực tiếp. Và khi các KCN hình thành thì các chất thải của các
nhà máy, xí nghiệp trực tiếp đổ ra sông rạch, làm cho nguồn nƣớc sơng rạch ơ
nhiễm trầm trọng. Một ví dụ điển hình nhƣ sự tập trung số lƣợng lớn các
KCN tập trung nằm dọc theo hệ thống lƣu vực sông Sài Gịn – Đồng Nai, làm
cho chất lƣợng nƣớc sơng ở đây ơ nhiễm trầm trọng (các kết quả tính tốn cho
thấy hiện tại các KCN hằng ngày thải vào hệ thống sông Sài Gn – Đồng Nai
khoảng 130000m3 nƣớc thải, trong đó có khoảng 23,2 tấn cặn lơ lửng (SS),
19,4 tấn BOD5, 41,3 tấn COD, 7,5 tấn Nitơ, 1 tấn Phospho và nhiều kim loại
nặng cùng các chất độc hại khác, theo các tài liệu quy hoạch phát triển, dự
báo vào năm 2010, các con số nói trên tƣơng ứng sẽ là 1542000 m3 nƣớc
thải/ngày đêm, trong đó có khoảng 278 tấn cặn lơ lửng, 231 tấn BOD 5, 493
tấn COD, 89 tấn Nitơ, 12 tấn Phospho, v.v… [2]

5
`


Từ đó, có thể kết luận rằng tƣơng lai phát triển các KCN tập trung dẫn
tới tổng lƣợng nƣớc thải từ các KCN tăng lên rất nhiều lần so với tải lƣợng ô
nhiễm khổng lồ, vƣợt quá khả năng tự làm sạch của nguồn, hủy hoại môi
trƣờng nƣớc mặt tự nhiên. Do đó, nếu khơng áp dụng các phƣơng án khống

chế ơ nhiễm thích hợp và hiệu quả thì các chất thải phát sinh sẽ gây tác động
nghiêm trọng tới môi trƣờng và sức khỏe nhân dân trong khu vực.
1.2. Tổng quan về khu công nghiệp Phú Nghĩa
Quyết định thành lập dự án : Quyết định số 2508/QĐ-UBND ngày
24/12/2008 của UBND tỉnh Hà Tây về việc thành lập KCN Phú Nghĩa, huyện
Chƣơng Mỹ.

Hình 1.1: Bản đồ quy hoạch tổng thể KCN Phú Nghĩa.
Huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội nằm trong quy hoạch chuỗi đô
thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây, cách trung tâm Thủ đơ Hà
Nội 20 km về phía Tây Nam qua Thành phố Hà Đơng; có đƣờng QL6A, 21A,
đƣờng 80 và đƣờng sông (sông Bùi và sông Đáy) chạy qua, nằm giữa tam
giác du lịch Hà Nội - Ba Vì - Chùa Hƣơng. Với diện tích 232,9 km2 và dân
số 271.761 ngƣời, huyện Chƣơng Mỹ là huyện của ngõ của Thủ đô Hà Nội, là
6
`


huyết mạch giao thông giữa thủ đô với các tỉnh phía Tây Bắc tổ quốc. Sở hữu
vị trí đắc địa để phát triển kinh tế, thu hút đầu tƣ.
Nhằm tối ƣu hóa những lợi thế trên, ngày 24/12/2008, UBND tỉnh Hà
Tây (cũ) đã ký quyết định số 2508/QĐ-UBND chính thức thành lập KCN Phú
Nghĩa, huyện Chƣơng Mỹ và giao Tập đồn Phú Mỹ làm chủ đầu tƣ với diện
tích giai đoạn 1 là 170,1ha, trên cơ sở sáp nhập các Cụm, Điểm cơng nghiệp
đã có và mở rộng thêm phần diện tích mới, với mong muốn thu hút đầu tƣ vào
huyện, thu hút nguồn lao động, tạo công ăn việc làm. Thúc đẩy kinh tế xã hội
phát triển.
Với việc tập trung đầu tƣ xây dựng, Khu công nghiệp Phú Nghĩa đã trở
thành Khu công nghiệp với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ, hiện
đại, đến nay Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa đã cơ bản hồn thành cơng tác đền

bù giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, đã thu hút và lựa chọn
đƣợc trên 60 nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc có quy mơ đầu tƣ lớn với trình
độ khoa học cơng nghệ và máy móc thiết bị hiện đại, ít gây ơ nhiễm mơi
trƣờng với diện tích chuyển nhƣợng đạt trên 70% diện tích giai đoạn 1, cụ thể
nhƣ:
Hiện tại KCN Phú Nghĩa đã có trên 60 doanh nghiệp đi vào hoạt động
sản xuất kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệp khác đang tiến hành triển
khai xây dựng nhà xƣởng, chuẩn bị đi vào sản xuất kinh doanh.
Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN Phú Nghĩa (giai đoạn I) do
Tập đồn Phú Mỹ làm chủ đầu tƣ, có cơng suất thiết kế 2000m3/ngày đêm
với tổng vốn đầu tƣ 28 tỷ đồng; thời gian xây dựng 6 tháng. Đây là công trình
trọng điểm, tiêu biểu của các KCN trên địa bàn nói riêng và thành phố Hà Nội
nói chung. Với thơng điệp vì mơi trƣờng sống xanh, sạch đẹp, phát triển công
nghiệp gắn liền với bảo vệ môi trƣờng và sự phát triển bền vững của xã hội.
Nhà máy sử dụng cơng nghệ sinh hóa, dùng bùn hoạt tính SBR theo
quy chuẩn TCVN 5945 2005, đảm bảo xử lý với chất lƣợng nƣớc đầu ra đạt
7
`


giá trị C cột A theo QCVN24: 2009/BTNMT. Đội ngũ vận hành là Xí nghiệp
vận hành thuộc Tập đồn Phú Mỹ đƣợc xây dựng cạnh nhà máy xử lý nƣớc
thải với cơ chế vận hành tự động kết hợp với thủ cơng. Xí nghiệp vận hành sẽ
ln theo dõi hoạt động của nhà máy và đề xuất phƣơng án xử lý dựa trên tình
hình thực tế, nhằm đảm bảo thực hiện tốt các qui định bảo vệ môi trƣờng. Với
việc đƣa Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung vào vận hành, KCN Phú Nghĩa
cam kết tuân thủ các qui định về bảo vệ môi trƣờng của pháp luật.
Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về hệ thống xử lý nƣớc thải tập
trung khu vực KCN Phú Nghĩa nhƣ đề tài “Khảo sát và đánh giá hiệu quả hệ
thống xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp Phú Nghĩa, Chƣơng Mỹ, Hà Nội” của

Nguyễn Trọng Mai – 2014 đã nghiên cứu đƣợc hiệu quả kinh tế và hiệu quả
về mặt mơi trƣờng thơng qua phân tích, đánh giá và thu thập số liệu từ nhà
máy. Đề tài mới tập trung nghiên cứu về hiệu quả xử lý của mơ hình đang áp
dụng mà chƣa đƣa ra đƣợc đề xuất thiết kế mơ hình mới đáp ứng cho những
nhƣợc điểm mà mơ hình cũ cịn tồn tại. Đề tài: “ Đề xuất thiết kế hệ thống xử
lý nƣớc thải tập trung phía Bắc Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chƣơng
Mỹ, Hà Nội” của Phạm Thị Việt Nga – 2014 mới đề xuất đƣợc quy trình cơng
nghệ và tính tốn đƣợc một số thông số ký thuật cho hệ thống xử lý nƣớc thải
phía Bắc KCN Phú Nghĩa. Đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp
thiết kế mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung Khu công nghiệp Phú Nghĩa” sẽ
giải quyết những tồn tại trên. Đề tài đƣa ra những đề xuất thiết kế để nƣớc
thải của KCN đƣợc giải quyết triệt để và hiệu quả hơn.
1.3. Tổng quan về các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
1.3.1. Khái niệm và nguồn gốc nước thải.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995: Nƣớc thải là nƣớc đƣợc thải ra
sau khi đã sử dụng hoặc đƣợc tạo ra trong một quá trình cơng nghệ và khơng
cịn có giá trị trực tiếp đối với q trình đó nữa.

8
`


Nhƣ vậy nƣớc thải nƣớc thải có nguồn gốc từ hoạt động của con ngƣời
và tự nhiên. Đối với nguồn gốc nhân tạo, nƣớc thải đƣợc sinh ra từ hoạt động
sống (ăn, uống, tắm giặt…), sản xuất công nghiệp (sản xuất thực phẩm, vật
liệu xây dựng, giấy, hóa chất…) và sản xuất nơng nghiệp (tƣới tiêu, chăn
ni…). Nƣớc thải có nguồn gốc tự nhiên sinh ra từ các quá trình tự nhiên
nhƣ mƣa, tuyết tan, lũ…
1.3.2. Đặc tính của nước thải
Đặc tính của nƣớc thải phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh ra chúng.

Việc xác định tính chất vật lý và thành phần sinh hóa học của nƣớc thải là cần
thiết để đánh giá, quản lý chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và để lựa chọn công
nghệ và thiết kế công trình xử lý nƣớc thải phù hợp và hiệu quả. Nhìn chung,
nƣớc thải có những đặc tính điển hình sau đây:
- pH thấp hoặc cao: sự có mặt của các axit, muối axit, kiềm là nguyên
nhân làm cho pH của dòng thải cao hơn hoặc thấp hơn 7.
- Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp: nƣớc thải từ các khâu làm lạnh, thiết bị
trao đổi nhiệt làm nhiệt độ của nƣớc cao hoặc thấp so với tiêu chuẩn đều ảnh
hƣởng tới sự sống của các loài sinh vật thủy sinh trong nguồn nƣớc tiếp nhận.
- Tổng chất rắn (TDS): Hầu hết nƣớc thải đều chứa chất rắn tan và không
tan. Sự có mặt của chúng trong nƣớc là nguyên nhân làm nƣớc bị đục, có
màu, mùi vị khó chịu và làm giảm sự khuếch tán ánh sáng và oxi vào nƣớc.
Tổng chất rắn bao gồm: chất rắn lơ lửng, keo và chất rắn hòa tan.
- Hàm lƣợng oxi hòa tan (DO): hàm lƣợng oxi hòa tan trong nƣớc phản
ánh mức độ ô nhiễm của nƣớc thải. Trong điều kiện tự nhiên, oxy khuếch tán
từ khơng khí vào nƣớc, cung cấp nguồn dƣỡng khí cho các lồi thủy sinh, sự
giảm thiểu oxy hịa tan là dấu hiệu cho thấy nƣớc có chứa chất bẩn. Nồng độ
oxy hòa tan là cơ sở để xác định hàm lƣợng các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh
học.

9
`


- Chứa chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học: sự có mặt của chất hữu cơ dễ
phân hủy sinh học là nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm hàm lƣợng oxi hịa tan
trong nƣớc và đƣợc phản ánh thơng qua nhu cầu sinh hóa (BOD-Biochemical
Oxigen Demand). Trong mơi trƣờng nƣớc, thực vật và vi sinh vật hiếu khí sử
dụng oxy hịa tan trong q trình sinh hóa. Nhu cầu oxy sinh hóa càng cao
chứng tỏ dịng thải chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học. Việc xác

định BOD còn nhằm xác định hàm lƣợng chất hữu cơ trong nƣớc thải làm cơ
sở để tính tốn thiết kế thiết bị xử lý và xác định hiệu suất làm việc của một
số cơng trình xử lý.
- Chứa chất hữu cơ khó phân hủy sinh học: Nƣớc thải của nhiều ngành
sản xuất chứa nhiều chất hữu cơ khó phân hủy sinh học và đƣợc phản ánh
thông qua chỉ số COD (Chemical Oxygen Demand). COD là lƣợng oxy cần
thiết để oxy hóa học các chất hữu cơ trong nƣớc thải để tạo thành CO 2 và
nƣớc.
- Chứa chất dinh dƣỡng Nito và Phot-pho: Nito và Photpho là những
nguyên tố dinh dƣỡng cần thiết cho các sinh vật sinh trƣởng và phát triển. Tuy
nhiên, sự có mặt của chất dinh dƣỡng chứa Nito và Photpho phản ánh mức độ
ô nhiễm của nƣớc thải. Nƣớc thải chứa nhiều dinh dƣỡng Nito và Photpho
gây phú dƣỡng nguồn nƣớc tiếp nhận và ảnh hƣởng tới sự sống của các lồi
thủy sinh nơi đó.
- Chứa kim loại nặng: Nƣớc thải tại các KCN, khai thác mỏ… thƣờng
chứa nhiều kim loại nặng – một trong những tác nhân gây bệnh hiểm nghèo
(nhƣ ung thƣ, tê liệt thần kinh…) cho con ngƣời. Việc xác định hàm lƣợng
kim loại nặng trong nƣớc thải là điều cần thiết nhằm đƣa ra biện pháp xử lý
phù hợp, tránh nguy cơ ô nhiễm nƣớc mặt và nƣớc ngầm do tác nhân này.
- Chứa chất hữu cơ độc hại: Nƣớc thải của một số ngành cơng nghiệp
nhƣ cơng nghiệp hóa chất, phân bón… có chứa các hợp chất độc hại nhƣ:
trihalogen-methan (THM), dioxin, các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón
10
`


hóa học… Hầu hết các loại hóa chất này đều tồn tại lâu trong môi trƣờng và
độc với sinh vật và con ngƣời.
- Chứa vi sinh vật: Nƣớc là một dạng vật chất đặc biệt có khả năng lan
tràn dịch bệnh, sự có mặt của vi sinh vật biểu thị chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc.

Các lồi vi sinh thƣờng có trong nƣớc thải bao gồm: vi khuẩn, virut, động vật
đơn bào, giun ký sinh và các bệnh thƣờng gặp do chúng gây nên nhƣ: bệnh tả,
bệnh sốt thƣơng hàn, khuẩn lỵ… Nƣớc thải từ hoạt động sống và một số hoạt
động sản xuất của con ngƣời (nhƣ chế biến thực phẩm, lò mổ gia súc…)
thƣờng chứa vi sinh vật.
1.3.3. Các phương pháp xử lý nước thải
Có 3 phƣơng pháp sử lý nƣớc thải bao gồm: xử lý cơ học, xử lý hóa học
và xử lý sinh học (Bảng 1.1).
- Phƣơng pháp xử lý cơ học: bao gồm những cơng trình xử lý có nhiệm vụ
loại bỏ các thành phần có kích thƣớc và trọng lƣợng lớn có trong nƣớc thải.
Những cơng trình này khơng làm thay đổi tính chất hóa học và sinh học của
nƣớc thải, nhƣng góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả xử lý cho các
công đoạn tiếp theo.
- Phƣơng pháp xử lý hóa học: bao gồm các biện pháp xử lý nhằm loại bỏ
các tác nhân ô nhiễm hoặc thu hồi các chất quý bằng các phản ứng hóa học.
Những phản ứng có thể là phản ứng oxi hóa khử, phản ứng tạo kết tủa hoặc
phản ứng phân hủy…
- Phƣơng pháp xử lý sinh học: là phƣơng pháp sử dụng vi sinh vật để
chuyển hóa chất bẩn, chất độc hại. Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ dạng hòa
tan, keo, lơ lửng… nhƣ nguồn dinh dƣỡng cho quá trình sống của chúng.

11
`


Bảng 1.1: Tổng quan về công nghệ và phƣơng pháp xử lý nƣớc thải.
Công nghệ xử lý

Xử lý sơ bộ


Phương pháp xử lý

Hóa lý
Hóa học
Cơ học

Sinh học

Xử lý tập trung

Khử trùng

Xử lý bùn cặn

Cơ học
Sinh học
Xử lý triệt để

Hóa học

Cơng trình xử lý

Tuyển nổi
Hấp thụ
Keo tụ
Oxy hóa
Trung hịa
Song chắn rác
Bể chắn rác
Bể lắng đợt I

Hồ sinh vật
Cánh đồng lọc,
tƣới
Kênh oxy hóa
Aerotank
Bể lọc sinh học
Bể lắng đợt II
Trạm trộn Clo
Máng trộn
Bể tiếp xúc
Bể metan
Sân phơi bùn
Trạm xử lý cơ học
bùn cặn
Bể lọc cát
Bể Aerotank bậc II
Bể lọc sinh học bậc
II
Hồ sinh vật
Bể khử Nitrat
Bể oxy hóa

Mục tiêu xử lý
Tách các chất lơ lửng và
khử màu

Trung hòa và khử độc
nƣớc thải
Tách các tạp chất rắn và
cặn lơ lửng

Tách các chất hữu cơ dạng
lơ lửng và hòa tan

Khử trùng trƣớc khi xả ra
nguồn
Ổn định và làm khô nguồn
cặn

Tách các chất lơ lửng
Khử Nito và Photpho

Khử Nito, Photpho và các
chất khác

Nguồn: Lê Anh Tuấn.
1.3.4. Nguyên tắc xử lý nước thải
Để loại bỏ các tác nhân ô nhiễm hiệu quả về mặt kinh tế và kỹ thuật do
một doanh nghiệp thải ra, cần đảm bảo nguyên tắc: các biện pháp xử lý phải
phù hợp với lƣu lƣợng, đặc tính sinh, hóa, lý của dịng thải và các điều kiện

12
`


về kinh tế và điều kiện tự nhiên của khu vực xung quanh. Để xử lý nƣớc thải
đạt hiệu quả ta dựa vào các yếu tố sau:
- Thành phần của các tác nhân trong dịng thải: để lựa chọn cơng nghệ
xử lý phù hợp và hiệu quả cần phải xác định thành phần hóa học của dịng
thải.
- Lƣu lƣợng của dịng thải và nồng độ các tác nhân ơ nhiễm: xác định

lƣu lƣợng của dòng thải và nồng độ của các tác nhân là cơ sở để trả lời câu
hỏi có cần phải xử lý hay khơng và để tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý
cho phù hợp.
- Tính chất hóa lý: Dựa vào tính chất lý học (nhƣ nhiệt độ, độ đục,
mùi…) và tính chất hóa học (nhƣ tính axit, kiềm…) của dịng thải, ngƣời ta
lựa chọn các biện pháp công nghệ xử lý cụ thể.
- Các yếu tố khác nhƣ: việc lựa chọn biện pháp xử lý cụ thể, quy mơ
các cơng trình xử lý… cịn phải dựa vào tiềm lực về cơng nghệ, tài chính,
nhân lực, điều kiện khí hậu, địa hình, diện tích mặt bằng… Bên cạnh đó cần
xem xét đặc điểm của nguồn nƣớc tiếp nhận, các mục đích sử dụng nguồn
nƣớc, tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng nƣớc… nhằm đạt đƣợc mục đích cuối
cùng là xử lý nƣớc thải và cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc.
Ngồi ra, để xử lý hiệu quả, tiết kiệm và bảo vệ cơng trình, xử lý nƣớc
thải phải tuân thủ theo nguyên tắc về tiến trình nhƣ sau: hệ thống bắt đầu từ
xử lý chất rắn thô (nhƣ rác rƣởi), nặng (nhƣ cát sỏi) đến xử lý chất lơ lửng,
keo, huyền phù, hòa tan và cuối cùng là xử lý vi sinh vật.

13
`


Phần II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần làm cơ sở khoa học nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nƣớc
thải ở khu công nghiệp.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc qua từng công đoạn xử lý tại nhà

máy xử lý nƣớc thải tập trung Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chƣơng
Mỹ, Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp cải thiện mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung Khu
công nghiệp Phú Nghĩa.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi
Khu công nghiệp Phú Nghĩa và khu vực xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp Phú
Nghĩa.
- Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu và đánh
giá chất lƣợng nƣớc và hệ thống xử lý nƣớc thải Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa.
Từ đó đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc xung quanh Khu
công nghiệp Phú Nghĩa.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu những nội
dung sau:
14
`


2.3.1. Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý và xử lý nước thải tập
trung Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội
2.3.2. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải tập trung khu vực
nghiên cứu
- Đặc tính nƣớc thải tập trung khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả mơ hình thơng qua phƣơng pháp CBA (CostBenefit Analysis).
2.3.3. Nghiên cứu cải thiện thiết kế mô hình xử lý nước thải tập trung khu
vực nghiên cứu
- Nghiên cứu mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung.
- Nghiên cứu cải thiện thiết kế mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung.
2.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp áp dụng mơ hình xử lý nước thải tập

trung khu vực nghiên cứu
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý nước thải tập trung
Để đánh giá thực trạng hoạt động quản lý và xử lý nƣớc thải tập trung
khu công nghiệp Phú Nghĩa, đề tài sử dụng một số phƣơng pháp sau đây:
- Phương pháp kế số liệu: Đề tài kế thừa số liệu, thông tin từ các báo
cáo môi trƣờng của khu công nghiệp, khóa luận tốt nghiệp và tài liệu khác
liên quan.
- Phương pháp điều tra hiện trường: Tiến hành đi đến nhà máy xử lý
nƣớc thải và khu vực xung quanh nhà máy cũng nhƣ KCN Phú Nghĩa để tiến
hành thu thập một số thơng tin nhƣ: Sự bố trí của các cơng trình xử lý nƣớc
thải trong nhà máy, chất lƣợng nƣớc qua mỗi công đoạn xử lý... Phƣơng pháp
giúp quá trình nghiên cứu, kiểm chứng lại những số liệu, thơng tin đã thu thập
và tính tốn đƣợc; nhìn nhận, đánh giá các vấn đề cần đƣợc ƣu tiên trong
nghiên cứu.
15
`


2.4.2.Đánh giá tính hiệu quả xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa
Để đánh giá đặc tính nƣớc thải tập trung khu vực nghiên cứu, đề tài sử
dụng phƣơng pháp sau:
2.4.2.1. Đánh hiệu quả xử lý môi trƣờng của mơ hình đang vận hành
Nhằm đánh giá hiệu quả xử lý mơi trƣờng của mơ hình đang vận hành,
đề tài tiến hành phân tích các chỉ tiêu trong nƣớc thải trƣớc và sau khi xử lý
bao gồm: pH, BOD5, COD, TSS, NH4+, Ptổng, Coliform ở 2 bể là bể thu gom
và bể khử trùng.
Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc thải cần tuân theo tiêu chuẩn hiện hành:
TCVN 5992-1995.
Nguyên tắc lấy mẫu nƣớc ngoài hiện trƣờng phải đảm bảo các yêu cầu

sau:
+ Mẫu nƣớc đƣợc lấy phải có tính đại diện cao.
+ Dụng cụ lấy mẫu và dụng cụ đựng mẫu phải đảm bảo sạch, có thể sử
dụng các chất tẩy rửa và dung dịch axit để vô trùng dụng cụ.
+ Mục đích của nội dung này là đánh giá chung về chất lƣợng nƣớc thải
đầu vào và hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nƣớc thải KCN từ đó đề xuất
thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải mới do đó ngƣời thực hiện đã tiến hành lấy 6
mẫu nƣớc thải tại bể tập trung nƣớc thải, bể điều hòa, bể lắng lamen, bể SBR
và bể khử trùng.
+ Dụng cụ lấy mẫu: bình polyetylen có dung tích 1,5 lít, băng dính, bút
đánh dấu, thƣớc dài 2m…
+ Thời gian lấy mẫu: 14h ngày 22/03/2015
+ Đề tài tiến hành lấy 6 mẫu. Phân bố ở các vị trí nhƣ bảng 1.3 và hình
4. Độ sâu lấy mẫu cách mặt nƣớc 20cm.

16
`


Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu nƣớc phân tích.
Ký hiệu

Vị trí tọa độ

Thể tích (lít)

Thời gian

Đánh gíá chung


lấy mẫu

M1

Tại bể thu gom

1.5

14h

Nƣớc đen, đục và
có mùi rất khó chịu

20.92679
105.66755
M2

M3

Tại bể điều hịa

1.5

14h5p

Nƣớc vẫn có màu

20.92686

đen, đục và có mùi


105.66727

khó chịu

Tại bể lắng lamen

1.5

14h10p

Nƣớc có màu đen,
ít mùi hơn

20.92694
105.66749
M4

Tại bể SBR

1.5

14h15p

Nƣớc chuyển sang
màu đục

20.92679
105.66754
M5


Tại bể khử trùng

1.5

14h20p

Nƣớc trong xanh
hơn

20.92667
105.66746
M6

Tại đƣờng ống thải ra

1.5

14h25p

Nƣớc rất đục, có

của cơng ty dệt

nhiều cặn bẩn, có

20.92719

mùi hơi khó chịu


105.67167

Tại trạm xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa, tiến hành lấy mẫu và sử
dụng máy đo nhanh của phịng thí nghiệm, đo nhanh các thơng số: nhiệt độ,
độ pH, độ đục.
Các mẫu sau khi lấy đƣợc bảo quản kín trong bình polyetylen ở bóng
tối và đƣa đi phân tích tại phịng thí nghiệm trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp
bằng các phƣơng pháp phân tích có độ tin cậy vào kết quả cao. Ngoài ra để
xác định chỉ tiêu Coliform thì mẫu đƣợc mang đi phân tích tại phịng thí
nghiệm trƣờng ĐH Khoa học Tự Nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội.

17
`


×