Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đánh giá chất lượng nước ngầm dùng trong sinh hoạt tại thôn an cư xã trầm lộng ứng hòa hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 67 trang )

I CẢ
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đƣờng đến nay, em đã
nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Quản Lý Tài
nguyên rừng và MT – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã cùng với tri
thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em
trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Lê Khánh Toàn đã tận tâm hƣớng d n, dìu
dắt em trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành chun đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình ch bảo, dạy d và tạo điều kiện
thuận lợi của các thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng và MT– Trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam trong quá trình em thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn Phịng Thống kê và UBND xã Trầm Lộng đã
tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp em thực hiện đề tài này.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và
ngƣời thân đã hết lòng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình
học tập và rèn luyện.
m

n

nt

n

m n
Sinh viên

Phạm Ngọc Linh

i




MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 2
1.1.Tài nguyên nƣớc .............................................................................................. 2
1.2.Ô nhiễm nƣớc .................................................................................................. 2
1.3.Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại các vùng nông thôn Việt Nam ........... 7
1.4.Một số nghiên cứu về chất lƣợng nƣớc ngầm dùng trong sinh hoạt............... 8
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 10
2.1.Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 10
2.2.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 10
2.3.Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 10
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 10
2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa số liệu ...................................................................... 10
2.4.2.Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn................................................................ 11
2.4.3.Phƣơng pháp thực nghiệm ......................................................................... 11
2.4.4.Phƣơng pháp xử lý số liệu .......................................................................... 21
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 23
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 23
3.1.1.Vị trí địa lý ................................................................................................. 23
3.1.2.Các nguồn tài nguyên ................................................................................. 24
3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................. 25
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 27
4.1.Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại thôn An Cƣ ...................................... 27
4.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân thông An Cƣ ............... 29
4.2.1.Chất lƣợng nƣớc giếng khoan trƣớc xử lý ................................................. 29
4.2.2. Chất lƣợng nƣớc giếng khoan sau xử lý ................................................... 42

ii


4.3. Đánh giá ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đến sức khỏe ngƣời dân ....47
4.4.Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thôn
An Cƣ. ................................................................................................................. 49
4.4.1. Giải pháp tuyên truyền giáo dục ............................................................... 49
Chƣơng 5 KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................... 53
5.1.Kết luận ......................................................................................................... 53
5.2.Tồn tại............................................................................................................ 53
5.3.Khuyến nghị .................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Tỷ lệ ngƣời dân mong muốn sử dụng nƣớc máy ................................ 27
Bảng 4.2.Giá bán nƣớc sạch đối với hộ gia đình sừ dụng vào mục đích sinh hoạt....28
Bảng 4.3. Kết quả phân tích các thơng trong nƣớc sinh hoạt trƣớc khi xử lý tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 30
Bảng 4.4. Thông số bể lọc nƣớc tự tạo tại địa phƣơng ....................................... 43
Bảng 4.5. Kết quả phân tích m u nƣớc giếng khoan đã qua xử lý ở khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 44
Bảng 4.6. Tỷ lệ các loại bệnh liên quan đến nguồn nƣớc ................................... 47
Bảng 4.7. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ...................... 48

iv



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 3.1.Bản đồ khu vực thơn An Cƣ ................................................................ 24
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mong muốn sử dụng nƣớc máy ....................... 28
Hình 4.2. Giá trị pH của nƣớc tại các điểm nghiên cứu...................................... 32
Hình 4.3. Giá trị độ đục trong nƣớc tại các điểm nghiên cứu ............................. 33
Hình 4.4. Giá trị độ cứng tại các điểm nghiên cứu ............................................. 34
Hình 4.5. Giá trị clorua tại các điểm nghiên cứu ............................................... 35
Hình 4.6. Giá trị COD có trong nƣớc tại các điểm nghiên cứu .......................... 36
Hình 4.7.Giá trị sắt trong nƣớc tại các địa điểm nghiên cứu. ............................. 37
Hình 4.8. Giá trị NO3–trong nƣớc tại các điểm nghiên cứu ................................ 39
Hình 4.9. Giá trị NO2– trong nƣớc tại các điểm nghiên cứu................................ 40
Hình 4.10. Giá trị NH4+ có trong nƣớc tại các điểm nghiên cứu ........................ 41
Hình 4.11. Cấu tạo bể lọc tự tạo tại địa phƣơng ................................................ 42
Hình 4.12. Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý sắt của bể lọc.................................. 45
Hình 4.13. Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý độ đục của bể lọc. .......................... 46
Hình 4.14 Biểu đồ thể hiện hiệu quả sau xử lý của COD của bể....................... 47
Hình 4.15. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các loại bệnh có liên quan đến nguồn nƣớc... 48
Hình 4.16. Biểu đồ thể hiện đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh
hoạt. ..................................................................................................................... 49
Hình 4.17.Mơ h nh bể lọc nƣớc ......................................................................... 51

v


TRƯ

G ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪ G VÀ


ƠI TRƯ NG

=================o0o===================


TẮT KHĨA UẬ

1. Tên khóa luận: “Đánh giá chất lượng nước ngầm dùng trong sinh
hoạt tại thôn An Cư, xã Trầm Lộng, Ứng Hòa, Hà Nội”
2. Sinh viên thực hiện: Phạm Ngọc Linh
3. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Khánh Toàn
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho
ngƣời dân tại thôn An Cƣ, xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hòa, Hà Nội
Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm dùng trong sinh hoạt tại thôn An Cƣ, xã
Trầm Lộng, Ứng Hòa, Hà Nội.
- Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thôn An Cƣ,
xã Trầm Lộng, Ứng Hòa, Hà Nội.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc ngầm trong sinh hoạt tại thôn An

- Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm mà ngƣời dân thôn An Cƣ đang sử
dụng.
- Đánh giá ảnh hƣởng của chất lƣợng sinh hoạt tới sức khỏe ngƣời dân.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm trong sinh
hoạt của ngƣời dân thôn An Cƣ.
6. Kết quả đạt được:
- Thực trạng sử dụng nƣớc ngầm trong sinh hoạt tại thôn An Cƣ
- Kết quả phân tích một số m u nƣớc ngầm mà ngƣời dân đang sử dụng


vi


- Ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc ngầm trong sinh hoạt tới sức khỏe ngƣời
dân.
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân
trong thôn An Cƣ.

vii


ĐẶT VẤ ĐỀ
ước là nguồn tài nguyên quý giá mà tạo hóa đã ban tặng cho hành tinh
chúng ta, là nhu cầu cơ bản và thiết yếu của mọi sự sống trên Trái Đất. Nƣớc
đƣợc coi là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của con ngƣời và sinh vật trên
Trái Đất, vai trò của nƣớc thể hiện trong tất cả mọi mặt đời sống con ngƣời.
Nƣớc là thành phần chính cấu tạo nên cơ thể sinh vật, nó chiếm 70% trọng
lƣợng cơ thể ngƣời thậm chí Sứa biển nó cịn chiếm 97%. Hằng ngày m i ngƣời
cần tối thiểu 60-80 lít nƣớc, tối đa 150-200 lít nƣớc dùng cho sinh hoạt. Do đó,
nƣớc dùng cho cuộc sống phải đảm bảo đủ nhu cầu về số lƣợng và an toàn về
chất lƣợng.
Môi trƣờng càng ngày càng biến đổi theo chiều hƣớng xấu đi, bao gồm
cả môi trƣờng đất, nƣớc và không khí. Chất lƣợng nƣớc là một yếu tố ảnh hƣởng
rất lớn đến xã hội. Sự gia tăng dân số, quá trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa
diễn ra mạnh mẽ tạo nhu cầu sử dụng nƣớc lớn hơn trong khi nguồn tài nguyên
nƣớc không đổi, d n đến suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên nƣớc cả về số
lƣợng và chất lƣợng. Việt Nam là một trong những nƣớc nông nghiệp, hơn 75%
dân số sống ở khu vực nông thôn, vấn đề nƣớc sạch và môi trƣờng nông thôn đã
và đang rất đƣợc nhà nƣớc quan tâm, dành nhà nhiều vốn đầu tƣ, nâng cấp hệ

thống cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân.
An Cƣ là một thôn thuộc xã Trầm Lộng, với nền kinh tế nông nghiệp đời
sống ngƣời dân cịn nhiều khó khăn. Hình thức sử dụng nƣớc trong thơn là nƣớc
giếng khoan,việc chất lƣợng nguồn nƣớc đó có thực sự đảm bảo cho sức khỏe
ngƣời dân trong thơn hay khơng thì v n chƣa có nghiên cứu quy mơ cụ thể nào.
Xuất phát từ thực tiễn đó và nhận thấy tầm quan trọng của chất lƣợng
nƣớc trong đời sống, sản xuất sinh hoạt tại thôn An Cƣ, đƣợc sự đồng ý nhất trí
của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng cùng với sự hƣớng d n trực
tiếp của Ths. Lê Khánh Tồn tơi thực hiện khóa luận “Đán g á

ất lượng

nước ngầm dùng trong sinh hoạt tạ t ôn An Cư, xã Trầm Lộng, Ứng Hòa,
Hà Nội”
1


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tài nguyên nước
Nƣớc là một hợp chất hóa học của oxi và hidro có cơng thức hóa học là
H2O.Nƣớc là một hợp chất quan trọng trong nhiều ngành vàđời sống.Nƣớc là
thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là mơi trƣờng của các q
trình sinh hóa cơ bản nhƣ quang hợp.
Hơn 75% diện tích của Trái Đất đƣợc bao phủ bởi nƣớc. Lƣợng nƣớc trên
Trái Đất có vào khoảng 1,38 t km³. Trong đó 97,4% là nƣớc mặn trong các đại
dƣơng trên thế giới, phần còn lại, 2,6%, là nƣớc ngọt, tồn tại chủ yếu dƣới dạng
băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, ch có 0,3% nƣớc trên toàn thế
giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng làm nƣớc uống. Việc cung cấp nƣớc
uống sẽ là một trong những thử thách lớn nhất của loài ngƣời trong vài thập niên

tới đây.Nguồn nƣớc cũng đã là nguyên nhân gây ra một trong những cuộc chiến
tranh ở Trung Cận Đông.
Nƣớc là nguồn tài nguyên thiết yếu cho có ngƣời. Trữ lƣợng nƣớc tự
nhiên và chất lƣợng nƣớc hiện nay ngày càng giảm do sự khai thác không hợp lý
và xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng của con ngƣời.
Với tình trạng ơ nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nƣớc
sạch dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ
trong thế kỷ trƣớc. Nhƣng không nhƣ dầu mỏ có thể thay thế bằng các loại nhiên
liệu khác nhƣ nhiên liệu sinh học, khí đốt..., nƣớc khơng thể thay bằng các tài
ngun khác. Chính vì thế, vấn đề nƣớc trở thành chủ đề quan trọng trên các hội
đàm quốc tế diễn ra gần đây.
1.2. Ô nhiễm nước
a. K á n ệm
Theo hiến chƣơng Châu Âu định nghĩa: “Ơ nhiễm nƣớc là sự biến đổi nói
chung do con ngƣời đối với chất lƣợng nƣớc gây nguy hiểm cho con ngƣời và
các hoạt động sảm xuất nông –lâm – ngƣ nghiệp.”
2


b. Tác nhân ô n ễm nướ
Nguồn gây ô nhiễm nƣớc có thể là từ tự nhiên hay nhân tạo.
o Nguồn gây ô nhiễm nước tự nhiên
Sự ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên:Là do mƣa,tuyết tan, lũ lụt, gió
bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của
chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu
cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây ơ nhiễm
hoặc theo dòng nƣớc ngầm hòa vào dòng lớn. Lụt lội có thể làm nƣớc mất sự
trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo
nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trƣớc đây đã
đƣợc cất giữ. Nƣớc lụt có thể bị ơ nhiễm do hố chất dùng trong nông nghiệp,

kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân
cận các cơng trƣờng kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nƣớc ơ nhiễm hố chất.
Ơ nhiễm nƣớc do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt,...) có thể rất
nghiêm trọng, nhƣng khơng thƣờng xun, và khơng phải là ngun nhân chính
gây suy thối chất lƣợng nƣớc tồn cầu.
o Nguồn gây ơ nhiễm nước nhân tạo
Sự ô nhiễm nƣớc nhân tạo gây ra chủ yếu do xả các chất thải, nƣớc thải từ
hoạt động của con ngƣời trong đó chủ yếu là hoạt động sinh hoạt chiếm đến
80% lƣợng chất thải và các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, sử dụng phân bón
hay hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp….
o Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc đƣợc chia thành 3 loại:
- Tác nhân vật lý: Các chất rắn không tan khi đƣợc thải vào nƣớc làm
tăng lƣợng chất lơ lửng, tức làm tăng độ đục của nƣớc. Các chất này có thể là
gốc vơ cơ hay hữu cơ. Nhiều chất thải cơng nghiệp có chứa các chất có màu, hầu
hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng của nƣớc về mặt y tế cũng nhƣ thẩm
mỹ.Ngồi ra các chất thải cơng nghiệp cịn chứa nhiều hợp chất hố học nhƣ
muối sắt, mangan, clor tựdo, hydro sulfur, phenol... làm cho nƣớc có vị không
3


bình thƣờng. Các chất amoniac, sulfur, cyanur, dầu làm nƣớc có mùi lạ. Thanh
tảo làm nƣớc có mùi bùn, một số sinh vật đơn bào làm nƣớc có mùi tanh của cá
- Tác nhân hóa học: gồm các tác nhân vơ cơ (phân bón vơ cơ, khống
axit, kim loại nặng,…) và các tác nhân hữu cơ (phân bón hữu cơ, hóa chất bảo
vệ thực phẩm, chất tẩy rửa,..)
- Tác nhân sinh học: chủ yếu do nguồn nƣớc thải từ đô thị, từ các khu sản
xuất giấy, đƣờng,… và từ y tế làm tăng vi khuẩn gây bệnh trong nƣớc
c.


ước ngầm và ơ nhiễm nước ngầm

Nƣớc ngầm đƣợc hình thành do nƣớc trên bề mặt ngấm xuống,do không
thể ngấm xuống tầng đá mẹ nên nƣớc sẽ tập trung trên bề mặt đá mẹ. Tùy từng
kiến tạo địa chất mà nó có thể hình thành các dạng nƣớc ngầm khác nhau, nƣớc
tập trung nhiều sẽ di chuyển và liên kết với các khoang, các túi nƣớc khác
nhau,dần dần hình thành nên các mạch nƣớc ngầm lớn nhỏ, việc hình thành
nƣớc ngầm phụ thuộc vào lƣợng nƣớc mƣa và khả năng trữ nƣớc của đất. Ở mọi
nơi trên trái đất lƣợng nƣớc mƣa cung cấp hằng năm,mặt khác lƣợng nƣớc mƣa
phân bố đều không theo không gian và thời gian. Những vùng mƣa nhiều lƣợng
nƣớc mƣa phân bố cũng ch đạt 2500mm, những vùng mƣa ít lƣợng nƣớc mƣa
ch đạt khoảng 400mm trung bình hằng năm, cịn một số vùng khơng hề có
mƣa.Ở những nơi có mƣa thì lƣợng nƣớc mƣa phân bố không đều trong một
năm. Ở một số vùng công nghiệp lƣợng nƣớc mƣa cịn bị ơ nhiễm nặng nề, đơi
khi có hiện tƣợng mƣa axit hoặc mƣa có mang theo bùn. Chính vì vậy nguồn
nƣớc mƣa đã khơng thể đáp ứng nhu cầu về nƣớc của con ngƣời. Nguồn nƣớc
mặt trên trái đất cũng bị ô nhiễm hoặc bị khai thác một cách quá mức d n đến
suy giảm cả về chất lƣợng và số lƣợng. Vì vậy một số nơi trên thế giới nguồn
nƣớc mặt khơng có hoặc khan hiếm khơng đủ con ngƣời sử dụng. Đó là lý do
mà nguồn nƣớc ngầm hiện tại và trong tƣơng lai đóng vai trị rất quan trọng để
bổ sung nƣớc cho con ngƣời,việc khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nƣớc ngầm
là một yếu tố cần thiết của con ngƣời.

4


o P

n loạ nướ ngầm


Theo độ sâu có thể phân loại nƣớc ngầm thành 2 loại: nƣớc ngầm tầng
mặt và nƣớc ngầm tầng sâu.
Nƣớc ngầm tầng mặt khơng có những lớp ngăn với địa chất vì thànhphần
và mực nƣớc biến đổi nhiều phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của nƣớc.Loại nƣớc
ngầm này dễ bị ô nhiễm.
Nƣớc ngầm tầng sâu: thƣờng nằm trong các lớp đất đá xốp, đƣớc ngăn
cách bên trên và bên dƣới bởi các lớp không thấm nƣớc.
Theo áp lực có 2 loại nƣớc ngầm: nƣớc ngầm có áp lực và nƣớc ngầm
khơng có áp lực.
Nƣớc ngầm khơng có áp lực: là dạng nƣớc giữ lại trong các lớp đá ngậm
nƣớc và lớp đá này nằm bên trên lớp đá không thấm nƣớc nhƣ lớp diệp thạch
hoặc lớp sét nén chặt. Loại nƣớc ngầm này thƣờng có áp suất rất yếu, nên nếu
muốn khai thác nó thì phải đào xuyên lớp đá ngầm rồi mới dùng bơm hút nƣớc
nên.Nƣớc ngầm loại này thƣờng không ở sâu dƣới mặt đất vì có nhiều trong
mùa mƣa và ít dần trong mùa khơ.
Nƣớc ngầm có áp lực: là dạng nƣớc đƣợc giữ lại trong các lớp đất đá
ngậm nƣớc và lớp đá này bị kẹp giữ 2 lớp sét hoặc diệp thạch không thấm nƣớc.
Do bị kẹp chặt giữa 2 lớp đất đá khơng thấm nên nƣớc có một áp lực rất lớn vì
thế khi khai thác ngƣời ta thƣờng dùng khoan xuyên qua lớp đất đá bên trên và
chạm vào lớp nƣớc này nó sẽ tự phun nên mà khơng cần bơm. Loại nƣớc ngầm
này thƣờng có trữ lƣợng lớn và thời gian hình thành nó phải mất hàng trăm năm
thậm trí hàng ngàn năm
o Nguyên n

n g y ô n ễm nướ ngầm

Nƣớc ngầm là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho nhiều quốc gia và vùng
dân cƣ trên thế giới. Do đó, ơ nhiễm nƣớc ngầm có ảnh hƣởng lớn đến chất
lƣợng cuộc sống của con ngƣời. Ô nhiễm nƣớc ngầm là do một số tác nhân sau:
Nhiễm mặn: Do khai thác nông nghiệp, bảo vệ rừng phịng hộ hay đê điều

khơng hiệu quả, do ni trồng thủy hải sản không đúng cách là nguyên nhân
5


chính cho sự ơ nhiễm nƣớc ngầm, một khi đã bị nhiễm mặn khó có thể sử dụng
lại đƣợc.
Do sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt, môi trƣờng nƣớc mặt bị ô nhiễm
hữu cơ và vi sinh, hàm lƣợng tổng colifom ở mức cao, vƣợt qua quy chuẩn cho
phép nhiều lần. Ở riêng thành phố Hà Nội theo số liệu thống kê của cục bảo vệ
môi trƣờng hiện nay tổng nƣớc thải sinh hoạt khoảng 600.000 m3/ngày đêm, một
phần đƣợc sử lý sơ bộ tại các bể hoại tử, sau đó xả vào các cống hoặc kênh
mƣơng ao hồ, nhiều nơi nƣớc đƣợc xả trực tiếp ra sơng, chính vì vấn đề ô nhiễm
nƣớc mặt nhƣ vậy làm cho các chất ơ nhiễm khuếch tán vào nƣớc ngầm.
Ơ nhiễm nƣớc do sự có mặt của các chất hữu cơ có trong nƣớc và ch số
về nhu cầu oxi sinh hóa (COD), nhu cầu oxy sinh học (BOD5).Ở những vùng
phát triển nông thôn và công nghiệp, lƣợng COD và BOD5 thƣờng tăng cao và
đây là báo hiệu cho sự có mặt của chất hữu cơ và việc thiếu oxi trong nƣớc.
Do các khoáng sản, các kim loại nặng hoặc các chất phóng xạ khơng xử lý
có thể ngấm qua lớp đất đá trong thời gian dài. Nguy hiểm nhất là nhiễm asen,
do nhiễm asen nên nhiều ngƣời bị nhiễm bênh arsenicosis.
Ô nhiễm nƣớc do tác nhân nhân tạo nhƣ nồng độ kim loại nặng cao,
phophat, nitrat, nitrit và ammoniac…..Mà nguyên nhân chính là lƣợng dƣ thừa
thuốc bảo vệ thực vật, phân bón mà con ngƣời sử dụng cho hoạt động nơng
nghiệp. Nhu cầu phát triển nông nghiệp để giải quyết vấn đề gia tăng dân số là
nguyên nhân chính của nguy cơ ơ nhiễm các hóa chất trong nƣớc ngầm. Thời
gian bán phân hủy của chúng là rất lâu, nghĩa là chúng có thể tồn tại trong đất
lâu dài và sau đó thẩm thấu và nƣớc ngầm.
Ơ nhiễm nitrat và các hợp chất hữu cơ. Các hợp chất nhƣ NH 4+,NO2–,
NO3–là do quá trình phân hủy các chất hữu cơ xác vi sinh vật. Ngồi ra cịn tìm
thấy nhiều trong các sản phẩm thịt và rau quả. Khi hàm lƣợng chất này lớn gây ô

nhiễm nƣớc và ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.
Nhƣ vậy tình trạng ơ nhiễm và suy thoái nƣớc ngầm là đang báo động
nghiêm trọng ở các khu đô thị và các thành phố trên thế giới.Riêng ở Hà Nôi
6


một số nơi đã xảy ra hiện tƣợng sụt lún, biến dạng bề mặt đất, giếng đã bị tụt
nƣớc ngầm xuống dƣới 10 m và lƣu lƣợng nƣớc giảm đi một nửa so với ban đầu.
Để hạn chế tác động ô nhiễm nƣớc ngầm cần phải tiến hành các công tác điều ta
thăm dò trữ lƣợng và chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm, xử lý nƣớc thải và chống ô
nhiễm các nguồn nƣớc mặt, quan trắc thƣờng xuyên trữ lƣợng và chất lƣợng
nƣớc ngầm
1.3. H ện trạng sử dụng nướ s n

oạt tạ á vùng nông t ôn V ệt Nam

Đời sống sinh hoạt hằng ngày của con ngƣời sử dụng rất nhiều nƣớc sinh
hoạt, về mắt sinh lý m i ngƣời cần 1 – 2 lít nƣớc/ ngày. Và trung bình nhu cầu
sử dụng nƣớc sinh hoạt của m i ngƣời trong một ngày lag 10 – 15 lít cho vệ sinh
cá nhân, 20 – 200 lít cho tắm…..
Đối với khu vực nơng thơn Việt Nam có khoảng 36,7 triệu ngƣời dân đƣợc
cấp nƣớc sạch (trên tổng số 90,5 triệu). T lệ dân số nông thôn đƣợc cấp nƣớc
sinh hoạt lớn nhất ở vùng Nam Bộ chiếm khoảng 66,7%, đồng bằng Sông Hồng
65,1%, đồng bằng Sông Cửa Long 62,15.
Tại Hà Nội, tổng lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc khai thác là 1100000 m3/ ngày
đêm.Trong đó phía Nam Sơng Hồng khai thác với lƣu lƣợng là 700000 m3/ ngày
đêm. Trên địa bàn Hà Nội hiện nay có khoảng 100000 giếng khoan khai thác
nƣớc kiểu UNICEF của các hộ gia đình, hơn 200 giếng khoan của công ty nƣớc
sạch quản lý và 500 giếng khoan khai thác của các trạm phát nƣớc nông thôn.
Các t nh ven biển miền Tây Nam Bộ nhƣ: Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre,

Long An do nguồn nƣớc ngọt trên các sông rạch ao hồ không đủ phục vụ nhu
cầu của đời sống và sản xuất, vì vậy nguồn nƣớc cung cấp chủ yếu đƣợc khai
thác từ nguồn nƣớc dƣới đất. Khoảng 80% dân số ở 4 t nh Trà Vinh, Sóc Trăng,
Bạc Liêu, Cà Mau đang sử dụng nguồn nƣớc ngầm m i ngày. Tại t nh Trà Vinh
hiện có khoảng 85000 giếng khoan. Việc khai thác và sử dụng nƣớc ngầm quá
mức đã làm tầng nƣớc ngầm tụt giảm từ 12 đến 15m khiến cho t nh Trà Vinh
gần với mặt nƣớc biển khoảng 2 – 2,5 m.

7


1.4. Một số nghiên cứu về chất lượng nước ngầm dùng trong sinh hoạt
Cho đến nay có rất nhiều nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm
đƣợc các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, các tổ chức quốc tế thực hiện. Điển
hình ở Việt Nam trong những năm gần đây nhƣ:
Việt Nam hồn thành chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng
nông thôn giai đoạn 1998 – 2005. Tính đến năm 2005 Việt Nam đã có 65% số
dân nơng thơn đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt và hồn thành qui hoạch nƣớc sạch và
vệ sinh môi trƣờng nông thôn. Tuy nhiên giai đoạn này chất lƣợng nƣớc và các
công trình cịn thấp, chƣa đạt u cầu, nhiều vùng đồng bằng đã phát hiện hàm
lƣợng Asen có trong nƣớc ngầm khá cao so với tiêu chuẩn cho phép.
Đánh giá chất lƣợng phục vụ cho sinh hoạt ở khu vực Hà Nội trong
những năm qua đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nhƣng kết quả mang lại chƣa cao.
Đánh giá chất lƣợng sinh hoạt khu vực Thanh Xuân Nam, thành phố Hà Nội
đƣợc Trần Công Khánh tiến hành nghiên cứu và đánh giá trên tạp trí Khoa học
đất nƣớc Việt Nam năm số 7/1996. Nghiên cứu của tác giả Phạm Hùng Việt
cùng cộng sự năm 1998 với đề tài “Đánh giá ô nhiễm hữu cơ trong nước ngầm
cung cấp cho các nhà máy nước tại khu vực Hà Nội” công bố ở hội thảo Khoa
học Quốc Gia về chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng Hà Nội.
Cơng trình nghiên cứu mang tên “Cơ chế làm chậm sự di chuyển của asen

qua tầng chứa nƣớc sâu Pleistocene” của nhóm các nhà khoa học từ Trung tâm
Nghiên cứu Công nghệ Môi trƣờng và Phát triển Bền vững thuộc đại học Quốc
gia Hà Nội (trƣởng nhóm nghiên cứu là GS.TS Phạm Hùng Việt) với đại học
Columbia, Mỹ đƣợc xuất bản trên Nature số tháng 9/2013. Nghiên cứu này đƣợc
thực hiện tại bãi giếng khoan tại xã Vạn Phúc nằm cách trung tâm Hà Nội
khoảng 10 km về phía Đơng Nam.Kết quả nghiên cứu cho thấy chính asen đã bị
hấp phụ bởi các hạt cát trong tầng chứa nƣớc. Do đó, phạm vi lây lan ô nhiễm
asen giảm đi hơn 20 lần so với sự di chuyển dọc của nƣớc ngầm trong cùng một
giai đoạn nhất định. Nghiên cứu này đã ch ra rằng sự ô nhiễm asen trong tầng
chứa nƣớc Pleistocene ở khu vực Nam và Đông nam Á dƣới tác động của việc
8


khai thác nƣớc ngầm có thể đƣợc làm chậm do sự lƣu giữ asen trong quá trình di
chuyển”.
Trong những năm qua trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa QLTNR&MT,
nghành khoa học mơi trƣờng cũng có nhiều đề tài NCKH, khóa luận tốt nghiệp
nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm điển hình nhƣ:
Đề tài: “Nghiên đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực thị trấn
Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội”.Đề tài đã ch ra nguồn nƣớc sinh hoạt tại thị
trấn Xuân Mai chủ yếu là nƣớc ngầm với nhiều hình thức khai thác khác nhau.
Kết quả phân tích m u nƣớc cho thấy, nƣớc ngầm ở đây không đạt tiêu chuẩn
dành cho nƣớc ăn uống, tuy nhiên có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
Đề tài “Đánh giá hàm lượng Asen trong nước ngầm và nước sinh hoạt tại
xã Đơng Lỗ, huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội”, khóa luận tốt nghiệp năm
2009 của sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Bích, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
Đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất nâng cao chất lượng nguồn nước
ngầm tại khu vực khu Tân Xuân – thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ,thành phố
Hà Nội”, khóa luận tốt nghiệp năm 2010 – 2014 của sinh viên Nguyễn Thị Thủy,
Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.


9


Chương 2
ỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢ G, ỘI DU G VÀ PHƯ

G PHÁP GHIÊ

CỨU
2.1.

ục tiêu nghiên cứu
Mụ t êu

ung: Góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời

dân tại thơn An Cƣ, xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hịa, Hà Nội
Mụ t êu ụ t ể:
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm dùng trong sinh hoạt tại thôn An Cƣ, xã
Trầm Lộng, Ứng Hòa, Hà Nội.
- Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thôn An Cƣ, xã
Trầm Lộng, Ứng Hòa, Hà Nội.
2.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: chất lƣợng nƣớc ngầm tại thơn An Cƣ, xã Trầm Lộng,
huyện Ứng Hịa, Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: thôn An Cƣ, xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hòa, Hà
Nội
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc ngầm trong sinh hoạt tại thôn An Cƣ

- Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm mà ngƣời dân đang sử dụng.
- Đánh giá ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc ngầm trong sinh hoạt tới sức
khỏe ngƣời dân.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm trong sinh
hoạt của ngƣời dân thôn An Cƣ.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. P ư ng p áp kế thừa số liệu
Là phƣơng pháp kế thừa và sử dụng những tƣ liêu đã đƣợc công bố của
các công trình nghiên cứu khoa học, các văn bản pháp lý, những tài liệu điều tra
của các cơ quan có thẩm quyền… liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của khóa
luận.phƣơng pháp này là cần thiết và đƣợc nhiều ngƣời sử dụng trong quá trình
10


nghiên cứu. Từ các tài liệu thu thập đƣợc giúp đề tài tổng kết kinh nghiệm và kế
thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu từ trƣớc tới nay.
Phƣơng pháp kế thừa đƣợc sử dụng để thu thập các số liệu sau:
- Tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Trầm Lộng
- Tƣ liệu trong một số giáo trình và tài liệu liên quan đến quy chuẩn môi
trƣờng nƣớc ngầm ở Việt Nam.
- Các tài liệu thu thập trên mạng internet và báo chí.
2.4.2. P ư ng p áp đ ều tra phỏng vấn
Để thăm dò ý kiến ngƣời dân địa phƣơng về chất lƣơng nƣớc ngầm dùng
trong sinh hoạt của hộ gia đình và đề xuất ý kiến của từng cá nhân trong nâng
cao chất lƣợng nƣớc.
Phiếu điều tra gồm 11 câu hỏi, nội dung điều tra về chất lƣợng nƣớc sinh
hoạt, bệnh tật, các hình thức sử dụng biện pháp lọc, đề xuất ý kiến nâng cao chất
lƣợng nƣớc.Phiếu hỏi chi tiết đƣợc nêu ở phần phu lục.
Thời gian phỏng vấn từ ngày 23 – 29/3/2016
Đối tƣợng phỏng vấn: các hộ gia đình thuộc thơn An Cƣ, xã Trầm Lộng,

huyện Ứng Hịa, Hà Nội.
Số lƣợng phiếu phát ra: 50 ;Số lƣợng phiếu thu vào 50
Phiếu trả lời phỏng vấn thu thập đƣợc những thơng tin mang tính chủ
quan của ngƣời trả lời phỏng vấn. Các phiếu thu lại đƣợc có những đánh giá
khác nhau về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt.
Sau khi thu lại, phiếu đƣợc phân loại theo từng đối tƣợng phỏng vấn và
tính tốn t lệ phần trăm số ngƣời có cùng ý kiến theo các mức độ tốt, trung
bình, xấu từ đó đƣa ra đƣợc các nhận xét, đánh giá phục vụ cho nghiên cứu..
2.4.3. P ư ng p áp t ự ng ệm
2.4.3.1. Lấy mẫu p

n tí

Phƣơng pháp đƣợc khóa luận thực nghiêm đề lấy m u nƣớc và phân
tích m u nƣớc.Lấy khoảng 15 m u nƣớc giếng khoan tại thơn An Cƣ.
Phân tích các ch tiêu: pH, độ đục, độ cứng, TSS, COD, NO3–, NH4+,
NO2–Fe, Cl–.
11


 Phƣơng pháp lấy m u phân tích cần chú ý những đặc điểm sau:
 Dụng cụ lấy m u:
- Các chai nhựa polietylen 500 ml sạch dùng để đựng m u nƣớc phân
tích.
- Thùng xốp chứa sẵn đá để bảo quản m u khi lấy và trong suốt quá trình
phân tích.
- Băng dính trắng lớn, giấy dán nhãn, bút, bản đồ giấy và các dụng cụ
cần thiết khác.
 Nguyên tắc lấy m u: Khi lấy m u nƣớc phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Dụng cụ lấy m u và dụng cụ chứa đựng m u phải đƣợc rửa sạch và

phải đƣợc áp dụng các biện pháp cần thiết bằng các chất tẩy rửa và dung dịch
axit để tránh sự biến đổi của m u đến mức tối thiểu.
- Khi lấy m u nƣớc phải xả hết nƣớc khi mới bắt đầu mở vòi nƣớc để
nƣớc chảy ra một lúc rồi mới bắt đầu lấy nƣớc, phải lấy đầy chai và nút nắp
chai lại để khơng khí khơng vào trong chai và ảnh hƣởng đến kết quả nghiên
cứu.
 Cách lấy m u:
- Lấy m u bằng dụng cụ chun dụng. Do khơng có dụng cụ chun
dụng tơi lấy m u bằng cách sau: Dùng chai nƣớc có thể tích 500 ml và bơm trực
tiếp từ giếng của các hộ gia đình vào chai đó sau đóng nắp lại (chú ý phải lấy
đầy chai).
 Vận chuyển m u nƣớc:
- Đây là quá trình nhằm đƣa m u từ địa điểm lấy m u về phịng phân
tích. Trƣớc khi vận chuyển, m u phải đƣợc để an toàn trong các dụng cụ chuyên
dùng, tránh làm nhiễm bẩn mất m u.
 Cách bảo quản m u:
- Một số m u lấy về đƣợc thực hiện phân tích ngay. Các m u chƣa phân
tích ngay đƣợc xử lý bằng axit và bảo quản trong tủ lạnh để chống sự oxi hóa. M u
dùng để xác định chất rắn lở lửng thì nên phân tích ngay, nếu chƣa phân tích m u
12


thì nên để ở nhiệt độ 4oC nhằm ngăn ngừa sự phân hủy các chất hữu cơ bởi vi sinh
vật.
 Vị trí các điểm lấy m u :
Bảng 2.1: Bảng các điểm lấy mẫu tại thơn An Cư
STT

Kí hiệu
m u


Chủ hộ

Địa điểm

1

M1

Pham Văn Bôn

Đội 1

2

M2

Phạm Văn Đằng

Đội 1

3

M3

Phạm Văn Văn

Đội 1

4


M4

Phạm Minh Lân

Đội 2

5

M5

Phạm Văn Nhã

Đội 2

6

M6

Phạm Văn Thắng

Đội 2

7

M7

Nguyễn Năng Quế

Đội 3


8

M8

Phạm Văn Mạnh

Đội 3

9

M9

Phạm Xuân Thông

Đội 3

10

M10

Phạm Thị Tấn

Đội 4

11

M11

Phạm Văn Thƣởng


Đội 4

12

M12

Phạm Văn Tuân

Đội 4

13

M13

Lê Công Minh

Đội 5

14

M14

Lê Văn Linh

Đội 5

15

M15


Nguyễn Văn Tấn

Đội 5

2.4.3.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
Tiến hành các phép đo trong phịng thí nghiệm để xác định các ch tiêu:
pH, độ đục, độ cứng, TSS, COD, NO3–, NO2–, NH4+, Cl–, Fe.
 pH
Ch tiêu pH đƣợc xác định bằng máy đo pH cho kết quả chính xác đƣợc
thực hiện tại phịng thí nghiệm của trƣờng.

13


 Độ đục
Dùng các thiết bị đo nhanh để xác định độ đục (máy đo độ đục):
- Máy đƣợc chuẩn hóa bằng các ống m u chuẩn độ có độ đục lần lƣợt là:
0,02 NTU, 10NTU,1000NTU. Đơn vị đo là NTU.
- Cho m u nƣớc vào ống đo kèm theo máy, sau khi đã rửa sạch, sau đó
lau khơ ngồi ống rồi cho vào máy tiến hành đo.
 Sắt
- Nguyên tắc của phƣơng pháp so màu quang điện:
Muốn xác định một cấu tử X nịa đó ta có thể chuyển chúng thành hợp
chất có thể hấp thụ ánh sáng rồi đo sự hấp thụ ánh sáng của chất đó và suy ra
hàm lƣợng xác định X.
X

+


R



(chất cần xác định) (thuốc thử)

XR

(hợp chất hấp thụ ánh sáng)

Săt phản ứng với thuốc thử axit sunfuosalyxilic taoh thành muối sắt
sunfpxalilat:
+ Trong môi trƣờng axit, phức này có màu tím
+ Trong mơi trƣờng kiềm, phức này có màu vàng
- Cách tiến hành:
+ Bƣớc 1: Xây dựng đƣơng chuẩn: Pha loãng dung dịch Fe3+ nồng độ
1mg/ml xuống 10 lần trong bình định mức 100ml đƣợc dung dịch có nồng độ
0,1mg/ml: Lấy 10ml dung dịch Fe3+ nồng độ 1mg/ml cho vào bình 100ml, định
mức bằng nƣớc cất tới vạch.
- Lần lƣợt lấy 0,1; 0,2…3mg/l trong thể tích 15 ml sau đó thêm vào
0,5ml HCl 2N và 1ml dung dịch KSCN 10%.
- Để 5-10 phút cho màu cố định rồi đem đi so màu quang điện với bƣớc
sóng 473nm.
+ Bƣớc 2 : Phân tích m u
- Lấy 15ml nƣớc phân tích, sau đó lọc qua giấy lọc để loại bỏ các chất
rắn lơ lửng. Thêm vào 0,5ml HCl 2N và 1ml dung dịch KSCN 10%. Để 5-10
phút cho màu cố định rồi đem đi so màu quang điện với bƣớc sóng 473nm.
14



- Tính tốn kết quả: Dựa vào đƣờng chuẩn thiết lập mối tƣơng quan hàm
số: y= ax + b
Trong đó: y là hàm lƣợng Fe3+ có trong m u (mg/l)
X: là mật độ quang đo đƣợc.
Từ đó xác định đƣợc hàm lƣợng Fe3+ có trong m u nƣớc đem đi phân
tích
 Xác định tổng số chất rắn (TSS)
o Cách xác định chất rắn lơ lửng:
Cơng thức tính:
Trong đó: mo: là khối lƣợng ban đầu của giấy
m1: là khối lƣợng của giấy sau khi lọc
V m u: thể tích m u nƣớc đem đi lọc (100ml)
1000: hệ số đổi thành 1 lít
 COD
Khái niệm: COD nhu cầu oxi hóa học: lƣợng oxi cần thiết cho phản ứng
hóa học để oxi hóa hoàn toàn các chất hữu cơ ở trong nƣớc.
Nồng độ (khối lƣợng) của oxi tƣơng đƣơng với lƣợng đicromat tiêu tốn
dùng để oxi hóa các chất lơ lửng và hịa tan trong m u nƣớc ở điều kiện xác
định.
o Nguyên lý hoạt động:
Đun hồi lƣu m u thử với lƣợng đicromat đã biết trƣớc khi có mặt của
thủy ngân II sunfat và xúc tác bạc trong axit H2SO4 trong khoảng thời gian nhất
định, trong q trình đó một phần đicromat bị khử do sự có mặt của các chất có
khả năng bị oxi hóa. Chuẩn độ lƣợng đicromat cịn lại với sắt (II) amonisunfat.
Tính tốn giá trị COD từ lƣợng đicromat bị khử, 1mol đcromat tƣơng đƣơng với
1,5 mol O2.
C +

Cr2O72-


+ H+ → CO2 + H2O + Cr3+

Cr2O72-dƣ + H + + Fe2+ → Fe3+ + Cr3++ H2O

15


Chất ch thị là Feroin (từ màu xanh lá cây sang màu hơi đỏ) hoặc axit
phenylanthrlinic (màu nâu đỏ sang màu xanh lá cây).
o Hóa chất
+ Dung dịch K2C2O7 0,04M: Hòa tan 80g HgSO4 trong 800ml nƣớc cất,
thêm cẩn thận 100ml H2SO4 đặc. Để nguội, thêm vào 11,768 g K2C2O7 hòa tan
và định mức 1000ml.
+ Dung dịch Ag2SO4 trong H2SO4 : cho 10g Ag2SO4 hòa tan vào 35ml
nƣớc, cho từ từ 965ml H2SO4 đặc, khuấy cho tan.
+ Ch thị màu Feroin: Hòa tan 1,485g 1,1phenylanthorlinemonohydrate và
thêm 0,695g FeSO4.7H2O trong nƣớc cất và định mức thành 100ml (khi hai chất
này trộn l n với nhau thì dung dịch ch thị sẽ tan hịa tồn và có màu đỏ).
+ Dung dịch Fe2+ 0,12M: Hịa tan 47,0g FeSO4 trong một lít nƣớc cất,
thêm 20ml H2SO4 đặc, để nguội và định mức tới 1000ml.
+ Dung dịch H2SO4 4M: thêm cẩn thận 220ml H2SO4 đặc vào khoảng
500ml nƣớc cất,để nguội rồi định mức tới 1000ml.
o Phân tích m u
Ống nung COD phải đƣợc rửa kỹ và đƣợc làm sạch bằng H 2SO4 20%, sau
đó cho chính xác một thể tích m u thử và các hóa chất phản ứng khác gồm
H2SO4,Cr2O72-, Ag2SO4,Hg2SO4 vào theo t lệ bảng sau:
Dung dịch
ống nghiệm

M u


K2Cr2O7
0,04M/HgSO4(ml)

30 ml

2 ml

1.5 ml

H2SO4 +
Ag2SO4 (ml)
3.5 ml

Tổng thể tích

7 ml

M u trắng đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ m u thử nhƣng thay m u thử
bằng nƣớc cất.
Đặt ống nghiệm (ống COD) sau khi đã cho đầy đủ hóa chất theo t lệ ở
bảng trên vào l nung trên máy COD hoặc tủ sấy, điều ch nh nhiệt độ máy (tủ
sấy ở nhiệt độ 150oC,nung trong 2h, sau đó lấy ra để nguội).

16


Chuyển toàn bộ m u trong ống nung COD vào bình tam giác 100ml, tráng
ống nghiệm bằng 20ml nƣớc cất, gom tồn bộ dung dịch sau tráng vào bình tam
giác thêm 5 giọt ch thị Feroin rồi chuẩn độ bằng dung dịch sắt (II) đến khi dung

dịch chuyển từ xanh sang màu đỏ nâu thì dừng lại. Ghi lại thể tích chuẩn độ.
COD đƣơc tính theo cơng thức:

Trong đó C: nồng độ Fe2+, tính bằng mol/lit
V1,V2: thể tích của dung dịch Fe2+ chuẩn độ m u trắng và m u thử(ml)
Vmpt: thể tích của m u nƣớc đem đi phân tích(ml)
 Nitrat (NO3–)
Dùng phƣơng pháp so màu quang điện sử dụng máy so màu quang điện
UV-VIS speetro II của Mỹ.
o Nguyên lý của phƣơng pháp:
Trong môi trƣờng kiềm phản ứng với thuốc thử disunfofenic để tạo
thành hợp chất nitriphenol màu vàng theo phản ứng sau:
C6H3(OH)(SO3H)2 + 3HNO3→ C6H2(OH)(NO2)3 + 2H2SO4
C6H2(OH)(NO2)3 + NH4OH



C6H2(NO2)2NH4 (Nitrophenol: màu

vàng)
Có thể thay thế dung dịch NH4OH bằng dung dịch KOH 10N
o Trình tự phân tích:
Lấy 30ml m u nƣớc khơng chứa q 5mg NO3–, trung hịa đến pH =7 rồi
chuyển vào chén và cô cạn trên bếp cách thủy. Thêm vào 2ml dung dịch
disunfofenic vào phần căn trong chén, dùng đũa thủy tinh nhỏ sạch hòa tan hoàn
toàn kết tủa, nếu cần vừa khuấy vừa đun cách thủy. Thêm vào 20ml dung dịch
nƣớc cất,6-7ml NH3 đặc hoặc 5-6 ml KOH 10 N. Nếu trong dung dịch có kết tủa
hidrokim loại thì phải lọc qua phễu thủy tinh hoặc thêm vào dung dịch EDTA
trong NH3 để hòa tan kết tủa. Chuyển dung dịch trong suốt vào bình định mức,
định mức bằng nƣớc cất và tiến hành đo mật độ quang tại bƣớc sóng 410nm.

17


o Xây dựng đƣờng chuẩn:
Lấy lần lƣợt các thể tích 0;0,1;0,3;0,5;0,7;1;2;5;7 ml dung dịch chuẩn
có nồng độ NO3– nồng độ 0,1 mg/l cho vào cốc 100ml, thêm nƣớc cất vào đến
thể tích 50ml rồi tiến hành các q trình phân tích nhƣ đối với m u phân tích.
Tính tốn kết quả: Dựa vào đƣờng chuẩn thiết lập mối tƣơng quan hàm
số: y= ax + b
Trong đó: X là hàm lƣợng NO3– có trong m u (mg/l)
Y: là mật độ quang đo đƣợc.
Từ đó xác định đƣợc hàm lƣợng NO3– có trong m u nƣớc đem đi phân
tích
o Hóa chất
+ Dung dịch axit disunfofenic: lấy 50g phenol tinh khiết cho vào bình cầu
1l. Đun thêm 400ml H2SO4 đặc vào bình cầu rồi lắc đều. Sau đó lắp ống sinh
hàn rồi đun hồi lƣu trong vòng 4h trên bếp cách thủy.
+ Complexon III trong amoniac: hòa tan 50 g complexon III trong 20ml
nƣớc cất thu đƣợc bột nhão. Sau đó hịa tan bột nhão đó trong 50ml dung dịch NH3
đặc.
+ Dung dịch chuẩn: hòa tan 0,1631 g KNO3 tinh khiết đ sấy khơ , thêm
1ml CHCl3 sau đó đem định mức bằng nƣớc cất đến 1l.
+ Dung dịch KOH 12N: hòa tan 336g KOH tinh khiết vào 500ml nƣớc
cất.
 Nitrit (NO2-)
Nguyên tắc xác định: Xác định hàm lƣợng nitrit bằng phƣơng pháp trắc
quang, dựa trên phản ứng của nitrit với axit sunfanilic và -naphtylamin trong
mơi trƣờng axit tạo dung dịch có màu hồng, đo tại bƣớc sóng 540 nm
- Trình tự phân tích: Lấy 20 ml dung dịch m u chuyển vào bình định mức
50 ml, thêm nƣớc cất vào bình, sau đó thêm vào 2,5 ml thuốc thử sunfanilic và

2,5 ml thuốc thử -naphtylamin, lắc đều cho dung dịch hiện màu hồng rồi định
mức đến vạch bằng nƣớc cất .Sau đó đợi vài phút rồi đem đi so màu.
18


×