Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của trung tâm giống vật nuôi phú thọ tới môi trường nước mặt và nước ngầm của xã hợp hải huyện lâm thao tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 102 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TRUNG TÂM GIỐNG VẬT
NUÔI PHÚ THỌ TỚI MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT VÀ NƢỚC NGẦM
TẠI XÃ HỢP HẢI – HUYỆN LÂM THAO – TỈNH PHÚ THỌ

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH: 306

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa

: Trần Thị Đăng Thúy
: Đào Duy Tùng
: 1353061454
: 58D - KHMT
: 2013 - 2017

Hà Nội, 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,
để nâng cao kiến thức học tập, rèn luyện kỹ năng thực tập, nghiên cứu trở thành
một cử nhân Môi trƣờng trong tƣơng lai, đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, khoa


Quản lý tài nguyên rừng và mơi trƣờng, tơi đã thực hiện khóa luận tốt nghiêp:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ tới môi
trường nước mặt và nước ngầm của xã Hợp Hải - huyện lâm Thao - tỉnh Phú
Thọ”
Khi thực hiện khóa luận này, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cơ bộ mơn Quản lý môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt là
cô Trần Thị Đăng Thúy đã hƣớng dẫn nhiệt tình cho tơi trong suốt q trình thực
hiện khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến cô Trần Thị Đăng Thúy cùng các thầy cô
giáo khác đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình phân tích tại Trung
tâm thí nghiệm và thực hành – Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng.
Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân xã Hợp Hải và trung tâm
giống vật nuôi Phú Thọ đã cung cấp cho tơi một vài tài liệu để tơi có thể hồn
thành bài khóa luận của mình. Cùng với đó là lời cảm ơn tới các hộ gia đình
trong khu vực nghiên cứu đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm và lấy
mẫu để thực hiện khóa luận.
Do khả năng điều kiện và thời gian còn hạn chế, khóa luận khơng tránh
khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy cơ và bạn đọc.
Xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm … 2017
Sinh viên thực hiên
Đào Duy Tùng


TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên chun đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng của trung tâm giống vật nuôi
Phú Thọ tới môi trường nước mặt và nước ngầm của xã Hợp Hải - huyện lâm
Thao - tỉnh Phú Thọ”.
2. Sinh viên thực hiện: Đào Duy Tùng – Lớp K58D_KHMT.
3. Giáo viên hƣớng dẫn: Giảng viên Trần Thị Đăng Thuý.

4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động chăn nuôi của trung tâm giống vật
nuôi Phú Thọ tại xã Hợp Hải huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng nƣớc
mặt và nƣớc ngầm tại trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ nằm trên địa bàn xã hợp
Hải
- Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại khu
vực nghiên cứu
5. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động chăn nuôi tại trung tâm giống vật nuôi
Phú Thọ.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi tới môi trƣờng nƣớc
mặt tại khu vực nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi tới môi trƣờng nƣớc
ngầm tại khu vực nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc trong khu vực nghiên cứu.
6. Những kết quả đạt đƣợc
- Từ kết quả phân tích nhận thấy mơi trƣờng nƣớc mặt ở khu vực nghiên
cứu đang bị ô nhiễm thông qua các chỉ sô COD, BOD5, NH4+, NO2-, PO43- đều
vƣợt quá chỉ tiêu cho phép. Dẫn đến, đang dần ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc ngầm
tại khu vực nghiên cứu. Có thể thấy 100% mẫu nƣớc ngầm nằm trong quy chuẩn
cho phép về chỉ tiêu NO3-, Fe. Có 100% sơ mẫu vƣợt quá quy chuẩn về chỉ tiêu
COD cho thấy mẫu nƣớc phân tích bị ơ nhiễm nặng bởi chất hữu cơ


- Đƣa ra một số giải pháp:
Giải pháp quản lý: địa phƣơng cần thƣờng xuyên kiểm tra giám sat công
tác quản lý chất thải chăn nuôi của trung tâm giống. Tích cực tun truyền giáo
dục cho ngƣời dân và cơng nhân viên trong trung tâm giống có trách nghiệm bảo
vệ môi trƣờng

Giải pháp về kỹ thuật: Cần xây dựng thêm hệ thống mơ hình Biogas để
gairm thiểu gây ơ nhiễm cho mơi trƣờng. Ngồi ra có thể xử lý chất thải chăn
ni bằng phƣơng pháp ủ để bón ruộng. Cần xây dƣng hệ thống xử lsy nƣớc thải
cho trung tâm.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 3
1.1. Tổng quan về nƣớc mặt, nƣớc ngầm .............................................................. 3
1.1.1. Một số khái niệm ......................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm, vai trò của nƣớc mặt và nƣớc ngầm........................................... 3
1.1.3. Nguồn gốc và tác nhân gây ô nhiễm nƣớc .................................................. 6
1.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc ................................................. 11
1.2. Tổng quanvề chất thải chăn nuôi ................................................................. 15
1.2.1. Nguồn phát sinh chất thải.......................................................................... 15
1.2.2. Thành phần và tính chất chất thải chăn ni............................................. 16
1.2.3. Một số chỉ tiêu trong chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng .......... 20
1.2.4. Ảnh hƣởng của chất thải chăn nuôi tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời
............................................................................................................................. 22
1.3. Tình hình chăn ni trên thế giới và tại Việt Nam ...................................... 25
1.3.1. Trên thế giới .............................................................................................. 25
1.3.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 25

1.4. Một số nghiên cứu liên quan tới ảnh hƣởng của chất thải chăn nuôi .......... 27


Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 28
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 28
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 28
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 28
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 28
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 28
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 29
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 29
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ngoài thực địa ........................................................ 29
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ....................................... 31
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 38
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 41
3.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 41
3.2. Hiện trạng kinh tế xã hội .............................................................................. 43
3.2.1. Lĩnh vực kinh tế ........................................................................................ 43
3.2.2. Lĩnh vực văn hóa – Xã hội: ....................................................................... 46
3.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông ........................................................... 49
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 53
4.1. Thực trạng hoạt động sản xuất của trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ ....... 53
4.1.1. Hệ thống cơ sở vật chất và nguồn nhân lực .............................................. 53
4.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh ............................................................... 55
4.2. Thực trạng vấn đề môi trƣờng phát sinh tại trung tâm giống vật nuôi Phú
Thọ....................................................................................................................... 57
4.3. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt tại trung tâm giống vật nuôi .................... 63
4.4. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ngầm ở xã Hợp Hải đƣợc thể hiện qua bảng sô

liệu sau:................................................................................................................ 68


4.5. Đề xuất giải pháp.......................................................................................... 74
4.5.1. Giải pháp quản lý ...................................................................................... 74
4.5.2. Giải pháp về kỹ thuật ................................................................................ 74
Chƣơng 5 KẾT LUẬN –TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................ 78
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 78
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 79
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 80
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
QCVN
08:2015/BTNMT
QCVN 09:
2015/BTNMT

Viết đầy đủ

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm

QCVN
62:2016/BTNMT

TSS


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải chăn nuôi
Total Solid Suppendend - Tổng hàm lƣợng chất răn lơ
lửng

TDS

Total Dissolved Solid - Tổng hàm lƣợng chất rắn hòa tan

TS

Total Solid - Chất rắn tổng số

BOD5

Nồng độ oxy hoà tan trong nƣớc

COD

Nhu cầu oxi hóa học

ĐBSCL

Đồng Bằng Sơng Cửu Long

Miền ĐNB

Miền Đông Nam Bộ



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Lƣợng phân lợn thải ra trong ngày ..................................................... 17
Bảng 1.2: Thành phần trong phân tƣơi của gia súc gia cầm ............................... 17
Bảng 1.3 : Thành phần phân tƣơi của các loại gia súc ở miền Bắc .................... 17
Bảng 1.4: Lƣợng nƣớc tiểu thải ra hàng ngày của lợn ........................................ 18
Bảng1.5: Thành phần hóa học nƣớc tiểu lợn có khối lƣợng 70 – 100 kg ........... 18
Bảng 1.6. Một số chỉ tiêu của nƣớc thải chăn ni lợn....................................... 20
Bảng 1.7: Các bệnh điển hình liên quan đến chất thải chăn nuôi ....................... 24
Bảng 1.8. Tác hại của một số loại khí ................................................................. 25
Bảng 1.9: Số lƣợng trang trại chăn ni tính đến hết năm 2006 ........................ 26
Bảng 1.10 Số lƣợng gia súc gia cầm của nƣớc ta trong một số năm .................. 26
Bảng 2.1: Tọa độ lấy mẫu ................................................................................... 30
Bảng 2.2: Phƣơng pháp đƣợc áp dụng phân tích trong phịng thí nghiệm ......... 31
Bảng 3.1: Thống kê hiện trạng sử dụng đất. ....................................................... 42
Bảng 4.1. Số lƣợng vật nuôi của trung tâm......................................................... 55
Bảng 4.2: Kết quả phân tích nƣớc thải ................................................................ 59
Bảng 4.3: Kết quả phân tích nƣớc mặt ................................................................ 63
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nƣớc ngầm ............................................................ 68


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.2: Giá trị COD của nƣớc thải tại vị trí nghiên cứu ............................. 60
Biểu đồ 4.3: Giá trí NH4+ của nƣớc thải so với nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 61
Biểu đồ 4.4: Giá trí NO3- của nƣớc thải so với nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 62
Biểu đồ 4.5: Giá trí NO2- của nƣớc thải so với nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 62
Biểu đồ 4.6: Giá trí PO43- của nƣớc thải so với nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 63

Biểu đồ 4.7: Giá trị pH của nƣớc mặttại khu vực nghien cứu ............................ 64
Biểu đồ 4.8: Giá trị COD của nƣớc mặt tại khu vực nghiên cứu........................ 65
Biểu đồ 4.9: Giá trị BOD5 của nƣớc mặt tại khu vực nghiên cứu ...................... 65
Biểu đồ 4.10: Giá trị NH4+ của nƣớc mặt tại khu vực nghiên cứu...................... 66
Biểu đồ 4.11: Giá trị NO2- của nƣớc mặt tại vị trí nghiên cứu ........................... 67
Biểu đồ 4.12: Giá trị PO43- của nƣớc mặt tại vị trí nghiên cứu .......................... 67
Biểu đồ 4.13 Giá trị CODcủa nƣớc ngầm tại khu vực nghiên cứu ..................... 69


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Vị trí lấy mẫu nƣớc ............................................................................. 31
Hình 4.2: Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu TSS............................................ 71
Hình 4.3: Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu Fe............................................... 71
Hình 4.4: Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu NO2 ........................................... 72
Hình 4.5: Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu NH4 ........................................... 72
Hình 4.6: Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu COD .......................................... 73
Hình 4.7: Bản đồ phân bố không gian chỉ tiêu BOD5 ......................................... 73
Hình 4.8: Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu NO3 ........................................... 74


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới, thì ngành chăn
ni là một trong hai lĩnh vực kinh tế quan trọng trong nền nông nghiệp (chăn
nuôi, trồng trọt). Ðặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với nƣớc
ta khi có tới hơn 80% dân cƣ sống dựa vào nông nghiệp.Trong điều kiện lao
động của nền kinh tế và trình độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố cao địi hỏi
cƣờng độ lao động và lao động trí óc ngày càng cao thì nhu cầu thực phẩm từ
sản phẩm động vật sẽ ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong bữa ăn hàng ngày của
ngƣời dân. Vì vậy, thực phẩm từ chăn nuôi luôn là các sản phẩm quý trong dinh
dƣỡng con ngƣời. Ngồi ra ngành chăn ni cịn cung cấp nguyên liệu cho các

ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn
nuôi.
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi gia súc phát triển với tốc độ
rất nhanh nhƣng chủ yếu là tự phát và chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn kỹ
thuật về chuồng trại và kỹ thuật chăn ni. Ngồi ra chất thải chăn nuôi cũng là
một vấn đề rất đáng lo ngại. Chất thải chăn ni thƣờng có ba dạng chính là rắn,
lỏng và thể khí. Cả ba dạng này của chất thải chăn nuôi đều ảnh hƣởng trực tiếp
tới môi trƣờng và đơi sống của ngƣời dân xung quanh, khi tiếp xúc nhiều sẽ phát
sinh một số bệnh tật cho con ngƣời và làm ô nhiễm môi trƣờng.Chất thải chăn
nuôi tác động đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời trên nhiều khía cạnh: gây ơ
nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, mơi trƣờng khí, mơi trƣờng đất và các sản
phẩm nơng nghiệp. Đây chính là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh về hơ hấp,
tiêu hố, do trong chất thải chứa nhiều VSV gây bệnh, trứng giun. Tổ chức y tế
thế giới (WHO) đã cảnh báo: nếu khơng có biện pháp thu gom và xử lý chất thải
chăn nuôi một cách thỏa đáng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe con ngƣời, vật
nuôi và gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Đặc biệt là các virus biến thể từ
các dịch bệnh nhƣ lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh ở lợn có thể lây lan
nhanh chóng và có thể cƣớp đi sinh mạng của rất nhiều ngƣời.
Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ ở xã Hợp Hải, huyện Lâm Thao, tỉnh
Phú Thọ hiện này rất phát triển về quy mô trang trại cung cấp các giống vật nuôi
1


chủ yếu là lợn cho các huyện trong tỉnh. Tuy nhiên, chất thải chăn nuôi đang là
vấn đề vô cùng nghiêm trọng bởi nó ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ ngƣời
dân cũng nhƣ môi trƣờng và cảnh quan xung quanh. Môi trƣờng nƣớc mặt tại
khu vực gần trung tâm giống vật nuôi này đang bị ô nhiễm và bốc mùi khó chịu
cho ngƣời dân xung quanh.
Để làm rõ vấn đề này, khóa luận :“Đánh giá ảnh hưởng của trung tấm
giống vật nuôi Phú Thọ đến môi trường nước mặt và nước ngầm tại xã Hợp

Hải – huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ” đƣợc thực hiện nhằm đánh giá đƣợc
mức độ ảnh hƣởng và từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp nâng cao chất lƣợng
môi trƣờng và phát triển kinh tế xã hôi.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về nƣớc mặt, nƣớc ngầm
1.1.1. Một số khái niệm
Nƣớc mặt là nƣớc đƣợc phân bố trên mặt đất, nƣớc trong sông, hồ hoặc
nƣớc ngọt trong vùng đất ngập nƣớc.Nƣớc mặt đƣợc bổ sung một cách tự nhiên
bởi giáng thủyvà chúng mất đi khi chảy vào đại dƣơng, bốc hơi và thấm xuống
đất.
Nƣớc ngầm hay còn gọi là nƣớc dƣới đất, là nƣớc ngọt đƣợc chứa trong
các lỗ rỗng của đất hoặc đá. Nó cũng có thể là nƣớc chứa trong các tầng ngậm
nƣớc bên dƣới mực nƣớc ngầm.Đôi khi ngƣời ta cịn phân biệt nƣớc ngầm nơng,
nƣớc ngầm sâu và nƣớc chôn vùi. "Nƣớc ngầm là một dạng nƣớc dƣới đất, tích
trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe
nứt, hang caxtơ dƣới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của
con ngƣời".
Nguồn “ thư viện khoa học VLOS”

1.1.2. Đặc điểm, vai trò của nước mặt và nước ngầm
 Nƣớc mặt
Sự bốc hơi nƣớc trong đất, ao, hồ, sơng, biển; sự thốt hơi nƣớc ở thực vật
và động vật..., hơi nƣớc vào trong khơng khí sau đó bị ngƣng tụ lại trở về thể
lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mƣa, nƣớc mƣa chảy tràn trên mặt đất từ nơi
cao đến nơi thấp tạo nên các dịng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sơng

và đƣợc tích tụ lại ở những nơi thấp trên lục địa hình thành hồ hoặc đƣợc đƣa
thẳng ra biển hình thành nên lớp nƣớc trên bề mặt của vỏ trái đất.
Trong q trình chảy tràn, nƣớc hịa tan các muối khống trong các nham
thạch nơi nó chảy qua, một số vật liệu nhẹ khơng hịa tan đƣợc cuốn theo dịng
chảy và bồi lắng ở nơi khác thấp hơn, sự tích tụ muối khoáng trong nƣớc biển
sau một thời gian dài của quá trình lịch sử của quả đất dần dần làm cho nƣớc
biển càng trở nên mặn.

3


Nhƣ chúng ta đã biết nƣớc đóng vai trị thiết yếu vô cùng quan trọng
không chỉ đối với con ngƣời mà đối với cả mọi sinh vật trên Trái Đất. Nƣớc
cần cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, sản xuất cơng nghiệp, tồn bộ các mặt
của cuộc sống.
Trong sản xuất nơng nghiệp cũng nhƣ cơng nghiệp thì nƣớc đóng vai trị
yếu tố sống cịn.Nếu thiếu nƣớc thì các ngành cơng nghiệp chế biến, lƣơng
thực thực phẩm, các ngành sản xuất đều khơng thể hoạt động, nhà máy, xí
nghiệp, khu cơng nghiệp chỉ có cải cách hoặc là đóng cửa.Có nƣớc mới có thể
xây dựng cơng trình cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống, có nƣớc mới có thể sản
xuất ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu cuộc sống con ngƣời.
Qua đó thấy đƣợc nƣớc là vơ cùng quan trọng với mọi mặt cuộc sống của
chúng ta. Nhƣng hiện nay nguồn nƣớc đang ngày càng ô nhiễm cả về nƣớc mặt
và nƣớc ngầm không chỉ ảnh hƣởng đến cuộc sống sinh hoạt của ngƣời dân mà
còn ảnh hƣởng đến nhu cầu sản xuất công nghiệp, nếu sử dụng nguồn nƣớc ô
nhiễm không chỉ làm nhanh hỏng các thiết bị máy móc mà cịn làm giảm chất
lƣợng sản xuất vì vậy xử lý nƣớc rất quan trọng đối với mỗi chúng ta.Nƣớc đóng
vai trị to lớn trong việc điều tiết các yếu tố mơi trƣờng và khí hậu của trái đất.Là
nơi sinh sống và phát triển của hệ sinh thái dƣơi nƣớc, cịn có vai trị to lơn đến
đời sống của con ngƣời.

Có hai loại nƣớc mặt là nƣớc ngọt hiện diện trong sông, ao, hồ trên các lục
địa và nƣớc mặn hiện diện trong biển, các đại dƣơng mênh mông, trong các hồ
nƣớc mặn trên các lục địa.
 Nƣớc ngầm
Nƣớc ngầm cũng có những đặc điểm giống nhƣ nƣớc mặt nhƣ: nguồn vào
(bổ cấp), nguồn ra và chứa. Sự khác biệt chủ yếu với nƣớc mặt là do tốc độ luân
chuyển chậm (dòng thấm rất chậm so với nƣớc mặt), khả năng giữ nƣớc ngầm
nhìn chung lớn hơn nƣớc mặt khi so sánh về lƣợng nƣớc đầu vào. Nguồn cung
cấp nƣớc cho nƣớc ngầm là nƣớc mặt thấm vào tầng chứa.Các nguồn thoát tự
nhiên nhƣ suối và thấm vào các đại dƣơng.

4


Nƣớc ngầm đóng một vai trị to lớn đối với đời sống sinh hoạt của con
ngƣời.Hiện nay nƣớc ngầm đóng góp khoảng 40% tổng lƣợng nƣớc cấp cho các
đơ thị ( có nhiều đơ thị sử dụng 100% là nƣớc ngầm nhƣ Hà Nội, Vĩnh Phúc,
Thái Nguyên, Lạng Sơn,…). Có tới 80% ngƣời dân nông thôn là sử dụng nƣớc
ngầm với các cơng trình nhƣ: giếng đào, giếng khoan, mạch lộ.Nƣớc ngầm đƣợc
sử dụng phổ biến để tƣới hoa màu cây cơng nghiệp.Nƣớc ngầm cịn sử dụng để
tƣới lúa lúa chống hạn (trong mùa khônăm 2010 tại tỉnh ĐB – TD Bắc Bộ; Miền
Trung, Miền ĐNB, Tây Nguyên và nhiều vùng của ĐBSCL).Lƣợng nƣớc ngầm
đƣợc sử dụng để tƣới ƣớc tính 600triệu m3/năm.Nƣớc ngầm cịn đƣợc cịn sử
dụng cho ni trồng thủy sản (2005-2006 rất phổ biến mơ hình ni tôm trên cát
tại khu vực miền Trung; sử dụng nƣớc ngầm mặn để nuôi trông thủy sản ở
ĐBSCL.
Theo độ sâu phân bố, có thể chia nƣớc ngầm thành nƣớc ngầm tầng mặt
và nƣớc ngầm tầng sâu. Ðặc điểm chung của nƣớc ngầm là khả năng di chuyển
nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình. Nƣớc
ngầm tầng mặt thƣờng khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy,

thành phần và mực nƣớc biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nƣớc mặt.
Loại nƣớc ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm.Nƣớc ngầm tầng sâu thƣờng nằm
trong lớp đất đá xốp đƣợc ngăn cách bên trên và phía dƣới bởi các lớp không
thấm nƣớc. Theo không gian phân bố, một lớp nƣớc ngầm tầng sâu thƣờng có ba
vùng chức năng:
 Vùng thu nhận nƣớc.
 Vùng chuyển tải nƣớc.
 Vùng khai thác nƣớc có áp.
Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nƣớc thƣờng khá xa,
từ vài chục đến vài trăm km. Các lỗ khoan nƣớc ở vùng khai thác thƣờng có áp
lực. Ðây là loại nƣớc ngầm có chất lƣợng tốt và lƣu lƣợng ổn định. Trong các
khu vực phát triển đá cacbonat thƣờng tồn tại loại nƣớc ngầm caxtơ di chuyển
theo các khe nứt caxtơ. Trong các dải cồn cát vùng ven biển thƣờng có các thấu
kính nƣớc ngọt nằm trên mực nƣớc biển.
5


Có hai loại nƣớc ngầm: nƣớc ngầm khơng có áp lực và nƣớc ngầm có áp lực.
Nƣớc ngầm khơng có áp lực: là dạng nƣớc đƣợc giữ lại trong các lớp đá
ngậm nƣớc và lớp đá nầy nằm bên trên lớp đá không thấm nhƣ lớp diệp thạch
hoặc lớp sét nén chặt. Loại nƣớc ngầm nầy có áp suất rất yếu, nên muốn khai
thác nó phải thì phải đào giếng xuyên qua lớp đá ngậm rồi dùng bơm hút nƣớc
lên. Nƣớc ngầm loại nầy thƣờng ở không sâu dƣới mặt đất,ì có nhiều trong mùa
mƣa và ít dần trong mùa khơ.
Nƣớc ngầm có áp lực: là dạng nƣớc đƣợc giữ lại trong các lớp đá ngậm
nƣớc và lớp đá nầy bị kẹp giữa hai lớp sét hoặc diệp thạch không thấm. Do bị
kẹp chặt giữa hai lớp đá không thấm nên nƣớc có một áp lực rất lớn vì thế khi
khai thác ngƣời ta dùng khoan xuyên qua lớp đá khơng thấm bên trên và chạm
vào lớp nƣớc này nó sẽ tự phun lên mà không cần phải bơm. Loại nƣớc ngầm
nầy thƣờng ở sâu dƣới mặt đất, có trử lƣợng lớn và thời gian hình thành nó phải

mất hàng trăm năm thậm chí hàng nghìn năm.
1.1.3. Nguồn gốc và tác nhân gây ơ nhiễm nước
a. Khái niệm
Ơ nhiễm nƣớc là sự biến đổi thành phần và chất lƣợng nƣớc khơng đáp
ứng đƣợc cho các mục đích sử dụng khác nhau, vƣợt quá các chỉ tiêu cho phép
và ảnh hƣớng xấu tới đời sống của con ngƣời và sinh vật.
Ô nhiễm nƣớc là sự biến đổi nói chung do con ngƣời đối với chất lƣợng
nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc và gây nguy hiểm cho con ngƣời, cho công nghiệp,
nông nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni và các lồi hoang
dã".[5]
Hiện tƣợng ơ nhiễm nƣớc xảy ra khi các loại hoá chất độc hại, các loại vi
khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải khác nhau nhƣ
chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các bệnh
viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thƣờng của con ngƣời hay hố chất, thuốc
trừ sâu, phân bón hữu cơ... sử dụng trong sản xuất nông nghiệp đƣợc đẩy ra các
ao, hồ, sông, suối hoặc ngấm xuống nƣớc dƣới đất mà khơng qua xử lí hoặc với

6


khối lƣợng quá lớn vƣợt quá khả năng tự điều chỉnh và tự làm sạch của các loại
ao, hồ, sông, suối.
b. Nguồn gốc gây ơ nhiễm
Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc có nguồn gốc một phần từ tự nhiên và có
nguồn gốc nhân tạo do con ngƣời tạo ra.
Nguyên nhân tự nhiên:
Bất cứ một hiện tƣợng nào làm giảm chất lƣợng nƣớc đều bị coi là
ngun nhân gây ơ nhiễm nƣớc.Ơ nhiễm nƣớc do mƣa, tuyết tan, lũ lụt, gió
bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của
chúng.

Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ.
Một phần sẽ ngấm vào lịng đất, sau đó ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây ơ nhiễm,
hoặc theo dịng nƣớc ngầm hịa vào dịng lớn.
Lụt lội có thể làm nƣớc mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ
trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và
cuốn theo các loại hoá chất trƣớc đây đã đƣợc cất giữ.
Nƣớc lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ
hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các
công trƣờng kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nƣớc ơ nhiễm hố chất.
Ơ nhiễm nƣớc do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt,...) có thể
rất nghiêm trọng, nhƣng không thƣờng xuyên, và không phải là ngun nhân
chính gây suy thối chất lƣợng nƣớc tồn cầu.
Sự suy giảm chất lƣợng nƣớc có thể do đặc tính địa chất của nguồn nƣớc
ví dụ nhƣ: nƣớc trên đất phèn thƣờng chứa nhiều sắt, nhôm. nƣớc lấy từ lòng đất
thƣờng chứa nhiều canxi…
Nguyên nhân nhân tạo:
Hiện tại hoạt động của con ngƣời đang là nguyên nhân chính gây suy
giảm chất lƣợng nguồn nƣớc. Có thể xếp thành các nguyên nhân sau:
* Do các hoạt động sinh hoạt

7


Mỗi ngày có một lƣợng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trƣờng mà
không qua xử lý bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lƣợng rác thải
sinh hoạt cũng tăng theo. Ở các nƣớc phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số khoảng 5
% trong khi đó tỷ lệ gia tăng dân số ở các nƣớc đang phát triển là hơn 2 %.
Ở Việt Nam với mức tăng dân số nhanh chóng đã đƣa nƣớc ta vào hàng
thứ 12 trong các quốc gia có dân số đơng nhất Thế giới. Trong vịng hơn 50 năm
gần đây (1960- 2013), dân số nƣớc ta tăng gần 4 lần từ 30,172 triệu ngƣời lên 90

triệu ngƣời. Dân số tăng nhu cầu dùng nƣớc cho sinh hoạt và phát triển kinh tế
tăng lên, các nguồn thải tăng, sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cũng tăng lên.
Nƣớc thải sinh hoạt (Domestic wastewater): là nƣớc thải phát sinh từ các
hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trƣờng học, chứa các chất thải trong
quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con ngƣời. Thành phần cơ bản của nƣớc thải
sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu
mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), chất rắn. Tùy theo mức sống và lối sống
mà lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ tải lƣợng các chất có trong nƣớc thải của mỗi
ngƣời trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lƣợng
nƣớc thải và tải lƣợng thải càng cao.
Ở nhiều vùng, phân ngƣời và nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc xử lý mà
quay trở lại vịng tuần hồn của nƣớc. Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và
gây ô nhiễm môi trƣờng.
* Do hoạt động nông nghiệp
Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nƣớc tiểu gia súc, thức ăn thừa
không qua xử lý đƣa vào môi trƣờng và các hoạt động sản xuất nơng nghiệp
khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dƣa, vƣờn cây, rau chứa các chất
hóa học độc hại có thể gây ơ nhiễm nguồn nƣớc ngầm và nƣớc mặt.
Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, đa số nông dân đều sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật gấp ba lần liều khuyến cáo. Chẳng những thế, nơng dân cịn sử
dụng cả các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm nhƣ Aldrin, Thiodol, Monitor... Trong
q trình bón phân, phun xịt thuốc, ngƣời nông dân không hề trang bị bảo hộ lao
động.
8


Hiện nay việc sử dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật tràn lan
trong nông nghiệp làm cho nguồn nƣớc cũng bị ảnh hƣởng. Lƣợng hóa chất tồn
dƣ sẽ ngấm xuống các tầng nƣớc ngầm gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc.
Đa số nơng dân khơng có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc khi mua về

chƣa sử dụng đƣợc cất giữ khắp nơi, kể cả gần nhà ăn, giếng sinh hoạt... Đa số
vỏ chai thuốc sau khi sử dụng xong bị vứt ngay ra bờ ruộng, số còn lại đƣợc
gom để bán phế liệu...
* Do hoạt động cơng nghiệp
Tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các khu
công nghiệp đƣợc thành lập. Do đó lƣợng rác thải do các hoạt động công nghiệp
ngày càng nhiều và chƣa đƣợc xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi trƣờng hay các
con sông gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc.[7]
c. Tác nhân gây ô nhiễm nƣớc


Tác nhân vật lý

Tác nhân vật lý làm gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc bao gồm: Các chất rắn
không tan khi đƣợc thải vào nƣớc làm tăng lƣợng chất lơ lửng, tức làm tăng độ
đục của nƣớc. Các chất này có thể là gốc vơ cơ hay hữu cơ. Nhiều chất thải cơng
nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử
dụng của nƣớc về mặt y tế cũng nhƣ thẩm mỹ.
Các nguồn gây ảnh hƣởng mùi: Các chất thải cơng nghiệp chứa nhiều hợp
chất hố học nhƣ: muối sắt, mangan, ammoniac… làm nƣớc có mùi lạ. Một số
sinh vật đơn bào làm nƣớc có mùi tanh của cá.
Ơ nhiễm nhiệt: từ các nhà máy nhiệt điện, các cơ sở cơng nghiệp, dịng
nƣớc mƣa có nhiệt độ cao… Khi nhiệt dộ tang 30C sẽ gây ra nhiều tác động cho
các hệ sinh thái thuỷ vực.
 Tác nhân hóa học
Tác nhân hóa học gây nên ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc là do thải vào nƣớc
các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất thải do luyện kim
và các hoạt động khác nhƣ, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy
sinh vật. Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nƣớc các chất nhƣ
9



nitrat, phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải từ các
ngành cơng nghiệp.
- Ơ nhiễm do các chất hữu cơ:Ô nhiễm này chủ yếu là do hydrocacbon,
nông dƣợc và các chất tẩy rửa…
Hydrocacbon: ô nhiễm hydrocacbon là do các hoạt động khai thác mỏdầu,
vận chuyển dầu, các chất thải bị ô nhiễm bởi xăng dầu… Ƣớc tính khoảng 1 tỷ
tấn dầu đƣợc chở bằng đƣờng biển hàng năm, trong đó có 0,1-0,3% đƣợc thải ra
biển một cách hợp pháp do rửa các tàu chở dầu; và các sự cố do tai nạn đắm tàu
chở dầu là thƣờng xuyên. Đã có 129 tai nạn từ năm 1973- 1975, đổ ra biển
khoảng 340.000 tấn dầu( Ramade, 1989).
Chất tẩy rửa: bột giặt tổng hợp, xà bông. Bột giặt tổng hợp nhƣ anionic,
cationic, no-nionic, trong đó phổ biến là anionc có chứa TBS (tetrazopylene
benzene sulfonate) là hợp chất khơng bị phân huỷ sinh học.Xà bông (muối kim
loại với acid béo) thƣờng đƣợc sử dụng trong sih hoạt và trong kỹ thuật nhƣ làm
chất bôi trơn, sơn, vecni.
Nông dƣợc: thuốc sát trùng, thuốc diệt nấm, diệt cỏ, diệt chuột … chúng
thƣờng đƣợc thải ra nguồn nƣớc do các nhà máy thải chất cặn bã ra sơng, q
trình sử dụng nơng dƣợc trong nơng nghiệp…
- Ơ nhiễm do các chất vơ cơ: Ô nhiễm này chủ yếu là do kim loại nặng,
nitơ, photpho, pH…
Ơ nhiễm kim loại nặng: nhƣ chì, thủy ngân, kẽm và cadmi (dùng làm hợp
kim): là những chất ô nhiễm nguy hiểm thƣờng lắng đọng cùng với trầm tích
dƣới đáy sơng. Nếu những kim loại này đƣợc đƣa vào vùng ngập lụt, chúng có
thể hịa tan vào thực vật, bao gồm cây trồng và động vật.
Nguyên nhân chủ yếu gây ơ nhiễm kim loại nặng là q trình đổ vào môi
trƣờng nƣớc nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải độc hại không xử lý hoặc xử lý
không đạt yêu cầu.Hiện tƣợng nƣớc bị ô nhiễm kim loại nặng thƣờng gặp trong
các lƣu vực nƣớc gần các khu công nghiệp, các thành phố lớn và khu vực khai

thác khoáng sản. Chúng gây hiện tƣợng chết hàng loạt cá và thuỷ sinh vật và ảnh
hƣởng sức khỏe con ngƣời.
10


Ảnh hƣởng pH: Theo báo cáo năm 2004 của Bộ Tài ngun Mơi trƣờng,
sơng Sài Gịn, sơng Thị Nghè đã bị nhiễm axít nặng với pH là 4,5 đến 5,0. pH
ảnh hƣởng tới điều kiện sống bình thƣờng của các sinh vật nƣớc, sức khỏe của
ngƣời sử dụng…
Ô nhiễm do nitơ, photpho: là các chất dinh dƣỡng thải ra do hoạt động của
con ngƣời có thể làm nƣớc ơ nhiễm. Hai chất dinh dƣỡng quan trọng có thể gây
ơ nhiễm là photpho và nitơ, chúng đƣợc thải ra từ nhiều nguồn nhƣ là phân bón,
chất tẩy, và sản phẩm của q trình xử lí chất thải. Các chất nitơ, photpho nhiều
gây hiện tƣợng phú dƣỡng hóa
 Tác nhân sinh học
Ơ nhiễm nƣớc do tác nhân sinh học nhƣ sự lên men, phân hủy các các
sinh vật, vi sinh vật… Những tác nhân sinh học chính, truyền qua nƣớc có thể
xếp thành 4 loại: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng và các loại vi sinh vật khác.
Ô nhiễm sinh học bắt nguồn từ quá trình sinh hoạt nhƣ: phân ngƣời, động
vật, chúng xâm nhập vào nguồn nƣớc, vƣợt qua các quá trình khử trùng và rồi
tiến vào các ống dẫn nƣớc; hay từ q trình cơng nghiệp nhƣ: nƣớc thải các nhà
máy chế biến thực phẩm, nhà máy giấy, các lò giết mổ gia súc…mà nƣớc thải
chƣa đƣợc xử lý đạt quy chuẩn môi trƣờng.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số vi khuẩn
Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500 - 3.500 MNP/100ml ở các vùng ven
sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3.800 -12.500 MNP/100ML ở các kênh tƣới
tiêu.
1.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
a. Chỉ tiêu pH
pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrơ (H+) trong dung

dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó. Trong các hệ dung dịch nƣớc, hoạt độ
của ion hiđrô đƣợc quyết định bởi hằng số điện ly của nƣớc (Kw) = 1,008 ×
10−14 ở 25 °C) và tƣơng tác với các ion khác có trong dung dịch. Do hằng số
điện ly này nên một dung dịch trung hịa (hoạt độ của các ion hiđrơ cân bằng với
hoạt độ của các ion hiđrơxít) có pH xấp xỉ 7. Các dung dịch nƣớc có giá trị pH
11


nhỏ hơn 7 đƣợc coi là có tính axít, trong khi các giá trị pH lớn hơn 7 đƣợc coi là
có tính kiềm.
b. Chỉ tiêu tổng chất rắn hồ tan ( TDS)
Tổng chất rắn hòa tan (TDS - Total dissolved solids) là một phép đo nội
dung tổ hợp của tất cả các chất vô cơ và hữu cơ chứa trong một chất lỏng dạng
lơ lửng của các phân tử, ion hóa hay vi hạt (keo xon). Định nghĩa tốn tử nói
chung đó là chất rắn phải đủ nhỏ để tồn tại lọc qua một bộ lọc hai micromet
(kích thƣớc danh nghĩa, hoặc nhỏ hơn) lỗ chân lông. Tổng chất rắn hòa tan
thƣờng chỉ đƣợc thảo luận cho các hệ thống nƣớc ngọt, do nƣớc mặn có chứa
một số các ion cấu thành nên định nghĩa TDS. Các ứng dụng chính của TDS là
trong việc nghiên cứu chất lƣợng nƣớc của các con suối, sông, hồ, mặc dù TDS
thƣờng không đƣợc coi là một chất gây ơ nhiễm chính (ví dụ nhƣ nó khơng đƣợc
coi là có liên quan đến ảnh hƣởng của sức khỏe), nhƣng nó đƣợc sử dụng nhƣ
một chỉ số về đặc tính chất lƣợng của nƣớc uống và là một chỉ số tổng hợp của
sự hiện diện của một loạt các chất gây ơ nhiễm hóa học.
c. Chỉ tiêu độ đục
Độ đục gây ra bởi sự hiện diện của chất hòa tan và huyền phù nhƣ đất sét,
bùn, chất vô cơ, sinh vật phù du, các vi sinh vật khác, axít hữu cơ, chất màu
trong chất lỏng.
d. Chỉ tiêu lƣợng oxy hoà tan (DO)
DO là lƣợng oxy hồ tan trong nƣớc cần thiết cho sự hơ hấp của các sinh
vật nƣớc (cá, lƣỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) thƣờng đƣợc tạo ra do sự hoà

tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ oxy tự do trong nƣớc nằm
trong khoảng 8 - 10 ppm, và dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân
huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo và v.v... Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh
vật nƣớc giảm hoạt động hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để
đánh giá sự ô nhiễm nƣớc của các thuỷ vực.
e. Nhu cầu oxy sinh hóa ( BOD)
Chỉ số BOD đƣợc viết tắc của từ Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu
oxy hóa sinh học, là một chỉ tiêu sinh lý hóa quan trọng nhất của nƣớc.Mỗi loại
12


nƣớc cho các đối tƣợng cụ thể có yêu cầu giá trị BOD nhất định. Chỉ số BOD
còn biểu thị nhiều giá trị nhƣ: Nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc, lƣợng chất hữu
cơ dễ phân hủy hay mật độ vi sinh vật trong nƣớc.
BOD là lƣợng oxy cần thiết cho q trình oxy hóa các chất hữu cơ trong
nƣớc bởi vi sinh xử lý nƣớc thải có trong nƣớc. Khi xảy ra q trình oxy hóa
học, các vi khuẩn sử dụng oxy hịa tan trong nƣớc. Vì vậy xác định hàm lƣợng
oxy hòa tan trong nƣớc là rất cần thiết, nó là một chỉ tiêu đánh giá ảnh hƣởng
các chất hữu cơ đến nguồn nƣớc trong quá trình oxy hóa sinh học.
BOD5 chính là lƣợng oxy cần thiết của 5 ngày đầu trong nhiệt độ 20ºC
trong buồng tối để tránh ảnh hƣởng các quá trình quang hợp.
f. Nhu cầu oxy hóa học (COD)
COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lƣợng oxy cần thiết
để oxy hố các hợp chất hoá học trong nƣớc bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Nhƣ
vậy, COD là lƣợng oxy cần để oxy hố tồn bộ các chất hố học trong nƣớc
g. Chỉ tiêu Nitrat, nitrit ( NO2-, NO3-)
Các hợp chất của nitơ trong nƣớc là kết quả của quá trình phân hủy các
hợp chất hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên hoặc phát sinh từ các hoạt động của con
ngƣời. Các hợp chất này thƣờng tồn tại dƣới dạng nitrat, nitrit, ammoniac (NH3)
hoặc nguyên tố nitơ (N2).

Nitrat (công thức hóa học là NO3-) và nitrit (cơng thức hóa học là NO2-) là
hợp chất của nitơ và oxy, thƣờng tồn tại trong đất và trong nƣớc.Đây là nguồn
cung cấp nitơ cho cây trồng.Thông thƣờng nitrat không gây ảnh hƣởng sức
khỏe, tuy nhiên nếu nồng độ nitrat trong nƣớc quá lớn hoặc nitrat bị chuyển hóa
thành nitrit sẽ gây ảnh hƣởng có hại đến sức khỏe.
Sự có mặt của nitrat và nitrit trong nƣớc cho thấy nguồn nƣớc đã bị nhiễm
bẩn từ sử dụng phân bón trong nơng nghiệp, bể phốt, hệ thống xử lý nƣớc thải,
chất thải động vật, chất thải công nghiệp hoặc từ ngành công nghiệp chế biến
thực phẩm. Ngoài ra, hàm lƣợng nitrat trong nƣớc cao cho thấy nguồn nƣớc đã
bị nhiễm bẩn bởi một số chất ô nhiễm khác nhƣ vi khuẩn hoặc thuốc trừ sau,
những chất ơ nhiễm này có thể thâm nhập nguồn nƣớc và hệ thống phân phối
13


nƣớc giống nhƣ nitrat và nitrit. Tùy theo mức độ có mặt của các hợp chất nitơ
mà ta có thể biết đƣợc mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc. Khi nƣớc mới bị nhiễm bẩn
bởi phân bón hoặc nƣớc thải, trong nguồn nƣớc có NH3, NO2- và NO3-.Sau một
thời gian NH3 và NO2- bị oxy hóa thành NO3-.
Nhƣ vậy:
Nếu nƣớc chứa NH3 và nitơ hữu cơ thì coi nhƣ nƣớc mới bị nhiễm bẩn và
nguy hiểm.
Nếu nƣớc chủ yếu có NO2- thì nƣớc đã bị ơ nhiễm thời gian dài hơn, ít
nguy hiểm hơn.
Nếu nƣớc chủ yếu là NO3- thì quá trình oxy hóa đã kết thúc.
h. Chỉ tiêu Amoni (NH4+)
Amoni có cơng thức hóa học NH4+, là chất khí khơng màu và có mùi
khai.Trong nƣớc, Amoni tồn tại dƣới 2 dạng là NH3 và NH4+. Tổng NH3 và
NH4+ đƣợc gọi là tổng Amoni tự do. Đối với nƣớc uống, tổng Amoni sẽ bao
gồm amoni tự do, monochloramine (NH2Cl), dichloramine (NHCl2) và
trichloramine.

Bản thân Amoni không quá độc với cơ thể, nhƣng nếu tồn tại trong nƣớc
với hàm lƣợng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép, nó có thể chuyển hóa thành các
chất gây ung thƣ và các bệnh nguy hiểm khác. Các nghiên cứu cho thấy, 1g
amoni khi chuyển hóa hết sẽ tạo thành 2,7 g nitrit và 3,65 g nitrat. Trong khi
hàm lƣợng cho phép của nitrit là 0,1 mg/lít và nitrat là 10-50 mg/lít
Amoni là một trong những yếu tố gây cản trở trong công nghệ xử lý nƣớc
cấp: làm giảm tác dụng của clo, giảm hiệu quả khử trung nƣớc do phản ứng với
clo tạo thành monocloamin là chất sát trùng thứ cấp hiệu quả kém clo hơn 100
lần. Amoni cùng với các chất vi lƣợng trong nƣớc (hợp chất hữu cơ, phốt pho,
sắt, mangan…) là “thức ăn” để vi khuẩn phát triển, gây ảnh hƣởng tới chất
lƣợng nƣớc sau xử lý. Nƣớc có thể bị đục, đóng cặn trong hệ thống dẫn, chứa
nƣớc.Nƣớc bị xuống cấp, làm giảm các yếu tố cảm quan.
Một hiện tƣợng nữa cần đƣợc quan tâm là khi nồng độ amoni trong nƣớc
cao, rất dễ sinh nitrit (NO2). Trong cơ thể động vật, nitrit và nitrat có thể biến
14


×