Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Điều tra thành phần các loài rắn và đặc điểm phân bố tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng pá khoang xã pa thơm huyện điện biên tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 72 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các kết
quả nêu trong khóa luận này hồn tồn trung thực, khơng sao chép một cách bất
hợp lệ từ bất cứ tài liệu nào.

Tác giả

Phạm Ngọc Sơn

i


LỜI CẢM ƠN
Để góp phần đánh giá q trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp trong 4 năm qua, đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, tơi đã tiến hành thực hiện
khóa luận tốt nghiệp với đề tài:
“Điều tra thành phần các loài Rắn và đặc điểm phân bố tại Khu rừng
Di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng - Pá Khoang & xã Pa
Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”
Trong q trình thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi cịn
nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ trong và ngồi trƣờng.
Đến nay khóa luận đã đƣợc hồn thành, với sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc
tơi xin gửi lời cảm ơn tới:
Các thầy cô giáo Khoa Quản lý tài ngun rừng và Mơi trƣờng đã tận tình
giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệp quý báu cho tơi trong thời gian học
tập cũng nhƣ trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt xin gửi lời cảm sâu sắc đến TS. Lƣu Quang Vinh giáo viên giảng
dạy Bộ môn Động vật rừng – Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng,
ngƣời đã hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình điều tra thực địa, giám định
mẫu và q trình hồn thành khóa luận.


Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý rừng di tích lịch sử và cảnh
quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng, các anh chị cán bộ tại xã Pa Thơm, huyện Điện
Biên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập tốt nghiệp tại địa phƣơng.
Trong thời gian thực hiện khóa luận, mặc dù bản thân thân đã cố gắng hết
sức song vẫn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định về mặt
chun mơn. Kính mong đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo để bài khóa luận
đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Sơn
ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .......................................... v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ vii
TĨM TẮT ............................................................................................................. 1
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 2
1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU BÒ SÁT Ở VIỆT NAM .................................... 2
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ BỊ SÁT Ở KHU RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ
VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƢỜNG MƢỜNG PHĂNG - PÁ KHOANG, TỈNH
ĐIỆN BIÊN ........................................................................................................... 3
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4
2.1. MỤC TIÊU ..................................................................................................... 4

2.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 4
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 4
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 4
2.4.1. Phƣơng pháp phỏng vấn .............................................................................. 5
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu thực địa ................................................. 6
2.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp............................................................................ 12
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 15
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .............................................................................. 15
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 15
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 15
3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 16
3.1.4. Địa chất, thổ nhƣỡng ................................................................................. 17
3.1.5. Thuỷ văn .................................................................................................... 17
3.1.6. Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................. 18
iii


3.2. KINH TẾ - XÃ HỘI ..................................................................................... 22
3.2.1. Kinh tế ....................................................................................................... 22
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 24
4.1. Danh lục thành phần các loài rắn tại KVNC ................................................ 24
4.1.1.Đặc điểm hình thái một số lồi ghi nhận mới cho KVNC ......................... 26
4.1.2. Đánh giá sự phong phú.............................................................................. 32
4.1.3. So sánh mức độ tƣơng đồng thành phần các loài Rắn với khu vực lân cận
............................................................................................................................. 32
4.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC LOÀI RẮNTẠI KVNC ............................... 33
4.2.1. Phân bố theo độ cao .................................................................................. 33
4.2.2. Phân bố theo sinh cảnh .............................................................................. 35
4.3. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ BẢO TỒN VÀ NHỮNG MỐI ĐE DỌA ĐẾN CÁC

LOÀI RẮN .......................................................................................................... 38
4.3.1.Giá trị bảo tồn của các loài Rắn ở MP – PK và Pa Thơm ......................... 38
4.3.2. Những mối đe dọa đến các loài Rắn ......................................................... 40
4.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI RẮN............... 42
4.4.1. Bảo vệ sinh cảnh ....................................................................................... 42
4.4.2. Bảo vệ quần thể ......................................................................................... 43
4.4.3. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng..................................... 44
4.4.4. Phát triển kinh tế cộng đồng...................................................................... 44
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 45
Kết luận ............................................................................................................... 45
Tồn tại.................................................................................................................. 45
Kiến nghị ............................................................................................................. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
06/2019/NĐ-CP

303/NQ-HĐND


BQL
cs,
DNSH
et al
GRDP
IUCN

KVNC
LCBS
MP-PK
MV
PCCC
PCGD
PV
QS
SĐVN
SVL
TaL
THCS
THPT
TL

Nghị định 06/2019/NĐ-CP của chinh phủ nƣớc CHXHCN Việt
Nam về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý
hiếm và thực thi Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động
vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
Nghị quyết số 303/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Điện
Biên về việc thông qua Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Điện
Biên đến năm 2020, hƣớng đến năm 2030.
Con cái
Con đực
Ban quản lý
Cộng sự
Đa dạng sinh học
Cộng sự
Tổng sản phẩm trên địa bàn
Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Khu vực nghiên cứu
Bị sát, Bị sát
Khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng
– Pá Khoang & xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Mẫu vật
Phòng cháy chữa cháy
Phổ cập giáo dục
Phỏng vấn
Quan sát
Sách đỏ Việt Nam
Chiều dài thân: Từ mút mõm đến lỗ huyệt
Chiều dài đuôi: Từ lỗ huyệt đến mút đuôi
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tài liệu

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Điều tra các loài Rắn qua phỏng vấn cán bộ kiểm lâm ........................ 5
Bảng 2.2: Phiếu điều tra các loài Rắn qua phỏng vấn ngƣời dân ......................... 6
Bảng 2.3: Biều điều tra theo tuyến ...................................................................... 10
Bảng 2.4: Phân bố các loài Rắn theo sinh cảnh .................................................. 11
Bảng 2.5: Phân bố các loài Rắn theo độ cao ....................................................... 11
Bảng 2.6: Các chỉ số đo chính của nhóm Rắn .................................................... 12
Bảng 2.7: Các chỉ số đếm vảy ở nhóm Rắn ........................................................ 12
Bảng 2.8: Danh lục các lồi ghi nhận tại khu vực nghiên cứu ........................... 13
Bảng 2.9: Mức độ phong phú các loài Rắn ghi nhận tại khu vực nghiên cứu ... 13
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu khí hậu trên địa bàn ........................................................ 17

Bảng 3.2: Diện tích, trạng thái rừng tại MP-PK ................................................. 20
Bảng 4.1: Danh lục các loài Rắn MP-PK và Pa Thơm ....................................... 24
Bảng 4.2: Hệ số tƣơng đồng về đa dạng loài Rắn giữa MP – Pk – Pa Thơm và
các khu vực lân cận. ............................................................................................ 33
Bảng 4.3: Phân bố các loài Rắn theo độ cao ....................................................... 34
Bảng 4.4: Bảng phân bố các loài Rắn theo sinh cảnh ......................................... 36
Bảng 4.5: Cắc loài Rắn quý, hiếm ở KVNC ....................................................... 39

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Vị trí các tuyến điều tra tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan mơi
trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang....................................................................... 8
Hình 2.2: Vị trí các tuyến điều tra tại xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện
Biên ....................................................................................................................... 9
Hình 3.1: Bản đồ hiện trạng rừng MP - PK ........................................................ 19
Hình 3.2: Biểu đồ tổng hợp diện tích rừng theo chất lƣợng và đơn vị hành chính
............................................................................................................................. 21
Hình 4.1: Đa dạng số lồi trong các họ ............................................................... 25
Hình 4.2: Opisthotropis sp.1 ............................................................................... 27
Hình 4.3: Opisthotropis sp.2 ............................................................................... 28
Hình 4.4: Rắn hoa cỏ nhỏ(Rhabdophis subminiatus) ......................................... 29
Hình 4.5: Rắn hổ mây gờ (Pareas carinatus) ..................................................... 30
Hình 4.6: Rắn hổ mây ngọc(Pareas margaritophorus) ...................................... 31
Hình 4.7: Chỉ số phong phú các lồi (%) ............................................................ 32
Hình 4.8: Số lƣợng các loài Rắn và họ theo độ cao ở KVNC ............................ 35
Hình 4.9: Tỷ lệ phân bố theo sinh cảnh .............................................................. 37
Hình 4.10: Rắn roi bị xe cán chết giữa đƣờng .................................................... 40
Hình 4.11: Rắn hổ mây ngọc bị xe cán chết ....................................................... 40

Hình 4.12: Mất rừng do canh tác nơng nghiệp tại MP - PK ............................... 41
Hình 4.13: Vũ khí đi săn của thợ săn ở MP – PK nhóm bắt gặp khi đi điều tra
thực địa ................................................................................................................ 42
Hình 4.14: Rắn ráo trâu bị ngƣời dân bắt ngâm rƣợu ở Pa Thơm ...................... 42

vii


TÓM TẮT
Dựa vào kết quả khảo sát tháng 5/2018 tại khu Rừng di tích lịch sử &
cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang và xã Pa Thơm, huyện Điện
Biên, tỉnh Điện Biên. Tơi xác định đƣợc 14 lồi thuộc 4 họ 1 bộ. Trong đó có 5
lồi thuộc sách đỏ Việt Nam 2007, 3 loài thuộc nghị định 06/2019 và 1 loài
thuộc danh lục đỏ thế giới. Bổ sung danh lục trƣớc đây 2 loài chƣa thể định danh
Opisthotropis sp.1 và Opisthotropis sp.2. Phân tích quan hệ di truyền của các
mẫu này đang đƣợc tiến hành nhằm hỗ trợ cho việc định loại tên loài.

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
“Khu di tích lịch sử Mƣờng Phăng nằm trong khu rừng nguyên sinh, bên
cạnh hồ Pá Khoang, thuộc địa bàn các xã Nà Nhạn, Pá Khoang, Mƣờng Phăng,
Điện Biên là địa điểm lƣu giữ những chứng tích lịch sử vẻ vang, oai hùng của
dân tộc Việt Nam. Nơi đây, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp đã sống và làm việc
trong suốt thời tham gia kháng chiến. Rừng cây cổ thụ nằm trong diện tích Khu
di tích đƣợc ngƣời dân địa phƣơng gọi là “rừng Đại tƣớng”. Nhằm bảo vệ đa
dạng sinh học (ĐDSH) và tổ chức khai thác hiệu quả giá trị tài nguyên rừng,
năm 2013, HĐND tỉnh Điện Biên đã ban hành Nghị quyết số 303/NQ-HĐND về
việc thông qua Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Điện Biên đến năm 2020, hƣớng

đến năm 2030. Trong đó, nâng cấp Khu di tích lịch sử Mƣờng Phăng thành Khu
bảo tồn lồi, sinh cảnh cấp quốc gia Mƣờng Phăng - Pá Khoang.” [12]
Về đa dạng sinh học khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng
Mƣờng Phăng – Pá Khoang (MP-PK) có nhiều lồi động, thực vật đặc hữu và
q hiếm, là nơi phục hồi, lƣu giữ các nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên
cứu khoa học, giáo dục mơi trƣờng cho học sinh, sinh viên. Tính đa dạng sinh
học đƣợc đánh giá ở mức cao, tuy nhiên mới chỉ có nghiên cứu về khu hệ động
vật nói chung mà chƣa có nghiên cứu về thành phần lồi Rắn.
Mặt khác nguồn tài nguyên thiên nhiên này đang bị xâm hại khá nghiêm
trọng. Mức độ đe dọa đối với hệ sinh thái rừng và các loài động thực vật quý
hiếm nhƣng tài liệu thống kê về tình hình, đa dạng các lồi bị sát cịn rất ít. Đặc
biệt là các lồi Rắn vẫn chƣa có các con số, tài liệu về hình ảnh cũng nhƣ mẫu
vật cịn chƣa có cụ thể. Việc này ảnh hƣớng tiêu cực đến công tác quản lí, bảo
vệ tài ngun rừng nói chung và các lồi Rắn nói riêng. Tăng nguy cơ giảm tính
đa dạng sinh học và ảnh hƣởng đến giá trị lịch sử của khu di tích.
Pa Thơm và MP-PK là hai xã thuộc địa phận huyện Điện Biên. Nhƣng lại
có sự khác biệt lớn ở địa hình, MP-PK địa hình tồn bộ là núi đất cịn ở Pa
Thơm địa hình lại chủ yếu là núi đá vôi. Khi nghiên cứu ở hai địa điểm này ta sẽ
thu đƣợc nhiều tài liệu về các dạng sinh cảnh khác nhau.
Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu “Điều tra thành phần các loài Rắn và
đặc điểm phân bố tại Khu rừng Di tích lịch sử và cảnh quan môi trường
Mường Phăng - Pá Khoang & xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện
Biên” sẽ góp phần bƣớc đầu đánh giá thực trạng về các loài Rắn tại KVNC từ đó
đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên động vật.
1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU BÒ SÁT Ở VIỆT NAM

Từ xa xƣa ngƣời dân Việt Nam đã biết đến giá trị của những lồi Bị sát,
nó không chỉ mang lại cho con ngƣời những giá trị về mặt thực phẩm mà cịn có
rất nhiều ý nghĩa trong y học. Nhƣ Danh y Tuệ Tĩnh (1333 - 1390), một danh y
hàng đầu nƣớc ta vào giữa thế kỷ XIV, là ngƣời đầu tiên thống kê 16 vị thuốc có
nguồn gốc Bị sát – Ếch nhái. Tuy nhiên trong thời kỳ này các nghiên cứu chỉ
dừng lại ở mức độ thống kê. Do các nhà khoa học nƣớc ngồi tiến hành nhƣ
Smith (1921, 1924, 1932).
Sau hồ bình lập lại ở miền Bắc Việt Nam các nghiên cứu về thành phần
lồi Bị sát, Bị sát mới đƣợc tăng cƣờng bởi các tác giả Việt Nam.
Giai đoạn 1970 - 1990: Đã có thêm một số cơng trình: “Kết quả điều tra
cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam”, 1981 (Phần Bò sát, Bò sát) của các tác giả
Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã thống kê đƣợc 159 lồi bị sát.
“Tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam ” (1985 ) của
Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, đã thống kê đƣợc Bị sát có 260 lồi.
Ngồi ra, các tác giả cịn phân tích sự phân các lồi ở các dạng sinh cảnh.
Giai đoạn 1990 - 2002: Đây là giai đoạn nghiên cứu Bò sát ở nƣớc ta
đƣợc tăng cƣờng. Đặc biệt nhiều nhất là từ năm 1995 trở lại có các tác giả:
Hoàng Xuân Quang (1993) điều tra nghiên cứu LCBS các tỉnh Bắc Trung bộ,
Phạm Văn Hòa (2005) nghiên cứu khu hệ LCBS các tỉnh phía Tây miền Đơng
Nam bộ (Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh) Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu
Cúc (1996), ghi nhận 340 lồi Bị sát, tăng lên 458 lồi.[5]
Ngồi những cơng trình nghiên cứu về khu hệ cịn có những cơng trình
nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học. Nổi bật có các nghiên cứu của
Trần Kiên và các cộng sự:
- 1987 – 1989: Hồng Nguyễn Bình cùng Trần Kiên nghiên cứu về các
đặc tính sinh thái học của Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) và Rắn cạp nia
(Bungarus multicintus).
2



Đến năm 2009, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trƣờng, Hồ Thu Cúc
đã thống kê đƣợc 172 loài Rắn ở Việt Nam.[13]
Từ năm 2010 đến nay: Việt Nam là nƣớc có đa dạng các loài và giống rắn
nhất với 237 loài, 69 giống [9].
Hầu hết các kết quả nghiên cứu trên đã đƣợc công bố rộng rãi, trở thành
mối quan tâm của nhiều ngƣời dƣới nhiều góc độ khác nhau. Song nhìn chung
vẫn cịn rất ít tác giả nghiên cứu về Bị sát, Bị sát nói chung và thành phần lồi
rắn nói riêng ở từng vùng nhỏ của các địa phƣơng. Các nghiên cứu chủ yếu tập
trung vào nghiên cứu thành phân loài, định loại, phân bố, hiện trạng các loài mà
vẫn chƣa có nhiều cơng trình đi sâu vào nghiên cứu khu hệ các mối quan hệ giữa
các lồi bị sát và sinh cảnh sống của chúng.
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ BỊ SÁT Ở KHU RỪNG DI TÍCH LỊCH
SỬ VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƢỜNG MƢỜNG PHĂNG - PÁ KHOANG,
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Từ kết quả khảo sát của Ban quản lý rừng di tích lịch sử và cảnh quan mơi
trƣờng Mƣờng Phăng - Pá Khoang trong dự án quy hoạch khu rừng Di tích lịch
sử và cảnh quan Mơi trƣờng Mƣờng Phăng - Pá Khoang đã xác định khu hệ bò
sát, ếch nhái ở trong vùng dự án có [14]29 lồi, thuộc 12 họ, 3 bộ, 2 lớp, trong
đó: Bị sát: 17 loài, 8 họ, 2 bộ. Nhƣng tài liệu chỉ đƣa ra có 4 lồi Rắn mà khơng
chỉ ra cụ thể tên loài.[14]

3


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. MỤC TIÊU
Mục tiêu chung: Xác định mức độ đa dạng về thành phần loài, đặc điểm
phân bố các loài Rắn làm cơ sở cho công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học

tại khu rừng Di tích lịch sử và cảnh quang môi trƣờng Mƣờng Phăng –Pá Khoang,
tỉnh Điện Biên.
Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá đƣợc tính đa dạng thành phần loài Rắn tại khu vực nghiên cứu.
+ Sự phân bố của các loài Rắn theo sinh cảnh và độ cao tại khu vực nghiên cứu.
+ Xác định đƣợc các mối đe dọa và đề xuất biện pháp bảo tồn các loài Rắn tại
khu vực nghiên cứu.
2.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Các lồi Rắn.
Phạm vi nghiên cứu:
- Khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng –Pá Khoang,
huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
- Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
+ Điều tra thành phần loài RắnKVNC
+ Xác định sự phân bố các loài Rắn tại KVNC theo sinh cảnh và độ cao
+ Xác định các mối đe dọa đến các loài Rắn tại KVNC
+ Đề xuất các biện pháp bảo tồn các loài Rắn tại KVNC
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Công tác chuẩn bị:
- Thu thập và tham khảo các tài liệu có liên quan đến công tác điều tra, báo
cáo đã công bố: Nguyễn Văn Sáng và cs. (2005), Nguyễn Văn Sáng và cs. (2009),
Lê Trung Dũng (2016), Phạm Văn Anh và cs. (2017), Nguyen Van Tan et al.
(2016), Cuong The Pham et al. (2017).
4


- Chuẩn bị các bản đồ hiện trạng, bản đồ giao rừng khu vực nghiên cứu.
- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết trang bị phục vụ cho công tác điều tra nhƣ:
Gậy bắt Rắn, cồn bảo quản, dụng cụ giải phẫu, máy ảnh, đèn pin, êtiket, máy định

vị GPS…
2.4.1. Phương pháp phỏng vấn
Đối tƣợng phỏng vấn: Ngƣời dân địa phƣơng, cán bộ của Trạm kiểm lâm,
cán bộ nghiên cứu khoa học của khu bảo tồn, kết hợp sƣu tầm thơng tin về các mẫu
vật một phần hoặc tồn bộ mẫu vật cịn giữ lại đƣợc, với hình thức các câu hỏi
ngắn gọn dễ hiểu về những đặc điểm nhận dạng về loài. Tiến hành phỏng vấn 5 đối
tƣợng cán bộ kiểm lâm hoặc cán bộ nghiên cứu khoa học và 10 đối tƣợng là ngƣời
dân địa phƣơng, ƣu tiên ngƣời đã hoặc đang săn bắt động vật.
Mục đích: Giúp chúng ta biết đƣợc một phần thông tin về thành phần loài,
sinh cảnh sống của chúng, khả năng bắt gặp chúng và các mối đe dọa hiện tại. Từ
đó làm cơ sở xác định các tuyến điều tra trên bản đồ và đề xuất các giải pháp cho
bảo tồn khu hệ tại khu vực nghiên cứu. Các thông tin phỏng vấn cán bổ kiểm lâm
ghi vào bảng 2.1 và phỏng vấn ngƣời dân ghi vào bảng 2.2:
Bảng 2.1: Điều tra các loài Rắn qua phỏng vấn cán bộ kiểm lâm
Họ & tên ngƣời phỏng vấn.................................................... Tuổi...........
Họ & tên ngƣời đƣợc phỏng vấn........................................... Tuổi...........
Chức vụ/Nghề nghiệp..................... Thời gian công tác/Làm việc...........
Đơn vị/Địa chỉ...........................................................................................
Ngày phỏng vấn:......./....../201.......
Tên lồi
Tên
STT Tên địa
phổ
phƣơng
thơng
1
2

Phiếu số......................
Địa

điểm
gặp

Thời
gian gặp

5

Sinh
cảnh

Mơ tả
mẫu
vật

Ghi
chú


Bảng 2.2: Phiếu điều tra các loài Rắn qua phỏng vấn ngƣời dân
Tên thợ săn/ngƣời đƣợc phỏng vấn:…………………… Dân tộc:…….
Tuổi:…………………… Giới tính:……………………………………
Địa chỉ:…………....…… Số năm săn bắn/đi rừng:……………………
Ngày phỏng vấn:…../...../201...... Nơi phỏng vấn:………………….…
TT

Tên lồi
Tên địa Tên phổ
phƣơng
thơng


Số lƣợng
(bắt/gặp)

Thời gian
(bắt/gặp)

Giá
trị

Địa điểm
(bắt/gặp)

Ghi
chú

1


2.4.2. Phương pháp điều tra nghiên cứu thực địa
a) Điều tra theo tuyến:
Sau khi tiến hành khảo sát sơ bộ khu vực nghiên cứu trên bản đồ, các dữ liệu liên
quan đến tình hình phân bố tài nguyên, địa hình địa vật, các dạng sinh cảnh chính
làm cơ sở cho việc tiến hành lập các tuyến điều tra trên thực địa.
Từ đó xác định các tuyến trên thực địa bằng máy định vị GPS kết hợp với bản đồ
địa hình, tiến hành đi ban ngày để đánh dấu tuyến và điều tra các loài hoạt động
ngày. Các nỗ lực điều tra chủ yếu đƣợc tiến hành vào ban đêm.
* Nguyên tắc lập tuyến:
+ Tuyến điều tra đƣợc lập dựa vào bản đồ địa hình, thảm thực vật và sinh cảnh
sống của các loài Rắn tại khu vực nghiên cứu.

+ Tuyến điều tra sẽ đi qua các dạng sinh cảnh, độ cao khác nhau của khu vực
nghiên cứu, đặc biệt quan tâm đến các điểm có nƣớc, ven suối, thung lũng. Mỗi
tuyến điều tra đƣợc đánh dấu điểm đầu và điểm cuối bằng các cây to hay địa vật cụ
thể.
* Dựa trên tình hình thực tế và việc thuận lợi cho cơng tác điều tra:
- Tuyến 1. Xuất pháp từ Ban quản lý rừng rẽ phải đi vòng hết khu 2,3 km
sau đó đi vịng sang đảo điều tra vịng hết đảo đó 3,3 km (Tuyến rừng bảo vệ
nghiêm ngặt hồ Pá Khoang)
6


- Tuyến 2: Xuất phát từ Ban quản lý rừng các Ban quản lý 1,3 km điều tra
tuyến suối chiều dài tuyến 3,2 km. Dọc theo suối là rừng tự nhiên (Tuyến suối).
- Tuyến 3: Xuất phát từ Ban quản lý rừng các Ban quản lý 5,6km. Chiều dài
tuyến đầm lầy 2,1 km. Xung quanh đầm lầy là rừng núi đất (Tuyến Đầm lầy).
- Tuyến 4: Xuất phát từ khu vực Ban Quản lý khu di tích đi theo hƣớng
Đơng Bắc –vào bản Phăng mới (Phăng 2), đây là khu vực rừng tiếp giáp với khu di
tích về phía Đơng Bắc. Sau khi hết địa phận rừng của bản Phăng mới rẽ theo hƣớng
Tây Nam đi theo đƣờng ranh giới giữa rừng khu di tích với ruộng trồng lúa nƣớc
của dân bản Phăng về lại khu vực rừng của Trƣởng ban Tuyên truyền Hoàng Đạo
Thuý. Chiều dài tuyến khoảng 5 km. (Tuyến gần nhà dân).
- Tuyến 5: Xuất phát từ phía Đơng Nam bản Phăng đi vào bản Khá, rẽ trái đi
sang bản Tân Bình là bản sát với núi có rừng tiếp giáp với rừng của khu di tích về
phía Đơng Nam. Sau đó đi vịng lại theo hƣớng Tây Bắc đƣờng ranh giới giữa bản
Tân Bình với khu di tích và cứ thế đi theo mép chân núi về Ban Quản lý khu di
tích. Chiều dài tuyến khoảng 7 km (Tuyến Vùng Đệm).
Và một số tuyến nhỏ bổ sung trong q trình điều tra các tuyến chính trong
hình 2.1 và hình 2.2:

7



Hình 2.1: Vị trí các tuyến điều tra tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan
mơi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang

8


Hình 2.2: Vị trí các tuyến điều tra tại xã Pa Thơm, huyện Điện Biên,
tỉnh Điện Biên
- Tuyến 6. Xuất phát từ Trạm Y tế xã Pa Thơm rẽ phải đi qua cây cầu treo
tiếp tục rẽ phải gặp ngã 3 thì rẽ trái. Chiều dài tuyến 4,3 km có núi đá vôi (Tuyến
Núi đá)
- Tuyến 7: Xuất phát từ Trạm Y tế xã Pa Thơm rẽ trái đi tầm 3,5km dùng bè
qua sông là đến tuyến điều tra. Chiều dài tuyến này 5,6 km, 2 bên khe suối đều là
núi đá (Tuyến Núi đá + khe suối).
- Tuyến 8: Xuất phát từ Trạm Y tế xã Pa Thơm rẽ trái đi tầm 3,5km. Chiều
dài tuyến 4,5 km.
Và một số tuyến nhỏ bổ sung trong quá trình điều tra các tuyến chính.
b) Phương pháp thu thập mẫu vật, số liệu
* Điều tra thành phần loài:
Phƣơng pháp thu mẫu: Chủ yếu thu thập bằng tay và các dụng cụ chuyên
dụng (nhƣ kẹp và gậy bắt Rắn).
Thời gian thu mẫu: Một số lồi Rắn, có thể thu thập mẫu vật và quan sát vào
ban ngày. Nhƣng nhiều loài Rắn thƣờng hoạt động vào ban đêm, do đó dự kiến tiến
hành điều tra vào các thời điểm nhƣ sau:
Ban ngày: Từ 9h sáng đến 16h chiều.
9



Ban đêm: Từ 19h đến 24h. Do các loài Rắn, hoạt động vào các thời gian
khác nhau trong ngày, phải đi nhiều lần để biết đƣợc tần số bắt gặp loài và để điều
tra đƣợc nhiều thành phần loài trong khu vực nghiên cứu.
Khi điều tra Rắn, theo tuyến, cần đi với tốc độ chậm, khoảng 1 km/h hoặc
chậm hơn, nhìn, soi kỹ sang 2 bên tuyến, nhƣ vậy mới có thể bao quát, chi tiết và
giảm sự bỏ sót một số loài ngụy trang kỹ, nhất là điều kiện ánh sáng kém do thời
tiết, khí hậu tại đây.
Cần đi khảo sát tuyến vào ban ngày để quen tuyến, đánh dấu tuyến để tránh
bị lạc đƣờng khi GPS không hoạt động, không bắt đƣợc vệ tinh.
Sau khi thu bắt đƣợc mẫu, tiến hành giám định mẫu sơ bộ, chụp ảnh, ghi thơng
tin sơ lƣợc về lồi và sinh cảnh, sau đó cho vào túi đựng mẫu chuyên dụng để xử lý
và phân tích mẫu cho định loại. Kết quả ghi vào bảng 2.3:
Bảng 2.3: Biều điều tra theo tuyến
Tuyến số:................................Địa điểm...........................Thời tiết................................
Ngày điều tra........../........./201...........Ngƣời điều tra..................................................
Thời gian xuất phát......................................Thời gian kết thúc.....................................
Ký hiệu
mẫu

Tên

Thời
gian

Đực/
Cái

Sinh
cảnh
sống


Tọa
độ

Độ
cao

Nhiệt
độ

Độ
ẩm

Hình
ảnh

Mẫu
vật

Chú
thích

Quy trình xử lý mẫu:
Các mẫu sau khi thu, đƣợc xử lý bằng cồn sau đó đƣợc đeo phiếu ghi thời gian thu
mẫu, địa điểm thu mẫu, số thứ tự.... để tránh nhầm lẫn.
Xử lý sơ bộ mẫu:
Tiêm cồn vào cơ thể Rắn, buộc số hiệu mẫu vào cổ Rắn, tiến hành định hình
mẫu trong cồn 900 (thời gian ngâm từ 2 đến 3 ngày). Sau đó chuyển sang ngâm
mẫu trong dung dịch cồn 700 để bảo quản lâu dài. Mẫu mơ đƣợc thu thập cho phân
tích DNA đƣợc bảo quản trong dung dịch cồn 960.

Mẫu ngâm đƣợc để trong các bình nhựa và bảo quản tại phịng tiêu bản động
động vật của Bộ môn Động vật rừng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
 Mối quan hệ giữa các loài và sinh cảnh sống:
10


Qua các tuyến điều tra Rắn qua các dạng sinh cảnh từ đó xác định mối quan
hệ giữa chúng với sinh cảnh sống, mô tả kỹ sinh cảnh nơi bắt gặp rồi ghi vào
bảng 2.4:
Bảng 2.4: Phân bố các loài Rắn theo sinh cảnh
STT
Tên loài
Dạng sinh cảnh
1
Sinh cảnh 1 Sinh cảnh 2
............
2
3
 Mối quan hệ giữa các loài và độ cao:

Sinh cảnh n

Bain & Hurley (2011) [16] căn cứ vào điều kiện tự nhiên gồm địa hình và
thảm thực vật đã phân chia khu vực Đông Dƣơng thành 02 đai độ cao dƣới 800 m
và trên 800 m. Tuy nhiên do căn cứ vào đặc điểm thực tế sinh cảnh, mức độ tác
động của con ngƣời và phạm vi nghiên cứu tại KVNC. Tôi sẽ chia các mức độ cao
nhƣ trong bảng 2.5:
Bảng 2.5: Phân bố các loài Rắn theo độ cao
Tên Tên
TT khoa phổ

Độ
Độ
học thông cao 1 cao 2
1
2

Độ
cao 3

Độ cao (m)
Độ
Độ
cao 4 cao 5

Độ cao
6

Độ cao
7

 Xác định các mối đe dọa chính tới các lồi Rắn:
Tìm hiểu cơng tác quản lí khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng
Mƣờng Phăng – Pá Khoang qua phỏng vấn cán bộ quản lý, cán bộ Kiểm lâm, từ đó
đƣa ra đƣợc đề xuất hợp lí.
Để xác định mối đe dọa chính tác động lên sinh cảnh sống, số lƣợng các lồi
Rắn tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá
Khoang cần tiến hành quan sát thực địa và điều tra phỏng vấn cùng với việc tham
khảo các tài liệu đã cơng bố về tình hình khai thác, sử dụng và diễn biến tài nguyên
rừng những năm gần đây tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan mơi trƣờng
Mƣờng Phăng – Pá Khoang.

Từ đó đƣa ra các giải pháp đề xuất góp phần bảo tồn đa dạng các lồi Rắn tại
khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang.
11


2.4.3. Phương pháp nội nghiệp
a) Định loại mẫu
Các chỉ số hình thái sử dụng theo Nguyen et al. (2009) [21], Manthey &
Grossmann (1997) [19]. Các chỉ số về hình thái đƣợc đo bằng thƣớc kẹp điện tử
(Etopoo digital caliper) với sai số: ± 0,01 mm. Số vẩy đƣợc đếm dƣới kính lúp soi
nổi, kiểm tra các chi tiết nhỏ khác bằng kính hiển vi điện tử (Leica S6E). Các kí
hiệu chỉ số đo chính của Rắn nhƣ trong bảng 2.6 và bảng 2.7:
Bảng 2.6: Các chỉ số đo chính của nhóm Rắn
STT
1
2
3
4
5
6

Kí hiệu
SVL
TaL
TL
TaL/TL
HL
HW

Giải thích

Chiều dài thân: Từ mút mõm đến lỗ huyệt
Chiều dài đuôi: Từ lỗ huyệt đến mút đuôi
Tổng chiều dài
Tỷ lệ dài đuôi/Tổng chiều dài
Chiều dài đầu: Từ mút mõm đến góc hàm
Chiều rộng đầu: Đo phần rộng nhất của đầu
Bảng 2.7: Các chỉ số đếm vảy ở nhóm Rắn

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Kí hiệu

F
In
L
La
La’
M
N
P
Pf
Pg
Pto
R
SO
T
ASR
MSR
PSR
VEN
SC

Giải thích
Vảy trán
Vảy gian mũi
Vảy má
Vảy mơi trên
Vảy môi dƣới
Vảy cằm
Vảy mũi
Vảy đỉnh
Vảy trƣớc trán

Vảy cằm sau
Vảy sau ổ mắt
Vảy mõm
Vảy trên ổ mắt
Vảy thái dƣơng trƣớc và vảy thái dƣơng sau
Vảy cổ
Vảy thân
Vảy đuôi
Vảy bụng
Vảy dƣới đuôi
12


Dựa vào mơ tả đặc điểm hình thái các lồi Rắn của Lê Trung Dũng (2016)
[4], Đỗ Trọng Đăng (2017) [5], Nguyen và cs. (2005) [11], Teynié et al. (2014)
[23], Nguyen et al. (2009) [20]. Mỗi loài đều phải ghi đầy đủ tên phổ thông, tên
khoa học, tên Latin theo Lê Trung Dũng (2016) [4], số hiệu mẫu và ngày thu mẫu.
b) Lập danh lục các loài Rắn tại khu vực nghiên cứu
Dựa trên cơ sở điều tra thu thập số liệu thực địa, kết quả phỏng vấn, phân
tích mẫu thu đƣợc, tiến hành định loại và sắp xếp các loài theo Lớp, Bộ, Họ. Thành
lập bảng 2.8 sau:
Bảng 2.8: Danh lục các loài ghi nhận tại khu vực nghiên cứu
STT

Bộ - Họ - Lồi
Tên phổ Tên khoa Tên
thơng
học
Latin


Nguồn
QS

MV

PV

TL

1
2
3
Trong đó:
QS: Quan sát

MV: Mẫu vật

PV: Phỏng vấn

TL: Tài liệu

c) Đánh giá mức độ phong phú của các loài Rắn
Căn cứ vào số liệu điều tra ngồi thực địa, tính tốn mức độ phong phú của
các lồi theo cơng thức :
Cơng thức:

A% = (n/N)*100%

Trong đó:
A%: Chỉ số phong phú.


n: Số lần bắt gặp

N: Tổng số lần điều tra.

Nêu lồi nào chỉ có số liệu là tài liệu, khơng quan sát đƣợc ngồi thực tế thì
số lần gặp n=0
Tiến hành phân cấp dựa vào giá trị A, cách phân cấp nhƣ bảng 2.9:
Bảng 2.9: Mức độ phong phú các loài Rắn ghi nhận tại khu vực nghiên cứu
Phân cấp
Cấp hiếm

Giá trị A%
A% < 10%

(+)

Cấp ít

10% ≤ A% ≤ 20%

(++)

Cấp trung bình

20% ≤ A% ≤ 30%

(+++)

Cấp nhiều


A% ≥ 30%

(++++)
13

Kí kiệu


d) So sánh mức độ tương đồng thành phần các loài Rắn với khu vực lân cận
Tiến hành so sánh mức độ tƣơng đồng thành phần loài với một số khu vực
lân cận: Khu vực đèo Pha đin [1], KBT thiên nhiên Mƣờng nhé [4], KBT thiên
nhiên Xuân Nha [7]. Tính hệ số tƣơng đồng theo Sorensen (1948):
Ks
Trong đó:
+ Ks = Hệ số tƣơng đồng,
+ c = Số loài chung của hai vùng,
+ a = Số loài của vùng 1,
+ b = Số loài của vùng 2.

14


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
3.1.1. Vị trí địa lý
MP-PK nằm ở phía Đơng Bắc của huyện Điện Biên, cách thành phố Điện
Biên Phủ 25 km về phía Đơng Bắc, có tọa độ địa lý nhƣ sau:
Từ 21037'97'' đến 21049'43'' vĩ độ Bắc,

Từ 103005'47'' đến 103018'58'' kinh độ Đơng,
Vị trí, ranh giới:
- Phía Bắc tiếp giáp với xã Nà Nhạn và xã Nà Tấu, huyện Điện Biên,
- Phía Tây tiếp giáp xã Tà Lèng và xã Thanh Minh, thành phố Điện Biên Phủ,
- Phía Nam tiếp giáp với xã Pú Nhi, huyện Điện Biên Đơng,
- Phía Đơng tiếp giáp xã ng Cang và xã ng Nƣa, huyện Mƣờng Ảng,
Tổng diện tích đất tự nhiên của vùng là 9.158,56 ha, thuộc địa phận 02 xã Pá
Khoang và Mƣờng Phăng. [14]
Pa Thơm nằm ở phía Tây Nam huyện Điện Biên, cách thành phố Điện Biên
Phủ 22 km về phía Tây Nam, có tọa độ địa lý:
Từ 21 21'56" đến 21°14'43" vĩ độ Bắc,
Từ 102°48'28" đến 102°57'35" kinh độ Đơng,
Vị trí, ranh giới:
- Phía Bắc giáp với xã Thanh Chăn,
- Phía Đơng giáp với xã Noong Luống,
- Phía Nam giáp với xã Na Ƣ,
- Phía Tây giáp với Lào.
Tổng diện tích xã là 87.9 km2.
3.1.2. Địa hình
Địa hình MP-PK có độ cao từ 880 m đến 1.635 m so với mặt nƣớc biển, với
2 kiểu địa hình chính:
- Kiểu địa hình núi trung bình: Đây là kiểu địa hình đặc trƣng của vùng dự án
gồm toàn bộ hệ thống núi đất, có độ cao từ 880 m đến 1.635 m.
15


- Kiểu địa hình thung lũng: Nằm xen với các dãy núi thuộc khu vực hồ Pá
Khoang, tuy nhiên kiểu địa hình này diện tích khơng lớn.
Khu vực xã Pa Thơm gần nhƣ toàn bộ đƣợc bao quanh là địa hình núi đá vơi.
Địa thế: Gồm những dãy núi cao tiếp giáp với huyện Điện Biên Đông, huyện

Mƣờng Ảng và Thành phố Điện Biên Phủ có độ dốc từ 300 - 350. Những dãy
núi này đã hình thành thung lũng hẹp, thấp dần về phía Đơng Bắc. Xung quanh
khu vực hồ Pá Khoang với những đồi thấp có độ dốc từ 200 - 250. [14]
3.1.3. Khí hậu
Pa Thơm và MP-PK nằm trong vùng ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, một năm đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, thời tiết mùa này nóng ẩm mƣa nhiều,Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, Mùa này thƣờng lạnh và khơ hanh
lƣợng mƣa ít, lạnh nhất vào tháng 12 và tháng 1 năm sau,
- Nhiệt độ bình quân trong năm 22,30C,
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 26,30C,
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 30C,
- Lƣợng mƣa trung bình/năm từ 1.600 mm - 2.000 mm,
- Lƣợng mƣa thấp nhất khoảng 20 - 30 mm/tháng, phân bố vào tháng 1 và
tháng 12 hàng năm,
- Lƣợng mƣa cao nhất khoảng 400 mm/tháng, tập trung vào tháng 7, tháng 8,
Hƣớng gió thịnh hành là gió Đơng Bắc vào mùa lạnh và gió Đơng Nam vào
mùa nóng, các tháng 3, 4 trên địa bàn xã, thƣờng chịu ảnh hƣởng của gió mùa
Tây Nam (gió Lào) do đó thời tiết thƣờng khơ hanh. Nhiệt độ trung bình thƣờng
thấp hơn các xã vùng lịng chảo Điện Biên làm ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát
triển của cây trồng, nhất là cây nông nghiệp thời gian sinh trƣởng dài hơn, dẫn
đến thời vụ thu hoạch muộn hơn so với các xã khác. [14]

16


Bảng 3.1: Các chỉ tiêu khí hậu trên địa bàn
Đơn vị

Các yếu tố khí hậu


tính

Độ ẩm khơng khí trung bình

Chỉ số

%

82

Số giờ nắng trong năm

Giờ

1.997

Tổng lƣợng nƣớc bốc hơi trong năm

mm

652,7

3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng
Đất đai khu rừng đƣợc hình thành và phát triển trên 2 nhóm đá mẹ chính:
- Nhóm đá mẹ macma axit,
- Nhóm đá mẹ biến chất, với các loại nhƣ Granit, phiến thạch sét và đá diệp
thạch,
Kế thừa tài liệu kết quả điều tra xây dựng bản đồ lập địa của tỉnh Điện Biên,
vùng dự án có những nhóm đất sau:
- Nhóm đất Feralit mùn vàng đỏ trên núi trung bình: Phân bố ở độ cao từ 950

m đến 1.600 m so với mặt nƣớc biển, độ dốc bình quân > 250. Đá mẹ chủ yếu là
nhóm đá macma axit và đá biến chất, có thành phần cơ giới trung bình hàm
lƣợng mùn tƣơng đối dày.
- Nhóm đất thung lũng (do q trình bồi tụ): Phân bố tập trung chủ yếu ở ven
hồ, suối, vùng đồi, thung lũng, có độ cao dƣới 950 m so với mặt nƣớc biển, có
độ dốc nhỏ. Dạng đất này có tầng đất từ trung bình đến dày, thành phần cơ giới
từ thịt nhẹ đến cát pha, đất tơi xốp [14].
3.1.5. Thuỷ văn
Hệ thống thủy văn trên địa bàn xã gồm hệ thống suối sau:
Suối Nậm Phăng: Đây là suối chính đƣợc hình thành từ các con suối nhỏ
thuộc khu vực: Bản Loọng Luông và bản Nghịu rồi đổ vào hồ Pá Khoang tại bản
Đông Mệt. Nguồn nƣớc đƣợc cung cấp từ nhiều các khe nhỏ khác nhau chủ yếu
phục vụ sản xuất,
Suối Nậm Điếng: Bắt nguồn từ đỉnh núi cao tiếp giáp với huyện Điện Biên Đông,
chảy theo hƣớng Đông Nam - Tây Bắc, qua địa phận bản Tân Bình, bản Khá rồi hợp
17


×