Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải sau quá trình sàng tuyển than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.25 MB, 68 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Đối với mỗi sinh viên, thời điểm kết thúc khố học ln là thời điểm
quan trọng. Nhiều con đƣờng mới trong sự nghiệp với nhiều khó khăn thử
thách hiện ra trƣớc mắt địi hỏi mỗi ngƣời phải có một vốn kiến thức vững
chắc và những kinh nghiệm thực tiễn. Để đánh giá khả năng của bản thân,
đồng thời làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, đƣợc sự đồng ý của
Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ môn Quản lý môi trƣờng,
tôi tiến hành thực hiện đề tài
“Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải sau quá trình
sàng tuyển than“.
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi trƣờng,
lãnh đạo Công ty Tuyển than Cửa Ơng, cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty và
ngƣời dân trong khu vực đã giúp tôi thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin cảm ơn Th.s Trần Thị Hƣơng đã tận tình hƣớng dẫn,
truyền đạt, bổ xung kiến thức và kinh nghiệm giúp tơi có thể hồn thành đề
tài.
Dù đã hết sức cố gắng trong quá trình làm việc, song do trình độ kiến
thức có hạn nên đề tài khơng khỏi có những thiếu xót. Vì vậy tơi rất mong
nhận đƣợc sự đóng góp của thầy cơ cùng các bạn để tơi có thêm kiến thức và
kinh nghiệm nhằm hồn thiện hơn các cơng trình nghiên cứu sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 16 tháng 5 năm 2009.

Sinh viên
Nguyễn Thanh Tuấn


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn


Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
Đặt vấn đề………………………………...…………………………...….......1
Chƣơng I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................2
1.1. Tổng quan trên thế giới………………………………...…………….......2
1.1.1. Hoạt động khai thác than trên thế giới…………………………............2
1.1.2. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải phát sinh từ hoạt
động khai thác than trên thế giới..................................................................4
1.2. Tổng quan vấn đề khai thác than và xử lý nƣớc thải ở Việt Nam........5
1.2.1. Vấn đề khai thác ở Việt Nam..............................................................5
1.2.2. Vấn đề xử lý nƣớc thải trong khai thác than ở Việt Nam..................7
Chƣơng II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................9
2.1.1 Mục tiêu chung.......................................................................................9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................9
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..........................................................9
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................9
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................9
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................10
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu............................................................11
2.4.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp.................................................................11
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm..............................13
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp.............................................17
Chƣơng III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ
HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU....................................................................19
3.1. Điều kiện tự nhiên...............................................................................19

3.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................19


3.1.2. Địa hình.............................................................................................20
3.1.3. Khí hậu...............................................................................................20
3.1.3. Tài ngun thiên nhiên.....................................................................21
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội....................................................................23
3.2.1. Dân số và lao động ...........................................................................23
3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội...............................................24
Chƣơng IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..........................26
4.1. Tình hình sản xuất của Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng............................26
4.1.1. Giới thiệu chung về Cơng ty ............................................................26
4.1.2. Tình hình hoạt động và sản xuất của Cơng ty tuyển
than Cửa Ơng..............................................................................................27
4.1.3. Công tác bảo vệ môi trƣờng của Công ty Tuyển than Cửa Ơng …….36
4.2. Quy trình hệ thống xử lý nƣớc thải sau q trình
sàng - tuyển của Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng........................................39
4.2.1. Giới thiệu về mơ hình xử lý của Nhật Bản......................................39
4.2.2. Quy trình xử lý bùn nƣớc của hệ thống GAP của
Cơng ty tuyển than Cửa Ơng......................................................................40
4.3. Hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải sau sàng - tuyển
của Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng.............................................................44
4.3.1. Hiệu quả về kinh tế - xã hội .............................................................44
4.3.2 Hiệu quả môi trƣờng...........................................................................47
4.3.3 Đánh giá chung.....................................................................................54
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải sau
quá trình sàng - tuyển của Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng.........................55
Chƣơng V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ................................58
5.1 Kết luận..................................................................................................58
5.2. Tồn tại...................................................................................................58

5.3. Kiến nghị...............................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TKV
KHCN
CBCN
UBND
CNH - HĐH
XLN
TCMT

Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam
Khoa học cơng nghệ
Cán bộ cơng nhân
Uỷ ban nhân dân
Cơng nghiệp hố - hiện đại hố
Xốy lốc nƣớc
Tiêu chuẩn mơi trƣờng


DANH MỤC HÌNH

TT
Sơ đồ 4.1

Sơ đồ 4.2


Hình 4.1
Hình 4.2
Hình 4.3
Hình 4.4
Hình 4.5
Hình 4.6.
Sơ đồ 4.3
Sơ đồ 4.4

Tên hình
Quy trình sản xuất khái qt của Cơng ty Tuyển
than Cửa Ơng
Quy trình hoạt động của hệ thống GAP tại Công ty
Tuyển than Cửa Ông
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng sắt tổng số trong nƣớc
thải
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng Mn2+có trong nƣớc thải
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trong
nƣớc thải
Biểu đồ thể hiện giá trị độ đục
Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng dầu mỡ khoáng trong
nƣớc thải
Biểu đồ thể hiện giá trị pH trong nƣớc thải
Quy trình nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải của Công ty
Tuyển than Cửa Ơng

Quy trình nhà máy lọc ép

Trang

28

38

49
49
50
51
52
52
56
57


DANH MỤC BẢNG

Tên bảng

TT

Trang

Bảng 2.1

Tiêu chuẩn bảo quản

13

Bảng 3.1


Hiện trạng sử dụng đất phƣờng Cửa Ông năm 2008

21

Bảng 3.2

Cơ cấu dân số phƣờng Cửa Ông

23

Bảng 3.3

Cơ cấu kinh tế phƣờng Cửa Ơng

24

Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3

Cơ cấu trình độ học vấn cán bộ- công nhân viên của
công ty
Hiệu quả sản xuất của công ty
Bảng kế hoạch mua than đầu năm 2009 của Cơng ty
than Cửa Ơng

26
35
36


Bảng 4.4

Bảng chi phí Ct

45

Bảng 4.5

Kết quả tính giá thành nƣớc sƣ dụng cho Cơng ty

45

Bảng 4.6

Bảng lợi ích Bt

46

Bảng 4.7

Giá trị các đại lƣợng tính chỉ tiêu kinh tế

46

Bảng 4.8

Bảng 4.9

Kết quả phân tích hàm lƣợng các chỉ tiêu trong nƣớc
thải của Công ty Tuyển than Cửa Ông

Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn ngƣời dân về chất lƣợng môi
trƣờng nƣớc trong khu vực

48

53


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam có nhiều tài ngun khống sản, trong đó than là loại khống
sản có trữ lƣợng lớn nhất trong cả nƣớc. Ngành công nghiệp khai thác và chế
biến than đã đóng góp một phần khơng nhỏ vào tổng thu nhập quốc dân đồng
thời mang lại việc làm cho một bộ phận dân cƣ tại khu vực khai thác mỏ. Tuy
nhiên, bên cạnh những lợi ích trên, khai thác than cũng gây ra rất nhiều vấn
đề về ô nhiễm mơi trƣờng, trong đó có mơi trƣờng nƣớc. Việc giải quyết vấn
đề ô nhiễm do nƣớc thải từ hoạt động khai thác than tạo ra thu hút sự quan
tâm của rất nhiều ngƣời, đặc biệt là của lãnh đạo ngành than và các tổ chức,
ban ngành liên quan đến môi trƣờng.
Là mỏ than lớn nhất trên cả nƣớc, nơi tập trung của 70 % trữ lƣợng và
90 % sản lƣợng than toàn quốc, Quảng Ninh cũng là khu vực chịu ảnh hƣởng
nhiều nhất từ hoạt động khai thác và chế biến than xuất khẩu. Ngành công
nghiệp khai thác than tạo ra nƣớc thải có tính axit, có hàm lƣợng kim loại
nặng và chất rắn lơ lửng cao, có thể gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng,
ảnh hƣởng mạnh tới chất lƣợng đời sống của ngƣời dân xung quanh khu vực
khai thác.
Đƣợc sự giúp đỡ của Chính phủ Nhật Bản, Cơng ty Tuyển than Cửa
Ơng, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đã đƣa vào vận hành hệ thống xử lý
nƣớc thải sau quá trình sàng - tuyển than. Hệ thống đã mang lại hiệu quả
trong xử lý nƣớc thải do hoạt động khai thác than tạo ra.
Nhằm tìm hiểu sâu về khả năng xử lý nƣớc thải từ hoạt động khai thác

than của hệ thống xử lý mà Công ty Tuyển than Cửa Ơng áp dụng, tơi tiến
hành thực hiện đề tài :
“Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải sau quá trình
sàng - tuyển than“.

1


Chƣơng I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan trên thế giới
1.1.1 Hoạt động khai thác than trên thế giới
Ngành cơng nghiệp khai thác than trên thế giới đƣợc hình thành và phát
triển từ những năm cuối thế kỉ XVIII. Tổng trữ lƣợng than trên thế giới
khoảng 13.000 tỷ tấn, trong đó tập trung nhiều nhất tại các quốc gia: Mỹ,
Nga, Trung Quốc (chiếm gẩn 4/5 tổng trữ lƣợng).
Cuộc cách mạng công nghiệp đầu thế kỷ XIX tại Mỹ và Châu Âu là
khởi điểm cho cuộc cách mạng năng lƣợng. Trong những năm đầu của cuộc
cách mạng công nghiệp, than gần nhƣ là nguồn năng lƣợng duy nhất đƣợc sử
dụng trên thế giới. Than đóng vai trị quan trọng trong hầu hết các ngành sản
xuất công nghiệp, là nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và than cốc hoá.
Các quốc gia trên thế giới liên tục đẩy mạnh phát triển các ngành cơng
nghiệp, theo đó nhu cầu sử dụng than trên thế giới ngày càng tăng cao, hoạt
động khai thác than càng đƣợc đẩy mạnh. Chỉ đến đầu thế kỷ XX, khi dầu mỏ
đƣợc đầu tƣ thăm dò và khai thác nhiều hơn thì nhu cầu về than mới bớt đi,
tuy nhiên cùng với dầu mỏ thì than vẫn là nguồn năng lƣợng phổ biến nhất
trên thế giới. Ngay cả khi các nguồn năng lƣợng khí đốt, năng lƣợng nguyên
tử... đƣợc tìm ra thì nhu cầu về than cũng khơng vì thế mà mất đi.
Trƣớc năm 1999, Trung Quốc luôn là quốc gia dẫn đầu thế giới về sản
xuất than với tổng sản lƣợng trên 1 tỷ tấn/năm, trong đó than xuất khẩu đạt 35

triệu tấn/năm. Tuy nhiên do những đầu tƣ cho ngành công nghiêp khai thác
than không hợp lý nên năng suất lao động khá thấp, chỉ bằng 1/10 so với năng
suất tƣơng ứng ở Ôxtrâylia, và cịn thấp hơn nữa so với Mỹ. Chính điều này
đã khiến Trung Quốc mất đi vị thế là quốc gia sản xuất than lớn nhất trên thế
giới, nhƣờng vị thế này cho Mỹ.

2


Bắt đầu từ những năm cuối của thế kỉ XX, do nguy cơ gây ô nhiễm môi
trƣờng cao và chi phí khai thác ngày càng tốn kém hơn, tiêu thụ than trên toàn
cầu phần nào bị các loại năng lƣợng khác nhƣ dầu thơ, khí đốt, năng lƣợng
ngun tử... lấn lƣớt. Nhiều chuyên gia đã sớm có dự báo về sự "cáo chung"
của loại năng lƣợng này trong tƣơng lai gần. Tuy nhiên bƣớc sang đầu thế kỉ
XXI, khi mặt bằng giá dầu liên tục đƣợc nâng lên thì than lại đƣợc coi là
nhiên liệu thay thế tối ƣu cho các nhà máy nhiệt điện.
Q trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng đã dẫn đến những mức tiêu thụ
đặc biệt cao đối với các nguồn năng lƣợng sẵn có. Tại Hàn Quốc, tiêu thụ
năng lƣợng tính theo đầu ngƣời trong thời gian 20 năm, từ 1980 đến 2002, đã
tăng 270%. Theo dự báo, trong thời kỳ 2002 đến 2030, nhu cầu này còn tiếp
tục tăng 60%. Các nƣớc đang phát triển hiện chiếm khoảng một nửa nhu cầu
năng lƣợng trên thế giới, nhu cầu ở các nƣớc này đang tăng nhanh và có thể
sẽ vƣợt quá nhu cầu năng lƣợng tại các nƣớc phát triển ở Bắc Mỹ, châu Âu,
châu Đại Dƣơng và Nhật Bản. Theo Cơ quan Năng lƣợng quốc tế (IEA), nếu
xu hƣớng này tiếp tục trong Thế kỷ XXI thì nhu cầu năng lƣợng của nhân loại
có thể sẽ tăng gấp 5 lần hiện nay. Hơn bao giờ hết, vấn đề an ninh năng lƣợng
đang trở thành mối quan tâm lớn của hầu hết các nƣớc trên thế giới. Trong
giai đoạn giá dầu mỏ liên tục leo thang, nhu cầu năng lƣợng tăng mạnh kéo
theo sự gia tăng nhu cầu về than đá. Trong năm 2004 Trung Quốc, Mỹ, Ấn
Độ, Indonesia, Italia... đã quyết định xây thêm một số nhà máy nhiệt điện lớn

chạy bằng than và đƣơng nhiên, nhu cầu tiêu thụ than sẽ tăng. Ngoài ra việc
sản lƣợng thép trên thế giới, nhất là ở Trung Quốc, tăng mạnh trong những
năm đầu thế kỷ XX kéo theo nhu cầu về than cốc (dùng cho luyện thép) cũng
tăng theo.
Thống kê từ năm 2003 đến hết năm 2007, sản lƣợng khai thác than
bình quân trên thế giới tăng khoảng 3,33%/năm, trong khi nhu cầu sử dụng
than tăng khoảng 4,46%/năm, đặc biệt khu vực châu Á và Australia có tốc độ
tăng nhu cầu sử dụng than lên tới 7,03%/năm. Điều này chứng tỏ, nhu cầu sử
3


dụng than ngày càng tăng lên, trong khi trữ lƣợng khai thác giảm dần trong
những năm vừa qua (bình quân 6,77%/năm trong giai đoạn 2003 - 2007).
Theo thống kê của Tập đoạn khoáng sản khổng lồ BHP Billiton Ltd,
(Australia), nhu cầu tiêu thụ than cốc trên toàn thế giới sẽ tăng từ mức 190
triệu tấn năm 2004 lên 270 triệu tấn vào năm 2010 và riêng Tập đoàn này đã
lên kế hoạch đầu tƣ mở rộng các cơ sở sản xuất để nâng sản lƣợng của mình
từ 58 triệu tấn hiện nay lên 100 triệu tấn vào năm 2010.
Hiện nay năng lƣợng hoá thạch đáp ứng đƣợc 86% nhu cầu năng lƣợng
sơ cấp của thế giới, trong đó than chiếm 24% và có thể sẽ tăng lên. Những
điều đó cho thấy dù khoa học công nghệ ngày càng phát triển, các nguồn năng
lƣợng thay thế lần lƣợt đƣợc tìm ra thì than vẫn chiếm vị trị quan trọng trong
sản xuất công nghiệp.
1.1.2. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải phát sinh từ hoạt động khai thác
than trên thế giới
Khai thác than có thể tác động rất lớn đến các thành phần mơi trƣờng:
đất, nƣớc, khơng khí... Nƣớc thải phát sinh trong q trình khai thác than gây
ơ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc ngầm và nƣớc mặt. Sắt và mangan là hai kim
loại có hàm lƣợng lớn nhất trong nƣớc thải khi khai thác than. Hai kim loại
này hầu nhƣ không tham gia vào q trình sinh hố, khi hàm lƣợng tích luỹ

trong cơ thể vƣợt qua ngƣỡng cho phép sẽ gây độc và tử vong cho sinh vật.
pH trong nƣớc thải thấp gây chua hoá đất, giảm độ pH trong nƣớc thải khu
vực chứa đựng, tác động đến sinh vật thuỷ sinh ....
Nhìn chung nƣớc thải trong khai thác và chế biến than nếu không đƣợc
xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Trƣớc vấn đề này đã có rất
nhiều nghiên cứu đƣợc tiến hành trên thế giới nhằm tìm biện pháp xử lý triệt
để nguồn nƣớc thải này. Do điều kiện về cơng nghệ và kinh phí nên các quốc
gia nghèo và đang phát triển thƣờng sử dụng phƣơng pháp lắng tự nhiên.
Nhiều doanh nghiệp sản xuất than ở các nƣớc phát triển cũng áp dụng phƣơng
pháp này đề giảm thiểu chi phí cho xử lý nƣớc thải. Với phƣơng pháp này
4


nƣớc tự nhiên có trong than nguyên khai trong quá trình khai thác sẽ đƣợc
dẫn đến hệ thống hồ đất để lắng trƣớc khi thải ra mơi trƣờng. Vì khơng có tác
động xử lý nào khác nên phƣơng pháp này chỉ có thể làm giảm một phần nhỏ
cặn lơ lửng và tạp chất rắn có trong nƣớc thải, do đó gần nhƣ khơng có hiệu
quả về mơi trƣờng. Ở các nƣớc phát triển, vấn đề môi trƣờng đƣợc coi trọng
hơn, các giải pháp xử lý nƣớc thải cũng đƣợc đầu tƣ hơn. Năm 1996, Mỹ đƣa
ra mơ hình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp tuyển nổi. Năm 2000, Nhật
Bản đi vào nghiên cứu phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải than bằng phƣơng
pháp keo tụ. Năm 2006, trong dự án đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp khai
thác than, Trung Quốc phát triển hệ thống tuyển nổi cột để xử lý bùn nƣớc
trong q trình tuyển than... Ngồi ra cịn rất nhiều mơ hình khác đƣợc phát
triển và áp dụng cho công tác xử lý nƣớc thải từ khai thác than.
1.2. Tổng quan vấn đề khai thác than và xử lý nƣớc thải ở Việt Nam
1.2.1. Vấn đề khai thác ở Việt Nam
Tài liệu phát hiện năm 2007 tại Huế cho thấy ở Việt Nam, hoạt động
khai thác than đã có từ Triều Nguyễn (thời vua Minh Mạng - 1840). Cùng với
nhu cầu phát triển mạnh các làng nghề lúc bấy giờ nhƣ: đúc đồng, rèn ... Bộ

Công đã trình lên vua một bản tấu xin đƣợc khai thác than. Do vậy, nhà vua
đã có chỉ duyệt cho dân vào khai thác than ở vùng Quảng Yên (Quảng Ninh
hiện nay), đồng thời bố trí cả quan lại quản lý việc khai thác này. Tài nguyên
than ở Việt Nam có 5 loại chính: Than antraxit, than mỡ, than bùn, than ngọn
lửa dài và than nâu, với trữ lƣợng khoảng 6 tỷ tấn.
Than antraxit (than đá) ở Việt Nam theo đánh giá có khoảng 3,5 tỷ tấn,
trong đó ở vùng Quảng Ninh có trên 3,3 tỷ tấn (tính đến độ sâu - 300m), còn
lại gần 200 triệu tấn nằm rải rác ở các tỉnh Thái Nguyên, Hải Dƣơng, Bắc
Giang... Bể than Quảng Ninh đƣợc phát hiện và khai thác rất sớm, đã bắt đầu
cách đây gần 100 năm dƣới thời thuộc Pháp. Hiện nay sản lƣợng than khai
thác từ các mỏ ở bể than Quảng Ninh chiếm khoảng 90% sản lƣợng than toàn
quốc.
5


Than mỡ: trữ lƣợng tiềm năng đƣợc đánh giá sơ bộ là 27 triệu tấn,
trong đó trữ lƣợng địa chất là 17,6 triệu tấn, chủ yếu tập trung ở 2 mỏ Làng
Cẩm (Thái Nguyên) và mỏ Khe Bố (Nghệ An). Ngồi ra, than mỡ cịn có ở
các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình song với trữ lƣợng nhỏ. Than mỡ đƣợc
dùng chủ yếu cho ngành luyện kim với nhu cầu rất lớn sau năm 2000, nhƣng
trữ lƣợng ở nƣớc ta lại rất ít, điều kiện khai thác rất khó khăn. Sản lƣợng khó
có khả năng cao hơn 0,2-0,3 triệu tấn/năm.
Than bùn: ở Việt Nam nằm rải rác từ Bắc đến Nam, nhƣng chủ yếu tập
trung ở đồng bằng sông Cửu Long (với hai mỏ than lớn là U Minh Thƣợng và
U Minh Hạ). Cụ thể: Đồng bằng Bắc Bộ: 1.650 triệu m3, ven biển Miền
Trung: 490 triệu m3, Đồng bằng Nam Bộ: 5.000 triệu m3. Trƣớc đây vùng
đồng bằng Nam Bộ đƣợc đánh giá có trữ lƣợng là 1 tỷ tấn và còn cao hơn
nữa. Nhƣng nạn cháy rừng đã phá huỷ đi rất nhiều trữ lƣợng than.Từ trƣớc tới
nay than bùn đƣợc khai thác chủ yếu dùng làm chất đốt sinh hoạt (pha trộn
với than antraxit của Quảng Ninh) và làm phân bón ruộng với quy mơ nhỏ,

khai thác thủ cơng là chính, sản lƣợng khai thác hiện nay đƣợc đánh giá là
chƣa đến 10 vạn Tấn/năm. Khai thác than bùn làm chất đốt hay làm phân bón
đều khơng có hiệu quả cao, mặt khác việc khai thác than sẽ ảnh hƣởng đến
môi trƣờng, môi sinh trong vùng, nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Than ngọn lửa dài: Chủ yếu tập trung ở mỏ Na Dƣơng (Lạng Sơn), với
trữ lƣợng địa chất trên 100 triệu tấn. Hiện nay khai thác đƣợc thực hiện bằng
phƣơng pháp lộ thiên, than khai thác chủ yếu phục vụ sản xuất xi măng ở Hải
Phòng và Bỉm Sơn với sản lƣợng trên dƣới 100 nghìn tấn/năm. Nhƣng do nhà
máy Xi măng Hải Phòng sẽ ngừng hoạt động, nhà máy xi măng Bỉm Sơn
đƣợc cải tạo với công nghệ mới, nên không dùng than Na dƣơng từ 1999 trở
đi. Than Na dƣơng là loại than có hàm lƣợng lƣu huỳnh cao, có tính tự cháy,
nên việc khai thác, vận chuyển, chế biến sử dụng rất khó khăn và hạn chế. Do
đó, TKV đang nghiên cứu hợp tác với nƣớc ngoài xây dựng nhà máy điện
trong vùng mỏ, để sử dụng loại than này. Vì nếu khơng khai thác, than sẽ tự
6


cháy và phá huỷ nguồn tài nguyên đồng thời gây tác động xấu hơn đến môi
trƣờng.
Than nâu: Tập trung chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, trữ lƣợng dự báo
100 tỷ tấn. Theo đánh giá sơ bộ, than có chất lƣợng tốt, có thể sử dụng cho
sản xuất điện, xi măng và cơng nghiệp hố học.
Nƣớc ta dù thực hiện xuất khẩu than ra thế giới nhƣng cũng là quốc gia
nhập khẩu than với số lƣợng cao. Bắt đầu từ thời kì đổi mới, ngành cơng
nghiệp khai thác than ở nƣớc ta luôn đƣợc đánh giá là một trong những ngành
công nghiệp trọng điểm. Sản lƣợng khai thác và tiêu thụ luôn đƣợc đẩy mạnh.
Theo thống kê, giai đoạn 2003 - 2007, sản lƣợng tiêu thụ than của Việt Nam
tăng 119,89%. Đặc biệt, nhu cầu tiêu thụ than của Việt Nam đƣợc dự đoán
tăng trong những năm tiếp theo, do trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã phê
duyệt quy hoạch xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện tại các địa phƣơng.

Có hai phƣơng thức khai thác đƣợc sử dụng để khai thác than đá là khai
thác lộ thiên và khai thác than hầm lò. Trong những năm 90 của thế kỉ XX,
cơng tác an tồn trong khai thác than chƣa đƣợc coi trọng. Sang thế kỉ XXI,
ngành than đã đƣợc đầu tƣ thích đáng cả về cơng nghệ sản xuất và trang thiết
bị an toàn cho ngƣời lao động, sản lƣợng than khai thác vì thế ngày một tăng
cao. Trong những năm đầu thế kỉ XXI, do ảnh hƣởng của giá dầu mỏ tăng
cao, ngành công nghiệp khai thác than thu đƣợc rất nhiều lợi nhuận. Đầu năm
2009 , trong bối cảnh kinh tế suy thoái, giá than trên thế giới đã giảm rất
nhiều (hơn một nửa so với mức đỉnh trong năm 2008). Tuy thế trong 2 tháng
đầu năm 2009, trong khi tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam giảm 5,1% so
với cuối năm 2008 thì giá trị xuất khẩu của ngành than vẫn tăng 9,4%. Điều
này cho thấy đƣợc tiềm năng phát triển ngành công nghiệp này ở nƣớc ta.
1.2.2. Vấn đề xử lý nƣớc thải trong khai thác than ở Việt Nam
Nhƣ hầu hết các nƣớc đang phát triển, công tác bảo vệ môi trƣờng
trong sản xuất than của Việt Nam trƣớc đây không đƣợc quan tâm đúng mức.
Hệ thống xử nƣớc thải của các doanh nghiệp khai thác than vô cùng đơn giản,
7


hầu hết đều là những hồ lắng tự nhiên, chỉ có thể lắng một phần cặn lơ lửng
mà khơng có nhiều hiệu quả trong xử lý các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trƣờng.
Năm 2003, Công ty Tuyển than Cửa Ông là đơn vị sản xuất đầu tiên
trong ngành than xây dựng một thống xử lý nƣớc thải theo đúng tiêu chuẩn
với sự tài trợ của Chính phủ Nhật Bản. Hệ thống đã mang lại những kết quả
rất khả quan cho vấn đề mơi trƣờng. Trƣớc tình hình đó, TKV đã khuyến
khích các doanh nghiệp trong tập đồn phát triển các hệ thống xử lý nƣớc thải
nhằm giảm thiểu tác động đến môi trƣờng.
Tiếp theo Công ty Tuyển than Cửa Ông, năm 2008 Nhà máy Tuyển
than Nam Cầu Trắng thuộc Cơng ty Tuyển than Hịn Gai đã kết hợp với Viện
KHCN Mỏ xây dựng dự án Xử lý bùn nƣớc tại Nhà máy tuyển than Nam Cầu

Trắng bằng công nghệ tuyển nổi cột.
Các hệ thống xử lý trên khi đi vào vận hành có hiệu quả xử lý rất tốt,
nhƣng chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi vì vốn đầu tƣ ban đầu rất cao so với doanh
thu của nhiều doanh nghiệp thuộc TKV.

8


Chƣơng II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải sau quá trình sàng tuyển than nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trƣờng của khu vực.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải sau quá trình sàng tuyển than.
+ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải sau
quá trình sàng - tuyển than để giảm thiểu tác động tới môi trƣờng.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc
thải sau quá trình sàng - tuyển than.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu hệ thống xử lý nƣớc thải tại Cơng ty Tuyển
than Cửa Ơng.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung
sau :
+ Nghiên cứu tình hình sản xuất của Cơng ty Tuyển than Cửa Ông.
+ Nghiên cứu quy trình hệ thống xử lý nƣớc thải sau q trình sàng tuyển của Cơng ty Tuyển than Cửa Ông.

+ Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải sau quá trình sàng tuyển của Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng.

9


+ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải sau q trình
sàng - tuyển của Cơng ty Tuyển than Cửa Ông.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành nhằm tìm hiểu các thơng tin về Cơng
ty Tuyển than Cửa Ông, về điều kiện tự nhiên tại khu vực nghiên cứu, về tình
hình khai thác, sản xuất than và các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sau đó. Các
thơng tin đƣợc chọn lọc từ các tài liệu và những đề tài liên quan.
- Các thông tin về Công ty Tuyển than Cửa Ơng, tình hình khai thác,
sản xuất than của Công ty đƣợc tiếp nhận từ tài liệu lƣu trữ của Công ty.
- Điều kiện tự nhiên của khu vực đƣợc tiếp nhận từ tài liệu của UBND
phƣờng Cửa Ông.
- Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải đƣợc tìm hiểu qua internet.
2.4.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp
Tiến hành khảo sát tình hình sản xuất thực tiễn của Cơng ty, đặc điểm
sản xuất, tình hình xuất nhập khẩu than và quan trọng nhất là khảo sát hệ
thống xử lý nƣớc thải sau sàng - tuyển của Công ty. Đồng thời tiến hành thu
thập số liệu về tổng chi phí của hệ thống: chi phí đầu tƣ xây dựng, chi phí vận
hành hệ thống (hố chất, nhân cơng…) và số liệu về những khoản thu mà hệ
thống mang lại (tuần hoàn nƣớc, tận thu sản phẩm than bùn), qua đó tính hiệu
quả kinh tế của hệ thống.
2.4.2.1. Phƣơng pháp PRA
PRA là một phƣơng pháp hệ thống đƣợc tiến hành ở một địa điểm cụ
thể bởi một nhóm liên ngành và đƣợc thiết kế để thu thập đƣợc các thông tin
cần thiết và những giả thuyết cho sự phát triển nông thôn.

Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành nhằm mục đích thu thập thêm thông
tin về khu vực nghiên cứu, tác động của hoạt động sản xuất của Cơng ty
Tuyển than Cửa Ơng đến môi trƣờng và đời sống dân cƣ quanh khu vực.

10


Các hoạt động PRA mà đề tài thực hiện gồm có: quan sát trực tiếp và
phỏng vấn SSI. Phỏng vấn bán cấu trúc SSI (semi-Structured interviews) là
hình thức phỏng vấn có hƣớng dẫn (đƣợc dẫn dắt qua đối thoại với ngƣời
đƣợc phỏng vấn) với chỉ một vài câu hỏi đƣợc xác định trƣớc.Dạng SSI đƣợc
sử dụng trong đề tài là phỏng vấn cá nhân.
Phƣơng pháp đƣợc tiến hành nhƣ sau: Đối tƣợng phỏng vấn đƣợc xác
định trong đề tài gồm có những ngƣời dân sống xung quanh khu vực nghiên
cứu và những cán bộ, công nhân viên của Công ty Tuyển than Cửa Ơng.
Trong đó đối tƣợng chính là ngƣời dân với 30 phiếu điều tra, cán bộ, công
nhân viên trong Công ty 10 phiếu. Cần chuẩn bị danh mục các câu hỏi chủ
chốt, trong khi SSI nhiều câu hỏi sẽ đƣợc hình thành trong quá trình phỏng
vấn, đồng thời bỏ đi những câu hỏi khơng phù hợp. Độ chính xác của thông
tin phỏng vấn sẽ đƣợc kiểm chứng qua quan sát thực tế, các tài liệu và đề tài
liên quan.
Nội dung các vấn đề phỏng vấn đƣợc giới thiệu trong phụ biểu 01.
2.4.2.2. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
Tiến hành lấy mẫu phân tích nhằm đánh giá hiệu quả về mặt môi
trƣờng của hệ thống xử lý nƣớc thải sau sàng - tuyển thông qua kết quả đã
phân tích.
a. Phƣơng pháp lấy mẫu
+ Mẫu phân tích: Mẫu nƣớc thải sau quá trình sàng - tuyển than.
+ Phƣơng pháp lấy mẫu và dụng cụ dùng để lấy, đựng mẫu đƣợc tiến
hành theo TCVN 5999 - 1995 “Chất lƣợng nƣớc lấy mẫu, hƣớng dẫn lấy mẫu

nƣớc thải“, cụ thể nhƣ sau:
+ Do tải lƣợng nƣớc thải trong quá trình tuyển than là tƣơng đối ổn
định trong tất cả các ngày (Công ty hoạt động 22h/ngày) nên khi lấy mẫu
nƣớc tiến hành lấy tại 2 điểm: đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nƣớc thải.
+ Số lƣợng mẫu: Mỗi điểm tiến hành lấy 3 mẫu tổ hợp, gồm các mẫu
đơn đƣợc lấy tại các vị trí khác nhau và đƣợc trộn theo cùng tỷ lệ.
11


+ Dụng cụ lấy mẫu: chai nhựa dẻo, riêng đối với mẫu dùng để phân
tích chỉ tiêu dầu mỡ phải dùng chai thuỷ tinh.
b. Các chỉ tiêu phân tích
Qua nghiên cứu, tìm hiểu đặc tính nƣớc thải của hoạt động khai thác và
chế biến than, tính chất đặc thù của ngành cơng nghiệp này là có thể tạo ra
nƣớc thải có tính axít, có độ đục, hàm lƣợng chất rắn lơ lủng cao, có thể chứa
một hàm lƣợng kim loại nặng và phi kim gây ô nhiễm môi trƣờng. Kết hợp
với yêu cầu về hàm lƣợng các chất có trong nƣớc thải dùng cho sản xuất, tơi
lựa chọn phân tích những chỉ tiêu sau:
- pH
- Tổng rắn lơ lửng: TSS
- Hàm lƣợng sắt tổng số: Fets
- Mn2+
- Dầu, mỡ khoáng
- Độ đục
c. Vận chuyển và bảo quản mẫu
Mẫu phân tích đƣợc vận chuyển và bảo quản theo quy định của TCVN
4556 - 88 (bảng 2.1)
- Lấy mẫu đầy bình để hạn chế tƣơng tác giữa mẫu và khơng khí khi
vận chuyển, trừ mẫu dùng để phân tích dầu mỡ.
- Vận chuyển mẫu trong thời gian ngắn nhất, giữ mẫu ở chỗ tối và bảo

quản lạnh bằng cách ƣớp đá, giữ lạnh ở nhiệt độ 2 - 5 oC.
- Khi vận chuyển, các chai đựng mẫu đƣợc bọc cẩn thận, chèn lót giữa
các chai bằng giấy mềm, đặt chai vào thùng xốp để tránh đổ vỡ trong q
trình vận chuyển.
- Hố chất dùng để bảo quản mẫu phải là loại tinh khiết để hạn chế sai
số khi phân tích.

12


Bảng 2.1: Tiêu chuẩn bảo quản
Thời

Đối
TT

tƣợng
phân tích

1

Fe

3

Mn

4

Độ đục


5

gian

quản

lƣu

Dụng cụ
đựng

2 ml

1-2

clorofooc/1l

ngày

25 ml HNO3
đặc
5 ml HNO3 đặc

clorofooc/1l

ngày

khống


2 - 5oC

Trƣớc khi
Chai nhựa

phân tích cần
khuấy đều

1 tháng Chai nhựa
1-2

Làm lạnh

biệt

1 tháng Chai nhựa

2 ml

Dầu

Lƣu ý đặc

mẫu

mẫu

TSS

2


Điều kiện bảo

1 ngày

Chai nhựa
Chai thuỷ
tinh

2.4.3. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
2.4.3.1 Xác định hàm lƣợng sắt tổng số trong nƣớc
Hàm lƣợng sắt tổng số trong nƣớc đƣợc xác định bằng phƣơng pháp so
màu. Trên cơ sở Fe3+ có thể tạo phức màu đỏ máu đặc trƣng với KSCN, tồn
bộ ion sắt có trong nƣớc đƣợc oxi hoá thành Fe3+ bởi HNO3 đặc.
Fe3+

+

KSCN

=

Fe(SCN)3 (đỏ máu) +

K+

Trƣớc khi phân tích cần làm giàu mẫu từ 1 lít về 100 - 200 ml.
Xây dựng đƣờng chuẩn Fe3+:
- Bƣớc 1: Lấy lần lƣợt 0; 1; 3; 5; 10ml dung dịch Fe3+ nồng độ 1mg/ml
cho vào 5 bình định mức 100ml và ký hiệu lần lƣợt là M1, M2, M3, M4, M5.

- Bƣớc 2 : Thêm nƣớc cất đến khoảng ½ bình

13


- Bƣớc 3: Thêm 2ml dung dịch KSCN 10% vào mỗi bình, lắc đều dung
dịch có màu đỏ máu.
- Bƣớc 4: Thêm nƣớc cất đến vạch định mức, lúc đó hàm lƣợng Fe3+
lần lƣợt trong các bình định mức là: 0; 0,01; 0,03; 0,05; 0,1.
- Bƣớc 5: Xác định độ hấp thụ quang cực đại và xây dựng đƣờng chuẩn
thể hiện mối tƣơng quan giữa nồng độ và mật độ quang đo đƣợc theo phƣơng
trình y = ax + b
Trong đó: y: hàm lƣợng Fe có trong mẫu
x: Mật độ quang đo đƣợc
2.4.3.2. Xác định giá trị pH
Giá trị pH trong nƣớc thải đƣợc xác định bởi máy đo pH cầm tay (pH
meter). Trƣớc khi tiến hành đo cần điều chỉnh lại máy bằng các dung dịch
đệm có pH là 4; 7; 10. Điện cực của máy luôn đƣợc bảo quản trong dung dịch
bảo quản.
2.4.3.3. Xác định độ dục
Đo trực tiếp bằng máy đo nhanh.
Thể tích mẫu đƣợc dùng để đo ít nhất là 20ml.
2.4.3.4. Xác định hàm lƣợng tổng chất rắn lơ lửng
- Phƣơng pháp: phƣơng pháp lọc, xác định theo TCVN 4560 - 88.
- Dụng cụ:Tủ sấy, lò nung, bình hút ẩm, bát sứ, chén sứ, chén bạch
kim; phễu lọc; giấy lọc không tro.
Cách tiến hành:
Bƣớc 1: Sấy khô giấy lọc ở cùng một nhiệt độ với nhiệt độ sấy giấy lọc
có cặn. Để nguội ở bình hút ẩm sau đó đem cân.
Bƣớc 2: Lấy một khối lƣợng mẫu nƣớc sao cho lƣợng cặn cân đƣợc

không nhỏ hơn 2,5mg.
Bƣớc 3: Sau khi lọc nƣớc, sấy giấy lọc có cặn trong tủ sấy ở nhiệt độ
100  105oC đến khối lƣợng khơng đổi. Để nguội ở bình hút ẩm. Cân ngay
sau khi nguội càng sớm càng tốt.
14


Tính kết quả :
Cặn tồn phần (X) tính bằng mg/l, theo cơng thức:
X=

m'm
x 1000
V

Trong đó:
m’: khối lƣợng bát có cặn (mg).
m: khối lƣợng bát khơng có cặn (mg).
V - Khối lƣợng nƣớc lấy để nghiên cứu (ml).
Cặn trong bát giữ lại để xác định sau khi nung.
2.4.3.5. Xác định Mn
Để xác định Mangan trong nƣớc, ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp
so màu quang điện bằng máy UV - VIS. Khi đó Mn sẽ bị oxi hố thành Mn7+
bởi chất oxi hố mạnh nhƣ amonipesunfat (NH4)2S2O8.
Trƣớc khi phân tích cần làm giàu mẫu bằng cách cơ cạn 1 lít dung dịch
mẫu về cịn 100 - 200 ml.
Trình tự tiến hành phân tích:
Bƣớc 1: Lấy 50ml mẫu nƣớc vào cốc thuỷ tinh 150ml sau đó thêm 2ml
dung dịch HNO3.
Bƣớc 2: Nhỏ từng giọt dung dịch AgNO3 cho đến khi kết tủa ion Cl-,

thêm tiếp 1 - 2ml dung dịch AgNO3, để lắng rồi lọc.
Bƣớc 3: Đun dung dịch sôi khoảng 10 phút, để nguội sau đó chuyển
vào bình định mức dung tích 100ml, thêm nƣớc tới vạch định mức, tiến hành
so màu quang điện ở bƣớc sóng 525nm.
Lập đƣờng chuẩn: Cho vào 5 cốc 150ml chịu nhiệt lần lƣợt theo thứ tự:
0; 0,5; 2,5; 5; 10ml dung dịch chuẩn Mn có nồng độ 0,01mg/ml rồi tiến hành
tƣơng tự nhƣ đối với mẫu phân tích.
Tính kết quả: Dựa vào thang đƣờng chuẩn thiết lập mối tƣơng quan
hàm số:
y = ax + b. Trong đó: y là hàm lƣợng Mn2+ , x là mật độ quang đo đƣợc.
15


2.4.3.6. Xác định hàm lƣợng dầu mỡ khoáng
Sử dụng phƣơng pháp khối lƣợng xác định dầu mỏ và sản phẩm của
dầu mỏ theo TCVN 5070 - 1995.
Bƣớc 1: Tách dầu và các sản phẩm dầu ra khỏi nƣớc.
- Cho 3 lít mẫu nƣớc cần phân tích vào bình cầu. Dùng axít HCl (tỷ
trọng 1,19) axít hố mẫu nƣớc về pH nhỏ hơn 5. Cho vào đó 150ml clorofom
hoặc cacbontetraclorua.
- Đặt cánh máy khuấy cách ranh giới phân lớp khoảng 5cm về phía lớp
dung mơi hữu cơ. Khuấy vài phút sau đó chắt phần lớn nƣớc sang bình khác
cùng dung tích, phần còn lại chuyển sang phễu chiết 500ml, để phân lớp 15
phút, chiết phần dung mơi có dầu vào bình tam giác sao cho nƣớc và lớp
trung gian không lọt vào đó. Chuyển phần này cùng lƣợng nƣớc đã đƣợc chắt
ra sang bình cầu dùng lần đầu. Thêm vào đó 150ml clorofom và tiến hành
tách chiết nhƣ lần trƣớc. Chiết phần dung mơi có dầu vào bình tam giác đã
chứa sản phẩm thu đƣợc của lần đầu. Loại bỏ nƣớc và lớp trung gian. Dùng
50ml clorofom tráng phễu chiết và chuyển sang bình tam giác.
Bƣớc 2: Xác định dầu và sản phẩm dầu.

- Đặt bình tam giác có chứa sản phẩm chiết đƣợc lên bếp cách thuỷ.
Nối bình với bộ ngƣng và đun sôi để thu lại clorofom. Khi trong bình cịn 10 20ml mẫu thì ngừng đun, để nguội.
- Để bình tam giác vào trong tủ hút. Đặt quạt cách tủ hút 35 cm. Rót
dần dung dịch từ bình tam giác sang cốc cân có khối lƣợng xác định, sao cho
dung dịch chiếm tối đa ¾ dung tích cốc. Sau khi dung dịch đã rót hết, dùng
một lƣợng nhỏ clorofom tráng bình tam giác ba lần và tiếp tục cho bay hơi.
Khi trong cốc cịn khoảng 0,5ml mẫu thì ngừng quạt và tiếp tục cho dung dịch
bay hơi trong khơng khí tới khối lƣợng khơng đổi.
Kiểm tra bằng cách đặt cốc lên cân và cân mỗi lần từ 1 - 2 phút. Lƣợng
dầu và các sản phẩm dầu tính bằng mg, bằng khối lƣợng cốc có chất cần phân
tích trừ đi khối lƣợng của cốc.
16


2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp
Từ kết quả phân tích và các tài liệu thu thập có chọn lọc, đề tài tiến
hành tổng hợp, phân tích, đánh giá với sự trợ giúp của phần mềm excel.
- Từ kết quả phân tích các chỉ tiêu mơi trƣờng trong nƣớc thải đầu ra,
so sánh với TCVN 5945 - 2005 về tiêu chuẩn cho nƣớc thải công nghiệp cột
B, kết hợp ý kiến phỏng vấn từ ngƣời dân để đánh giá hiệu quả môi trƣờng
của hệ thống xử lý nƣớc thải sau sàng - tuyển.
- Từ kết quả phỏng vấn, kết hợp các số liệu thu thập đƣợc, tiến hành
đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hệ thống xử lý nƣớc thải sau sàng tuyển.
Hiệu quả kinh tế của hệ thống đƣợc đánh giá thông qua 3 chỉ số : NPV,
IRR và B/C.
+ NPV: giá trị hiện tại dòng của dự án - Net Present Value.
n

Ct 
Bt

Co





t 1 1  r ^ t 
t 1 (1  r )^ t


n

NPV =

(1)

+ Hệ số hoàn vốn nội tại IRR ( Internal Rate of Return ), kí hiệu là K,
K đƣợc tính theo cơng thức:
n

Bt
Ct 
Co




 =0
t 1 (1  K )^ t 
t 1 1  K ^ t



n

(2)

+ B/C: Tỷ suất lợi ích chi phí, đƣợc tính theo công thức :
n

Bt
Ct 
Co

/




t 1 1  r ^ t 
t 1 1  r ^ t 

n

B/C =
Trong đó:

Bt: lợi ích năm thứ t
Ct: Chi phí năm thứ t
Co: Chi phí ban đầu
r: Hệ số chiết khấu

t: Thời gian (năm)
n: Tuổi thọ của dự án (năm)

17

(3)


Hiệu quả xã hội đƣợc đánh giá thông qua các tiêu chí về mặt xã hội
nhƣ: y tế, dân trí…
Qua đánh giá hiệu quả về các mặt môi trƣờng, kinh tế, xã hội của hệ
thống xử lý nƣớc thải sau sàng - tuyển, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của việc xử lý nƣớc thải của Cơng ty Tuyển than Cửa Ơng.

18


Chƣơng III
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Phƣờng Cửa Ơng là đơn vị hành chính trực thuộc thị xã Cẩm Phả. Cửa
Ông nằm trên quốc lộ số 18, phía Đơng Nam thị xã. Ranh giới hành chính của
phƣờng đƣợc xác định nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp phƣờng Mơng Dƣơng.
- Phía Nam giáp Vịnh Bái Tử Long.
- Phía Đơng giáp xã Đơng Xá, huyện Vân Đồn.
- Phía Tây giáp phƣờng Cẩm Phú và Cẩm Thịnh.


19


×