Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản đò điệm thạch hà hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.76 MB, 72 trang )

TRƢỜNG ĐAỊ HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TNR & MT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN ĐÕ ĐIỆM
THẠCH HÀ – HÀ TĨNH

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 306

Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Bích Hảo
Sinh viên thực hiện:

Phạm Thị Hoa

Khóa học:

2007 – 2011

Hà Nội, 2011


LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau 4 năm học, và làm quen với
nghiên cứu khoa học, đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi
Trƣờng, Bộ môn Quản lý Mơi trƣờng, tơi tiến hành khóa luận tốt nghiệp:
“Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải chế biến
thủy sản tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Đò Điệm - Thạch Hà Hà Tĩnh”. Sau 3 tháng thực tập với sự cố gắng nổ lực của bản thân và hƣớng
dẫn tận tình của Ths. Nguyễn Thị Bích Hảo, đến nay khóa luận đã hồn thành.


Để hồn thành khóa luận này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ
Nguyễn Thị Bích Hảo, đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt q trình viết khóa luận
tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Quản lý Tài nguyên
rừng và Môi Trƣờng, Bộ môn Quản lý môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập.
Tôi chân thành cảm ơn cán bộ, cơng nhân Cơng ty xuất nhập khẩu thủy
sản Đị Điệm đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực tập tại Công ty.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn phịng Phân tích mơi trƣờng, trƣờng Đại
Học Khoa Học Tự Nhiên, Sở Tài Nguyên & MT Hà Tĩnh, cùng toàn thể cán bộ,
bà con nhân dân xã Thạch Sơn đã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy, cơ dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, Ngày 28 tháng 4 năm 2011
Sinh viên
Phạm Thị Hoa


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
Chƣơng I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 2
1.1. Tổng quan về ngành chế biến thủy sản trên thế giới và Việt Nam ........... 2
1.1.1. Ngành chế biến thủy sản trên thế giới ................................................... 2
1.1.2. Ngành chế biến thủy sản ở Việt Nam.................................................... 3

1.2. Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đối với ngành chế biến thủy sản ........... 4
1.2.1. Chất thải rắn ......................................................................................... 4
1.2.2. Khí thải................................................................................................. 5
1.2.3. Nƣớc thải .............................................................................................. 5
1.3. Thành phần, tính chất nƣớc thải chế biến thủy sản và ảnh hƣởng của nó
đến mơi trƣờng ............................................................................................... 6
1.3.1. Thành phần tính chất nƣớc thải chế biến thủy sản ................................. 6
1.3.2. Ảnh hƣởng của nƣớc thải chế biến thủy sản tới môi trƣờng .................. 7
1.4. Tổng quan về công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến thủy sản ..................... 9
1.4.1. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chế biến thủy sản ............................. 9
1.4.2. Một số dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến thủy sản ........ 11
Chƣơng II. MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 16
2.1. Mục tiêu ................................................................................................ 16
2.2. Đối tƣợng .............................................................................................. 16
2.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 16
2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 16
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 17


2.5.1. Phƣơng pháp thu thập - kế thừa tài liệu............................................... 17
2.5.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp ................................................................. 17
2.5.3. Phƣơng pháp nội nghiệp ..................................................................... 20
2.5.4. Phƣơng pháp so sánh, đánh giá ........................................................... 24
2.5.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................. 25
Chƣơng III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 26
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 26
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 26
3.1.2. Đặc điểm địa chất thủy văn................................................................. 26

3.1.3. Đặc điểm khí hậu ................................................................................ 26
3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu ........................................ 27
3.2.1. Dân số ................................................................................................ 27
3.2.2. Về kinh tế ........................................................................................... 27
3.2.3. Về cơ sở hạ tầng ................................................................................. 28
3.2.4. Giáo Dục đào tạo ................................................................................ 28
3.2.5. Về y tế ................................................................................................ 28
3.3. Giới thiệu chung về công ty ................................................................... 29
Chƣơng IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 30
4.1. Công nghệ chế biến thủy sản của nhà máy............................................. 30
4.1.1. Nguyên liệu sản xuất .......................................................................... 30
4.1.2. Quy trình sản xuất chế biến thủy sản của nhà máy F46 Đò Điệm ....... 31
4.1.3. Đặc trƣng của nƣớc thải chế biến thủy sản tại nhà máy F46 Đò Điệm ...... 33
4.2. Công nghệ xử lý nƣớc thải của nhà máy ................................................ 35
4.2.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải của nhà máy .................................... 35
4.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ của nhà máy .................................. 35
4.3. Đánh giá hiệu quả hệ thống xử lý nƣớc thải của công ty xuất nhập khẩu
thuỷ sản Đò Điệm......................................................................................... 38
4.3.1. Hiệu quả về kinh tế - xã hội ................................................................ 38


4.3.2. Đánh giá hiệu quả môi trƣờng ............................................................ 43
4.3.3. Đánh giá chung................................................................................... 53
4.4. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải tại công ty
xuất nhập khẩu thuỷ sản Đò Điệm ................................................................ 54
4.4.1. Các giải pháp về mặt quản lý .............................................................. 54
4.4.2. Giải pháp về mặt công nghệ trong xử lý nƣớc thải .............................. 55
Chƣơng V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ........................................ 58
5.1. Kết luận ................................................................................................. 58
5.2. Tồn tại ................................................................................................... 58

5.3. Kiến nghị ............................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 60
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT:

Bộ tài nguyên Môi trƣờng.

BOD:

Nhu cầu ơxy sinh hố.

BOD5:

Nhu cầu ơxy sinh hố sau 5 ngày.

COD:

Nhu cầu ơxy hóa học.

pH:

Độ pH.

NH3:

Amoniac.


Ntổng:

Nitơ tổng số.

EU:

European Union (Liên minh Châu Âu)

QCVN:
KCN:
TNMT:
TDTT:
TSS:

Quy chuẩn Việt Nam.
Khu công nghiệp.
Tài nguyên Môi trƣờng.
Thể dục thể thao.
Tổng chất rắn lơ lửng.

SXSH:

Sản xuất sạch hơn.

UASB:

Upflow Anaerobic Sludge Blanket (Phân hủy kỵ khí).

XNK:


Xuất nhập khẩu.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần nƣớc thải sản xuất của công ty .................................... 7
chế biến thủy sản Thịnh An ............................................................................ 7
Bảng 2.1. Các mẫu nƣớc thải tại công ty xuất nhập khẩu thủy sản Đò Điệm 18
Bảng 2.2. Các mẫu nƣớc thải tại công ty xuất nhập khẩu thủy sản Đò Điệm 19
Bảng 4.1. Nguyên liệu cung cấp cho nhà máy 6 tháng đầu năm 2010 ........... 30
Bảng 4.2. Các nguồn phát sinh nƣớc thải tại nhà máy F46 Đò Điệm ............ 33
Bảng 4.5. Giá trị các đại lƣợng tính chỉ tiêu kinh tế ...................................... 40
Bảng 4.6. Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn về sản lƣợng thủy hải sản trong
khu vực ........................................................................................................ 42
Bảng 4.7. Giá trị các chỉ tiêu trƣớc và sau quá trình xử lý nƣớc thải ............. 44
Bảng 4.8. Hiệu suất xử lý của hệ thống xử lý nƣớc thải tại công ty .............. 45
Bảng 4.8. Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn ngƣời dân về chất lƣợng môi
trƣờng nƣớc trong khu vực ........................................................................... 51
Bảng 4.9. Bảng kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt sơng Đị Điệm ........ 53


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải của công ty TNHH Thịnh An ... 11
Hình 1.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải công ty chế biến và xuất khẩu
Thủy sản Thọ Quang .................................................................................... 13
Hình 1.3. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải công ty cổ phần chế biến thủy sản
cầu Láng Châm ............................................................................................ 14
Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải của cơng ty năm 1999 .................. 15
Hình 4.1. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất nhà máy F46 Đị Điệm ......................... 31
Hình 4.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải của nhà máy F46 Đị Điệm ........ 35
Hình 4.3. Hiệu quả xử lý BOD của hệ thống xử lý nƣớc thải (lần 1) ............ 46

Hình 4.4. Hiệu quả xử lý BOD của hệ thống xử lý nƣớc thải (lần 2) ............ 47
Hình 4.5. Hiệu suất xử lý BOD5 của hệ thống xử lý ..................................... 47
nƣớc thải lần 1 và lần 2 ................................................................................ 47
Hình 4.6. Hiệu suất xử lý COD của hệ thống xử lý....................................... 48
nƣớc thải lần 1 và lần 2 ................................................................................ 48
Hình 4.7. Hiệu suất xử lý TSS của hệ thống xử lý ........................................ 49
nƣớc thải lần 1 và lần 2 ................................................................................ 49
Hình 4.8. Hiệu suất xử lý Ntổng của hệ thống xử lý........................................ 50
nƣớc thải tại lần 1 và lần 2............................................................................ 50
Hình 4.9. Đề xuất cơng nghệ xứ lý nƣớc thải cơng ty XNK Đị Điệm .......... 56


Đặt vấn đề

Trong quá trình phát triển triển kinh tế xã hội, nhiều khu công nghiệp,
nhà máy đƣợc xây dựng và đƣa vào hoạt động. Công nghiệp chế biến thủy sản
là một trong những ngành công nghiệp phát triển khá mạnh, bên cạnh những
lợi ích to lớn đạt đƣợc về kinh tế – xã hội, ngành công nghiệp này cũng phát
sinh nhiều vấn đề về môi trƣờng cần phải giải quyết, trong đó ơ nhiễm mơi
trƣờng do nƣớc thải là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Theo các báo
cáo về hiện trạng Môi trƣờng, hiện nay vấn đề bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc
quan tâm đúng mức. Thực tế khoảng 90% cơ sở công nghiệp và các khu cơng
nghiệp chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải.
Hiện nay, có rất nhiều nhà máy chế biến thủy sản ra đời và hoạt động
với nhiều mặt hàng rất đa dạng. Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Đị
Điệm sản xuất các mặt hàng thủy sản đông lạnh, nguyên liệu rất phong phú và
đa dạng, chính vì thế, tính chất và thành phần nƣớc thải của công ty cũng rất
phức tạp. Bắt đầu từ năm 2008 công ty đã đƣa vào vận hành hệ thống xử lý
nƣớc thải dựa trên phƣơng pháp sinh học. Tuy công suất hoạt động của hệ
thống xử lý nƣớc thải nhỏ nhƣng hệ thống xử lý của công ty đã mang lại hiệu

quả trong q trình xử lý.
Nhằm tìm hiểu sâu về cơng nghệ xử lý nƣớc thải chế biến thủy sản
bằng phƣơng pháp sinh học của công ty, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải chế biến
thủy sản tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Đò Điệm - Thạch
Hà - Hà Tĩnh”.

1


Chƣơng I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan về ngành chế biến thủy sản trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Ngành chế biến thủy sản trên thế giới
Ngành chế biến thủy sản trên một số quốc gia đang phát triển mạnh, tuy
nhiên ở một số nƣớc cũng có sự thay đổi trong sản phẩm xuất khẩu nhƣ Nhật,
Nga, Malaysia…
Năm 2008, Vụ châu Á - Thái Bình Dƣơng cảnh báo, các doanh nghiệp
thuỷ sản cần hết sức lƣu ý đến điều kiện thanh toán khi xuất khẩu thuỷ sản
sang Malaysia do việc xuất hàng từ nƣớc này đang gặp khó khăn. Theo Bộ
Công Thƣơng, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nƣớc này cũng đang bế
tắc do các thị trƣờng nhập khẩu chính của Malaysia là EU, Mỹ đang bị ảnh
hƣởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới. Hơn nữa, hiện nay, do chƣa đáp ứng
tiêu chuẩn của thị trƣờng, hàng thủy sản của Malaysia đã bị tạm cấm xuất
khẩu sang EU trong thời gian dài. Điều này dẫn đến lƣợng hàng tồn kho
nhiều, các đơn đặt hàng giảm sút, các ngân hàng của Malaysia cũng kiểm soát
chặt chẽ việc cho vay. Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu
Malaysia cũng là những nhà nhập khẩu, và một số đang nhập nguyên liệu từ
Việt Nam cũng gặp khó khăn trong khâu thanh tốn. Bộ Nơng nghiệp và

Cơng nghiệp dựa trên Nông Nghiêp của Malaysia đặt mục tiêu tăng sản lƣợng
cá hiện nay của quốc gia từ 270.000 tấn lên 507.000 tấn vào năm 2010.
Nhập khẩu thủy sản vào Nhật giảm mạnh trong tháng 11/2008 vì nhu
cầu đối với thuỷ sản trên toàn cầu đều giảm. Theo thống kê sơ bộ của Bộ Tài
chính Nhật ngày 22/12/2008, cả xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật đều
giảm mạnh so với năm ngối, do kinh tế tồn cầu suy thối. Xuất khẩu của
Nhật đã giảm 26,7% so với năm 2007, mức giảm kỷ lục hàng tháng kể từ
tháng 1/1979 khi bộ này bắt đầu thống kê về hoạt động xuất nhập khẩu thuỷ
sản. Nhập khẩu cũng giảm lần đầu tiên kể từ 14 tháng qua. Xuất khẩu nói
2


chung giảm hơn 26% đạt 3.326,6 tỉ Yên, nhập khẩu đạt 5.550 tỉ Yên, giảm
14,4% so với cùng kỳ năm ngối vì nhu cầu giảm và đồng n tăng giá. Sự
thay đổi nhanh chóng mơi trƣờng kinh doanh cũng ảnh hƣởng tới thƣơng
mại thực phẩm, đẩy kim ngạch xuất khẩu giảm 19,3% xuống 31.479 triệu
Yên và nhập khẩu giảm 10,3% xuống 480.831 triệu Yên. Xuất khẩu thực
phẩm sang Mỹ giảm 14,3%, còn xuất khẩu thực phẩm sang các nƣớc châu
Á giảm 21,8%. Nhập khẩu thuỷ sản giảm 12,1% xuống 181.307 tấn, trị giá
116,89 tỉ Yên, giảm 11,8%. Nhập khẩu từ Mỹ giảm 1,5% về lƣợng, nhƣng
giá trị nhập khẩu tăng 22,2% vì giá bán tăng. Nhập khẩu từ các nƣớc châu Á
giảm 14,5% xuống 96.113 tấn, trong khi đó nhập khẩu từ Trung Quốc giảm
11,6% về khối lƣợng. Nhập khẩu tôm, hạng mục nhập khẩu đơn lẻ lớn nhất
của Nhật cũng sụt giảm kỷ lục 20% xuống 17.090 tấn trị giá 164,39 triệu
Yên (giảm 25,7%), vì đồng yên tăng giá và giá bán tại nơi sản xuất giảm.
Nhập khẩu tôm từ châu Á giảm 14,5% xuống 13.812 tấn, trong đó tôm nhập
từ Trung Quốc giảm 51,8% xuống 1.530 tấn.
1.1.2. Ngành chế biến thủy sản ở Việt Nam
Việt Nam có bờ biển biển dài trên 3200 km, có rất nhiều Vịnh thuận
lợi kết hợp sơng ngịi dày đặc, ao hồ là nguồn lợi to lớn để phát triển ngành

nghề nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản.
Ngành chế biến thủy sản đã đóng góp xứng đáng trong thành tích của
ngành thủy sản Việt Nam. Những sản phẩm thủy sản chế biến không những
phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa mà còn đƣợc xuất khẩu, đem về ngoại tệ cho
đất nƣớc. Nguồn ngoại tệ cơ bản của ngành đem lại cho đất nƣớc là của ngành
chế biến thủy sản, trong đó mặt hàng đơng lạnh chiếm 80%. Năm 1990 giá trị
sản lƣợng đạt 1.020.000 tấn và thu về 205 triệu USD hàng hóa xuất
khẩu.Trong 5 năm (1991- 1995) ngành đã thu về 13 triệu USD. Năm 1994 đạt
sản lƣợng 1.211.000 tấn và 458 triệu USD kim ngạch xuất khẩu. Tổng kim
ngạch xuất khẩu (1991-1995) có đƣợc là do ngành đã xuất khẩu đƣợc 127.700
tấn sản phẩm cho 25 nƣớc trên thế giới. Sản phẩm thủy hải sản Việt Nam
3


đứng thứ 19 về sản lƣợng, đứng thứ 30 về kim ngạch xuất khẩu, và đứng thứ
năm về nuôi tôm.
Ngành chế biến thủy sản là một phần cơ bản của ngành thủy sản, ngành
có cơ sở vật chất tƣơng đối lớn. Sản lƣợng xuất khẩu 120.000-130.000 tấn/
năm, tổng dung lƣợng cho bảo quản lạnh là 230 ngàn tấn, năng lực sản xuất
nƣớc đá là 2.300 tấn/ ngày, đội xe vận tải lạnh hơn 1000 chiếc với trọng tải
trên 4000 tấn, tàu vận tải lạnh khoảng 28 chiếc, với tổng trọng tải 6150 tấn.
Chế biến nƣớc mắm đƣợc duy trì ở mức 150 triệu lit/ năm. Đối với hàng chế
biến xuất khẩu, ngành đang chuyển từ hình thức bán nguyên liệu sang xuất
khẩu các sản phẩm tƣơi sống, sản phẩm ăn liền và sản phẩm bán lẻ siêu thị có
giá trị cao hơn. Hiện nay cả nƣớc có khoảng 168 nhà máy, cơ sở chế biến
đông lạnh với công suất tổng cộng khoảng 100.000 tấn sản phẩm/ năm.
Quy trình cơng nghệ chế biến hàng đông lạnh của nƣớc ta hiện nay chủ
yếu dừng ở mức độ sơ chế và bảo quản đông lạnh. Chủ yếu là đƣa tôm cá từ
nơi đánh bắt về sơ chế, đóng gói, cấp đơng, bảo quản lạnh…và xuất khẩu. Về
thiết bị đại đa số các nhà máy và cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh đƣợc xây

dựng sau 1975, tập trung vào những năm 80 cho nên tƣơng đối mới.
1.2. Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đối với ngành chế biến thủy sản
Nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm tồn tại dƣới ba dạng: Chất thải
rắn, khí thải và nƣớc thải. Ngồi ra, trong q trình sản xuất cịn gây ra các ơ
nhiễm khác nhƣ tiếng ồn, độ rung và khả năng gây cháy nổ.
1.2.1. Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh ra trong quá trình chế biến tồn tại dƣới dạng vụn
thừa: tạp chất, đầu, đuôi, xƣơng vảy… Phần lớn các chất này đƣợc tận dụng
lại để chế biến thành các loại thức ăn gia súc. Tuy nhiên, vẫn cịn sót lại một
lƣợng chất thải rắn trơi theo dịng nƣớc thải do q trình làm vệ sinh nhà
xƣởng khơng kỹ, lƣợng chất thải này có thể là nguồn gây ơ nhiếm khơng khí
4


bổ sung do mùi từ chúng bốc lên, gây khó chịu và ảnh hƣởng đến sức khoẻ
của công nhân trong công ty và cƣ dân ở khu vực lân cận.
1.2.2. Khí thải
Khí thải phát sinh trong q trình sản xuất trong nhà máy chế biến thủy
sản bao gồm các loại sau:
-

Khí Clo sinh ra trong q trình khử trùng thiết bị, nhà xƣởng chế biến

và khử trùng nguyên liệu, bán thành phẩm.
-

Mùi tanh từ mực, tôm nguyên liệu, mùi hôi tanh từ nơi chứa phế thải,

vỏ sò, cống rãnh.
-


Bụi sinh ra trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu.

-

Hơi tác nhân lạnh có thể bị rị rỉ: NH3.

-

Hơi xăng dầu từ các bồn chứa nhiên liệu, máy phát điện, nồi hơi.

-

Tiếng ồn, nhiệt độ:
Tiếng ồn xuất hiện trong công ty chế biến thủy sản chủ yếu do hoạt

động của các thiết bị lạnh, cháy nổ, phƣơng tiện vận chuyển…
Trong phân xƣởng chế biến của các công ty thủy sản, nhiệt độ thƣờng
thấp và ẩm hơn so với khu vực khác.
Nhìn chung, các chất gây ơ nhiễm khơng khí của ngành chế biến thủy
sản là khá đa dạng nhƣng ở mức độ nhẹ và có thể khắc phục.
1.2.3. Nƣớc thải
Nƣớc thải trong công ty chế biến đông lạnh phần lớn là nƣớc thải trong
quá trình sản xuất bao gồm nƣớc rủa nguyên liệu, bán thành phẩm, nƣớc sử
dụng cho vệ sinh và nhà xƣởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nƣớc vệ sinh cho
công nhân. Lƣợng nƣớc thải và nguồn gây ơ nhiễm chính là nƣớc thải phát
sinh từ hoạt động sản xuất.

5



Cùng với sự phát triển theo từng năm thì ngành chế biến thủy sản cũng
đƣa vào môi trƣờng một lƣợng nƣớc thải khá lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng
nguồn nƣớc. Nƣớc thải ngành này chứa phần lớn các chất thải hữu cơ có
nguồn gốc từ động vật và có thành phần chủ yếu là protein và các chất béo.
Trong hai thành phần này, chất béo khó bị phân hủy bởi vi sinh vật.
1.3. Thành phần, tính chất nƣớc thải chế biến thủy sản và ảnh hƣởng của
nó đến mơi trƣờng
1.3.1. Thành phần tính chất nƣớc thải chế biến thủy sản
Với các chủng loại nguyên liệu tƣơng đối phong phú nên thành phần
các chất thải trong nƣớc thải chế biến thủy sản cũng rất đa dạng
Nƣớc thải chế biến thủy sản có thể chia thành ba nguồn khác nhau:
Nước thải sản xuất, nước thải vệ sinh công nghiệp và nước thải sinh hoạt. Cả
ba loại nƣớc thải trên đều có tính chất gần tƣơng tự nhau. Trong đó nƣớc thải
sản xuất có mức độ ơ nhiễm cao nhất. Nƣớc thải ngành chế biến thủy sản
thƣờng có hàm lƣợng COD, BOD5 cao, hàm lƣợng COD dao động trong
khoảng từ 300-3000 (mg/l), giá trị điển hình là 1500 mg/l. Hàm lƣợng BOD5
dao động tù 300- 2000 (mg/l), giá trị điểm hình là 1000 mg/l. Trong nƣớc
thƣờng có các vụn thủy sản và các vụn này dễ lắng, hàm lƣọng chất rắn lơ
lửng dao động từ 300-1000 (mg/l), giá trị thƣờng gặp là 500 mg/l. Nƣớc thải
ngành chế biến thủy sản cũng bị ô nhiễm chất dinh dƣỡng với hàm lƣợng Nitơ
khá cao từ 50-200 (mg/l), giá trị điển hình 30 mg/l. Ngồi ra trong nƣớc thải
có chứa các thành phần hữu cơ mà khị bị phân hủy sẽ tạo ra các sản phẩm
trung gian của sự phân hủy và các axit béo không bão hịa, tạo mùi khó chịu
và đặc trƣng, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân làm việc. Đối
với các cơng ty chế biến thủy sản có thể sản xuất thêm các sản phẩm khơ, sản
phẩm đóng hộp thì trong dây chuyền sản xuất sẽ có thêm các cơng đoạn
nƣớng, luộc, chiên thì trong thành phần nƣớc thải sẽ có chất béo, dầu.

6



Nƣớc thải chế biến thủy sản tại một số xí nghiệp thủy sản hiện nay đều
vƣợt quá QCVN: 2008/BTNMT rất nhiều lần. Thành phần, tính chất nƣớc
thải nhà máy chế biến thủy sản Thịnh An đƣợc trình bày theo bảng 1.1 là một
ví dụ điển hình.
Bảng 1.1. Thành phần nước thải sản xuất của công ty
chế biến thủy sản Thịnh An
STT

Thông số

Đơn vị

Kết quả

1

pH

-

6.5 – 8.5

2

COD

mg/l


4500

3

BOD

mg/l

3500

mg/l

450

4

Chất rắn lơ lửng
(TSS)

5

Phốt Pho tổng

mg/l

40

6

Nitơ tổng


mg/l

70

7

Dầu tổng

mg/l

32

8

Coliform

MPN/100ml

28000

(Nguồn: Đề tài Tìm hiểu hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản công ty Thịnh An công suất
300m3/ngày đêm, 2010)

1.3.2. Ảnh hƣởng của nƣớc thải chế biến thủy sản tới môi trƣờng
Lƣợng nƣớc thải do chế biến thủy sản thải ra mơi trƣờng đƣợc tích tụ
ngày càng nhiều, dần dần sẽ làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt ở sông, rạch, ao, hồ
và ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống của khu dân cƣ. Ngoài ra, nƣớc thải của
ngành chế biến còn khả năng lan truyền dịch bệnh từ các xác thủy sản bị chết,
thối rữa… Chính vì vậy, ảnh hƣởng do nguồn nƣớc thải từ các xí nghiệp

ngành chế biến thủy sản gây ra là rất lớn nếu không đƣợc xử lý sẽ làm gia
tăng mức độ ô nhiễm môi trƣờng trên sông rạch, ở các khu vực nhà máy sản
xuất.

7


Đối với nƣớc ngầm tầng nông, nƣớc thải chế biến thủy sản có thể thấm
xuống đất và gây ơ nhiễm nƣớc ngầm. Các nguồn nƣớc ngầm nhiễm các chất
hữu cơ, chất dinh dƣỡng và vi trùng rất khó xử lý thành nƣớc sạch cung cấp
cho sinh hoạt.
Đối với nguồn tiếp nhận là nƣớc mặt, các chất ơ nhiễm có trong nƣớc
thải chế biến thủy sản sẽ làm suy thoái chất lƣợng nƣớc, tác động xấu đến môi
trƣờng và thủy sinh vật, cụ thể là:
a. Các chất hữu cơ
Các chất hữu cơ có trong nƣớc thải chế biến thủy sản chủ yếu là dễ bị
phân hủy. Trong nƣớc thải chứa các chất nhƣ cacbonhydrat, protein, chất
béo…khi xả vào nguồn nƣớc sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hoà tan trong
nƣớc do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng
độ oxy hòa tan dƣới 50% bão hịa có khả năng gây ảnh hƣởng tới sự phát triển
của tơm, cá. Oxy hịa tan giảm khơng chỉ làm suy thối nguồn tài ngun thủy
sản mà cịn giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc, dẫn đến giảm chất
lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt và công nghiệp.
b. Chất rắn lơ lửng
Chất rắn lơ lửng làm cho nƣớc đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu
tầng nƣớc đƣợc ánh sáng chiếu xuống gây ảnh hƣởng tới quá trình quang hợp
của tảo, rong rêu…Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân tiêu cực gây ảnh hƣởng
đến tài nguyên thuỷ sản đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục
nguồn nƣớc), và gây bồi lắng lòng sông, cản trở sự lƣu thông nƣớc và tàu
bè…


8


c. Chất dinh dưỡng N, P
Nồng độ các chất dinh dƣỡng Nitơ, photpho cao gây ra hiện tƣợng phát
triển bùng nổ các loại tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy
gây hiện tƣợng thiếu oxy. Nếu nồng độ oxy giảm tới 0 sẽ gây ra hiện tƣợng
thủy vực chết ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc của thủy vực. Ngoài ra các loại
tảo nổi trên mặt nƣớc tạo thành lớp màng khiến cho bên dƣới không có ánh
sáng. Q trình quang hợp của các thực vật tầng dƣới bị ngƣng trệ. Tất cả các
hiện tƣợng trên gây tác động xấu đến chất lƣợng nƣớc, ảnh hƣởng tới hệ thủy
sinh, ngành nuôi trồng thủy sản, du lịch và cấp nƣớc.
Amoni rất độc cho tôm, cá dù ở nồng độ rất nhỏ. Nồng độ làm chết
tôm, từ 1.2- 3 mg/l. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc nuôi trồng thủy sản của
nhiều quốc gia yêu cầu nông độ Amoni không vƣợt quá 1mg/l.
d. Vi sinh vật
Các vi sinh vật vi khuẩn gây bệnh và trứng gian sán trong nguồn nƣớc
là nguồn gây ô nhiễm đặc biệt. Con ngƣời trực tiếp sử dụng nguồn nƣớc
nhiễm bẩn hay qua các nhân tố gây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho con
ngƣời nhƣ bệnh lỵ, thƣơng hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, tiêu
chảy cấp tính.
1.4. Tổng quan về cơng nghệ xử lý nƣớc thải chế biến thủy sản
1.4.1. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chế biến thủy sản
Có nhiều phƣơng pháp xử lý nƣớc thải trong đó có 4 phƣơng pháp
chính: là phƣơng pháp cơ học, hóa - lý, hóa học, và sinh học. Việc áp dụng
phƣơng pháp nào cho phù hợp tùy thuộc vào đặc tính của dịng thải, tính chất
nƣớc thải và mức độ cần làm sạch.
- Phƣơng pháp cơ học: để loại bỏ các hạt lơ lửng ra khỏi nƣớc thải
thƣờng sử dụng các quá trình thuỷ cơ nhƣ lọc qua song chắn, ly tâm, lắng

và lọc.
9


- Phƣơng pháp hóa - lý: là các q trình đông, keo tụ, tuyển nổi, hấp
thụ, trao đổi ion...Phƣơng pháp này thƣờng để dùng tách các hạt rắn ở dạng
keo, các chất hoạt động bề mặt, kim loại nặng trong nƣớc hay để làm sạch
triệt để nƣớc thải sau khi xử lý sinh học.
- Phƣơng pháp hóa học: dùng các tác nhân hóa học để xử lý nƣớc thải
bằng các q trình trung hồ, oxy hố khử.
- Phƣơng pháp sinh học: phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhiều trong
xử lý nƣớc thải đặc biệt là đối với nƣớc thải có chứa chất hữu cơ.
Đối với các nhà máy chế biến thủy sản, do tính chất nƣớc thải nhà máy
chế biến thủy sản có tỷ lệ BOD5/COD ≥ 0,5, các chất hữu cơ chủ yếu ở dạng
hoà tan nên phƣơng pháp thích hợp nhất là xử lý theo phƣơng pháp sinh học.

10


1.4.2. Một số dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến thủy sản
a. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải công ty TNHH Thịnh An
Nƣớc thải thủy sản
rác

Song chắn rác

Khí

Ván dầu mỡ


Bể điều hịa + tách dầu mỡ

Polime
Phèn nhôm

Bể keo tụ kết hợp lắng
Bể trung gian 1

Máy thổi khí

Bùn
thải

Bể kị khí UASB
Khí

Nƣớc

Bể Aerotank 1

tuần
hồn

Bể khử Nitơ
Khí

Bùn
tuần
hồn


Bể Aerotank 2
Bể lắng
Bể trung gian 2
Lọc áp lực

Bể chứa bùn

Sân phơi bùn

DD Chlorine
Ozone

Bể khử trùng
Xả vào nguồn tiếp nhận

Chôn lấp

Hình 1.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải của công ty TNHH Thịnh An
Công ty TNHH Thịnh An thuộc xã Hội Bài, huyện Tân Thành, tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu. Sản phẩm chính của cơng ty là mặt hàng Surimi. Công ty
hoạt động với công suất 80 – 100 tấn/tháng. Lƣu lƣợng nƣớc thải công ty là Q
= 300m3/ngày.đêm.
11


Công ty xử lý nƣớc thải bằng công nghệ xử lý sinh học kị khí UASB
nhằm xử lý nƣớc thải với tải trọng chất hữu cơ cao. Xử lý nƣớc thải bằng
cơng đoạn UASB có nhiều ƣu điểm đó là, giảm đƣợc kích thƣớc cơng trình,
đồng thời cịn thu hồi năng lƣợng từ khí metan sinh ra trong q trình phân
hủy chất hữu cơ trong nƣớc thải. Sau khi qua bể UASB thì nƣớc tiếp tục tự

chảy về bể Aerotank để xử lý tiếp các thành phần chất hữu cơ cịn trong nƣớc
bằng quy trình oxy hóa hiếu khí. Đây là hai cơng đoạn xử lý chính của cơng
nghệ xử lý, sau khi nƣớc thải đi qua hai công đoạn xử lý này hàm lƣợng
COD, BOD có trong nƣớc thải của công ty giảm mạnh.
b. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải Công ty chế biến và xuất
khẩu Thủy sản Thọ Quang
Công ty chế biến và xuất khẩu Thủy sản Thọ Quang (Khu công nghiệp
và dịch vụ thuỷ sản Đà Nẵng) thuộc phƣờng Thọ Quang, Quận Sơn Trà, TP
Đà Nẵng hoạt động tại KCN Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng.
Công ty hoạt động với công suất 1.200 tấn/năm. Lƣu lƣợng nƣớc thải
công ty là Q = 100m3/ngày.đêm.
Đặc tính nƣớc thải của cơng ty là chứa nhiều hàm lƣợng hợp chất hữu
cơ. Do vậy, công ty sử dụng cơng nghệ sinh học hiếu khí để xử lý nƣớc thải.
Nƣớc thải sau khi qua bể điều hòa chảy sang bể Aerotank nhằm giảm hàm
lƣợng hợp chất hữu cơ có trong nƣớc thải chế biến thủy sản.

12


Nƣớc thải

Hố ga tách cặn
Máy sục khí
Bể điều hịa

Phần nƣớc trong

Máy sục khí
Bể aerotank


Bể lắng đứng

Bể chứa bùn

chứa bùn
Bể khử trùng

Thải ra mơi trƣờng

Hình 1.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải công ty chế biến và xuất khẩu
Thủy sản Thọ Quang

13


c. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải công ty cổ phần chế biến
thủy sản cầu Láng Châm
Nƣớc thải vào
Bể gom

Bể Điều hịa
Bể lắng 1
Đào trộn khí

Phân hủy kỵ khí

Hồi lƣu

metan
Bể phân hủy


ozon
Bể lắng 2

Nƣớc thải ra

ngồi
Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty cổ phần chế biến thủy
sản cầu Láng Châm
Trong quy trình sơ đồ xử lý trên, sau khi đƣợc phân hủy kị khí, nƣớc tự
động chảy sang hệ thống bể xử lý ozon gồm 10 bể nhỏ có tổng thể tích là
360m3. Một máy ozon có cơng suất 200g/h thổi khí ozon sục vào các bể này,
thời gian lƣu nƣớc để xử lý là 10 giờ. Do tính chất nƣớc thải của cơng ty có
hàm lƣợng hợp chất hữu cơ cao nên công ty đã sử dụng công nghệ kị khí
nhằm giảm hàm lƣợng hợp chất hữu cơ có trong nƣớc thải. Sau khi bể phân
hủy kị khí nƣớc qua xử lý bằng ozon gồm 10 bể nhỏ có tổng thể tích là
360m3, COD giảm xuống cịn 100mg/l, nƣớc chảy tự động sang bể lắng gồm
3 bể có tổng diện tích là 312m3, các chất rắn lơ lửng tiếp tục lắng xuống
80mg/l, đạt tiêu chuẩn thải ra mơi trƣờng ngồi.
14


Nhìn chung, do đặc tính nƣớc thải chế biến thủy sản giống nhau, nên
các công ty thủy sản tại Việt Nam chủ yếu sử dụng công nghệ xử lý nƣớc thải
dựa vào phƣơng pháp sinh học.
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Đò Điệm – xã Thạch Sơn, huyện
Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh là một công ty nhà nƣớc đƣợc xây dựng và đi vào
hoạt động năm 1997, với nhiệm vụ sản xuất chế biến các sản phẩn thuỷ sản
nhƣ tôm, cá đông lạnh và giúp ngƣời dân trong khu vực có việc làm. Từ khi
xây dựng, cơng ty đã có các biện pháp quản lý và xử lý chất thải nhƣng đến

năm 1999, Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng Hà Tĩnh phối hợp với công
ty tiến hành xây dựng báo cáo tác động môi trƣờng đầu tiên về hoạt động sản
xuất của công ty và công ty đã xây dựng nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải
đạt tiêu chuẩn nhà nƣớc Việt Nam về các chỉ tiêu mơi trƣờng. Ngày
21/09/2001 cơng ty đƣợc cổ phần hố và đến năm 2003 công ty tiến hành
nâng cấp xử lý nƣớc thải bằng biện pháp sinh học.
Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải theo công nghệ cũ tại cơng ty XNK
thủy sản Đị Điệm:
Nƣớc thải sinh

Bể thu kết hợp với

hoạt và sản xuất

chắn rác

Bể khử trùng

Bể Bioga lắng lọc

Clorin
Thải ra mơi trƣờng

Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của công ty năm 1999

15


Chƣơng II
MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu
 Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nƣớc thải tại Cơng ty
xuất nhập khẩu thủy sản Đị Điệm.
 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiệu quả xử lý nƣớc thải tại cơng ty xuất nhập khẩu
thủy sản Đị Điệm
- Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải
tại công ty xuất nhập khẩu thủy sản Đị Điệm.
2.2. Đối tƣợng
- Dây chuyền cơng nghệ xử lý nƣớc thải của công ty xuất nhập khẩu
thủy sản Đị Điệm.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Cơng ty xuất nhập khẩu thủy sản Đị Điệm có hai cơ sở sản xuất đặt tại
hai địa điểm khác nhau. Mỗi cơ sở đều có hệ thống xử lý nƣớc thải riêng. Do
những hạn chế về mặt thời gian, kinh phí và nguồn nhân lực nên đề tài chỉ
tiến hành nghiên cứu tại Cơng ty xuất nhập khẩu thủy sản Đị Điệm, cơ sở 1,
Thạch Hà, Hà Tĩnh.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu các nội
dung sau:
- Tìm hiểu các nguồn phát sinh nƣớc thải và quy trình cơng nghệ xử lý
nƣớc thải chế biến thủy sản của nhà máy.
16


- Đánh giá hiệu quả hệ thống xử lý nƣớc thải tại Cơng ty xuất nhập
khẩu thủy sản Đị Điệm.

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải tại công ty.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phƣơng pháp thu thập - kế thừa tài liệu
Kế thừa tài liệu là sử dụng những tƣ liệu đã đƣợc cơng bố của các cơng
trình nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những tài liệu điều
tra cơ bản của các cơ quan có thẩm quyền mà có liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu của khố luận. Việc sử dụng phƣơng pháp kế thừa tài liệu nhằm
giảm bớt khối lƣợng công việc mà vẫn đảm bảo chất lƣợng của khoá luận.
2.5.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp
a. Phương pháp đánh giá nhanh môi trường
Đây là phƣơng pháp thu thập thông tin về hiện trạng môi trƣờng trên cơ
sở quan sát, phỏng vấn bán chính thức. Phƣơng pháp này cho phép cùng một
lúc thu thập nhiều số liệu môi trƣờng trong khu vực nghiên cứu. Phỏng vấn
bán chính thức (SSI) là trò chuyện thân mật với ngƣời đƣợc phỏng vấn, đó có
thể là một ngƣời hay một nhóm ngƣời. Trong q trình thực hiện khóa luận đề
tài đã tiến hành phỏng vấn bán chính thức những đối tƣợng sau: Giám đốc và
Phó giám đốc cơng ty xuất nhập khẩu thủy sản Đị Điệm, trƣởng phịng hành
chính, trƣởng phịng kỹ thuật và công nhân của công ty.
b. Phương pháp phát phiếu điều tra
Phƣơng pháp điều tra là phƣơng pháp dùng hệ thống câu hỏi đƣợc
chuẩn bị sẵn trên giấy theo những nội dung xác định, ngƣời đƣợc hỏi sẽ trả lời
trong một thời gian nhất định. Đây là hình thức ngƣời điều tra đƣa ra câu hỏi
cùng với các phƣơng án trả lời, theo đó ngƣời trả lời chọn một hoặc nhiều
phƣơng án trả lời phù hợp với ý kiến của mình (việc đƣợc chọn một hay nhiều
phƣơng án trả lời tùy vào nội dung, yêu cầu của từng câu hỏi cụ thể).
17


×