Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Nghiên cứu đa dạng thành phần loài họ ngọc lan magnoliaceae tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 189 trang )

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, trường
Đại học Lâm nghiệp và thầy giáo Vương Duy Hưng tơi tiến hành khóa luận
“Nghiên cứu đa dạng thành phần loài họ Ngọc lan (Magnoliaceae) tại khu
bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An”.
Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp
đỡ nhiệt tình của thầy giáo TS.Vương Duy Hưng, sự quan tâm giúp đỡ của thầy
cô giáo trong bộ môn thực vật rừng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi
trường, cán bộ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, cán bộ kiểm lâm tại các trạm,
các hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu và các bạn trong đồn nghiên cứu.
Đến nay khóa luận đã hồn thành tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc đối với sự giúp đỡ quý báu đó.
Trong q trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng song do
năng lực và thời gian còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.
Vì vậy, với tinh thần ln học hỏi và cầu thị tơi kính mong nhận được sự góp ý
từ các thầy cơ và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày.... tháng.... năm 2017
Sinh viên thực hiện
Lê Duy Anh

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... i
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................. v
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 1
PHẦN 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................. 3


1.1. Nghiên cứu phân loại họ Ngọc lan trên Thế giới .............................................................. 3
1.2. Nghiên cứu họ Ngọc lan ở Việt Nam ............................................................................... 5
1.3. Các nghiên cứu về họ Ngọc lan tại KBTTN Pù Hoạt ....................................................... 7
PHẦN 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................................. 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................ 9
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 9
2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................... 9
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 9
2.4.1. Phương pháp xác định thành phần loài họ Ngọc lan ............................................... 10
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố thực vật thuộc họ Ngọc lan tại khu vực
nghiên cứu .......................................................................................................................... 17
2.4.3. Xác định tác động đến thực vật thuộc họ Ngọc lan tại khu vực nghiên cứu ............ 23
2.4.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thực vật thuộc họ Ngọc lan ......................... 24
PHẦN 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 26
3.1. Điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt ..................................................... 26
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................. 26
3.1.2. Địa hình, địa thế......................................................................................................... 26
3.1.3. Khí hậu thủy văn ........................................................................................................ 26
3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng .................................................................................................. 27
3.2. Dân sinh kinh tế - xã hội ............................................................................................... 28
3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động ....................................................................................... 28
3.2.2. Các hoạt động kinh tế ................................................................................................. 29
3.2.3. Hạ tầng cơ sở ............................................................................................................. 30
3.2.4. Đánh giá chung về điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội ............................................... 31
PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................. 33

ii



4.1. Thành phần loài thực vật thuộc họ Ngọc Lan tại Khu BTTN Pù Hoạt ............................ 33
4.2. Đặc điểm phân bố thực vật họ Ngọc lan tại khu vực nghiên cứu .................................... 36
4.2.1. Bản đồ phân bố thực vật họ Ngọc lan tại khu vực nghiên cứu ..................................... 36
4.2.1.1. Hoa trứng gà - Magnolia coco (Lour.) DC. ............................................................. 37
4.2.1.2. Dạ hợp nitida - Magnolia nitida W.W.Sm. ............................................................... 38
4.2.1.3. Mỡ chevalieri - Manglietia chevalieri Dandy........................................................... 40
4.2.1.4. Vàng tâm - Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy ..................................................... 44
4.2.1.5. Mỡ ford - Manglietia fordiana Oliv. ........................................................................ 49
4.2.1.6. Giổi đá - Manglietia insignis (Wall.) Blume............................................................. 51
4.2.1.7. Giổi lông - Michelia balansae (DC.) Dandy ............................................................ 53
4.2.1.8. Giổi lá láng - Michelia foveolata Merr. ex Dandy.................................................... 57
4.2.1.9. Giổi macclurei - Michelia macclurei Dandy ............................................................ 60
4.2.1.10. Giổi lá bóng - Michelia mannii King ..................................................................... 62
4.2.1.11. Giổi xanh - Michelia mediocris Dandy .................................................................. 64
4.2.1.12. Giổi xương - Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. Hu ........................................... 66
4.2.1.13. Giổi lụa - Tsoongiodendron odorum Chun ............................................................. 69
4.2.2. Đặc điểm rừng nơi thực vật họ Ngọc lan phân bố ....................................................... 72
4.3. Các tác động đến thực vật họ Ngọc lan tại khu vực nghiên cứu ..................................... 76
4.4. Đề xuất giải pháp quản lý và bảo tồn thực vật thuộc họ Ngọc lan cho KBTTN Pù Hoạt 79
4.4.1. Bảo tồn tại chỗ ........................................................................................................... 79
4.4.2. Bảo tồn chuyển chỗ .................................................................................................... 79
4.4.3. Giải pháp xã hội ......................................................................................................... 80
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 82
Kết luận ............................................................................................................................... 82
Tồn tại ................................................................................................................................. 84
Kiến nghị ............................................................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................
PHỤ LỤC ............................................................................................................................


iii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTTN: Bảo tồn thiên nhiên
CITES: Cơng ước về bn bán quốc tế những lồi động thực vật hoang dã
nguy cấp
D1.3: Đường kính ngang ngực (cm)
Doo: Đường kính gốc (cm)
Dt: Đường kính tán (m)
Hdc: Chiều cao dưới cành (m)
Hvn: Chiều cao vút ngọn (m)
IUCN: Liên minh quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên
(International Union for Convervation of Nature)
KBT: Khu bảo tồn
KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên
NĐ 32: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, Về quản lý thực vật
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
ODB: Ô dạng bản
OTC: Ô tiêu chuẩn
SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam năm 2007
SL: Số liệu
TB: Trung bình
VQG: Vườn Quốc gia
CTTT: Công thức tổ thành

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Danh sách các loài thuộc họ Ngọc lan trong danh lục của KBTTN
Pù Hoạt năm 2013 .......................................................................................... 8
Bảng 2.1. Tổng hợp tuyến điều tra thực vật thuộc họ Ngọc Lan – KBTTN Pù
Hoạt 2016 ..................................................................................................... 11
Bảng 2.2. Tổng hợp ô tiêu chuẩn điều tra thực vật họ Ngọc Lan – KBTTN Pù
Hoạt 2017 ..................................................................................................... 19
Bảng 4.1. Thành phần loài thực vật trong họ Ngọc lan tại KBTTN Pù Hoạt ...... 33
Bảng 4.2. Danh sách các lồi thực vật thuộc họ Ngọc lan có trong danh lục
của KBT Pù Hoạt nhưng không phát hiện trong nghiên cứu ......................... 34
Bảng 4.3. Thành phần loài, chi trong các họ của họ Ngọc lan tại Việt Nam,
Danh lục thực vật KBT Pù Hoạt năm 2014 và kết quả nghiên cứu năm 20172018 ............................................................................................................. 35
Bảng 4.4. Kết quả điều tra phân bố loài Hoa trứng gà tại KBTTN Pù Hoạt ........ 37
Bảng 4.5. Kết quả điều tra phân bố loài Dạ hợp nitida tại KBTTN Pù Hoạt ....... 39
Bảng 4.7. Kết quả điều tra phân bố loài Vàng tâm tại KBTTN Pù Hoạt ....... 45
Bảng 4.8. Kết quả điều tra phân bố loài Mỡ ford tại KBTTN Pù Hoạt ......... 50
Bảng 4.9. Kết quả điều tra phân bố loài Giổi đá tại KBTTN Pù Hoạt ........... 52
Bảng 4.10. Kết quả điều tra phân bố lồi Giổi lơng tại KBTTN Pù Hoạt ...... 54
Bảng 4.11. Kết quả điều tra phân bố loài Giổi lá láng tại KBTTN Pù Hoạt .. 58
Bảng 4.12. Kết quả điều tra phân bố loài Giổi macclurei tại KBTTN Pù Hoạt ... 61
Bảng 4.13. Kết quả điều tra phân bố lồi Giổi lá bóng tại KBTTN Pù Hoạt ....... 63
Bảng 4.14. Kết quả điều tra phân bố loài Giổi xanh tại KBTTN Pù Hoạt ..... 65
Bảng 4.15. Kết quả điều tra phân bố loài Giổi lụa tại KBTTN Pù Hoạt ........ 70
Bảng 4.16. Tổ thành tầng cây cao ................................................................. 73

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ tuyến điều tra thực vật Họ Ngọc lan.................................. 16
Hình 2.2. Bản đồ OTC điều tra thực vật họ Ngọc lan ................................... 21

Hình 4.1. Bản đồ phân bố thực vật họ Ngọc lan ........................................... 36
Hình 4.2. Hoa trứng gà - Magnolia coco (Lour.) .......................................... 38
Hình 4.3. Dạ hợp nitida - Magnolia nitida W.W.Sm. ................................... 40
Hình 4.4. Mỡ chevalieri - Manglietia chevalieri Dandy ............................... 44
Hình 4.6. Vàng tâm - Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy .......................... 49
Hình 4.7. Mỡ ford - Manglietia fordiana Oliv. ............................................. 51
Hình 4.8. Giổi đá - Manglietia insignis (Wall.) Blume ................................. 53
Hình 4.9. Bản đồ phân bố Giổi lơng ............................................................. 56
Hình 4.10. Giổi lơng - Michelia balansae (DC.) Dandy ............................... 57
Hình 4.11. Giổi lá láng - Michelia foveolata Merr. Ex Dandy ...................... 59
Hình 4.12. Giổi macclurei - Michelia macclurei Dandy ............................... 62
Hình 4.13. Giổi lá bóng - Michelia mannii King .......................................... 63
Hình 4.14. Giổi xanh - Michelia mediocris Dandy ....................................... 66
Hình 4.15. Bản đồ phân bố Giổi xương ........................................................ 68
Hình 4.16. Giổi xương - Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. Hu................ 69
Hình 4.17. Bản đồ phân bố Giổi lụa ............................................................. 71
Hình 4.18. Giổi lụa - Tsoongiodendron odorum Chun .................................. 72
Hình 4.19: Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, Tri Lễ, KBTTN Pù Hoạt ..... 78
Hình 4.20: Gỗ người dân tận thu trái phép, Tri Lễ, KBTTN Pù Hoạt ........... 78
Hình 4.21: Nhà và các vật dụng sinh hoạt làm từ gỗ, Tri Lễ, KBTTN Pù Hoạt
..................................................................................................................... 78
Hình 4.22: Gỗ củi người dân khai thác phục vụ sinh hoạt............................. 78
Hình 4.23: Kiểm lâm KBTTN Pù Hoạt đánh dấu cây bảo tồn, Tri Lễ........... 81
Hình 4.24: Cây tái sinh, sinh trưởng và phát triển tốt ................................... 81
Hình 4.25: Những cây cổ thụ lớn được bảo tồn nguyên vẹn ......................... 81
Hình 4.26: Kiểm lâm KBTTN Pù Hoạt thực hiện nghiên cứu khoa học kết
hợp tuần tra rừng .......................................................................................... 81

vi



ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là “vệ sĩ” của thế giới tự nhiên, là trụ cột đảm bảo cân bằng sinh
thái. Vốn được xem là “lá phổi xanh” của trái đất, mang hơi thở của sự sống.
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối
quan hệ tương tác giữa các sinh vật với mơi trường. Rừng khơng những giữ
vai trị quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học
mà còn là cơ sở cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Rừng tham gia vào q
trình điều hịa khí hậu, duy trì sự cân bằng lượng oxy và cacbonnic trong
khơng khí, giảm nhẹ ảnh hưởng của các chất thải, khí độc gây nên ơ nhiễm,
làm trong sạch mơi trường, hạn chế xói mịn, lũ lụt, giảm nhẹ sự tàn phá khốc
liệt của thiên tai. Không chỉ vậy, rừng còn mang ý nghĩa quan trọng về cảnh
quan thiên nhiên và an ninh quốc phòng.
Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt
là KBT được chuyển đổi từ Ban Quản lý Rừng phòng hộ Quế Phong theo
Quyết định số 1109/QĐ-UBND, ngày 02/04/2013 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh
Nghệ An, với mục tiêu nhằm bảo tồn các hệ sinh thái và các loài động thực
vật đặc trưng cho khu vực, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, cách thành
phố Vinh 180km. Sau khi thành lập đơn vị đã phối hợp với Phân viện Điều tra
Quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ tiến hành quy hoạch bảo vệ và phát triển bền
vững rừng đặc dụng và được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt tại Quyết định
số 590/QĐ-UBND ngày 19/02/2014. Tại Quyết định 590/QĐ-UBND thì
diện tích quản lý của Khu BTTN Pù Hoạt là 85.761,43ha, trong đó rừng
đặc dụng 34.589,89 ha, rừng phịng hộ 51.171,54, là một trong 3 khu rừng
đặc dụng nằm trong “Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An” đã được
UNESCO cơng nhận ngày 20-9-2007, có giá trị đa dạng sinh học cao chứa
đựng nhiều hệ sinh thái, cảnh quan, đa dạng loài và đa dạng nguồn gen cao.
Hệ thực vật của Pù Hoạt vừa mang tính chất nhiệt đới vừa mang tính
chất ơn đới, với các kiểu rừng đặc trưng theo từng đai cao: Ở đai thấp: Rừng
rậm nhiệt đới thường xanh, Rừng rậm nhiệt đới rụng lá, Rừng rậm nhiệt đới

1


nửa rụng lá ưu thế họ Bằng lăng. Ở độ cao <1.000m: Rừng rậm nhiệt đới
thường xanh trên núi thấp, Rừng rậm nhiệt đới nửa rụng lá trên núi thấp,
Rừng rậm nhiệt đới rụng lá trên núi thấp. Ở độ cao trên 1.000m: Rừng rậm
thường xanh trên núi trung bình, Rừng rậm nhiệt đới nửa rụng lá trên núi
trung bình, Rừng rậm nhiệt đới rụng lá trên núi trung bình.
Tuy nhiên trải qua thời gian dài trước và sau khi thành lập Khu BTTN
Pù Hoạt, công tác điều tra nghiên cứu khoa học vẫn chưa được sự quan tâm
thích đáng, chưa có chương trình nghiên cứu chi tiết cụ thể cho từng đối
tượng hoặc nhóm đối tượng nói riêng, và xây dựng cơ sở dữ liệu về động,
thực vật nói chung tại đơn vị. Các chương trình nghiên cứu khoa học tại Khu
BTTN Pù Hoạt từ khi thành lập tới nay mới chỉ thực hiện ở mức độ chuyên đề
nhỏ, chưa có sự đầu tư chuyên sâu.
Trước thực trạng thiếu hệ thống cơ sở dữ liệu và hiểu biết về đa dạng
lồi, đặc tính sinh thái, phân bố và tình trạng bảo tồn về họ Ngọc Lan tại Khu
BTTN Pù Hoạt, gồm các lồi có giá trị cả về mặt khoa học và giá trị về mặt
kinh tế cũng như công tác bảo tồn. Đặc biệt trong những thập niên gần đây
với mức độ phát triển khoa học, công nghiệp hóa và tăng trưởng nhanh về dân
số đã tạo áp lực lớn lên tài nguyên rừng đặc biệt những loài thực vật quý hiếm
có giá trị làm gỗ làm dược liệu ngày một mạnh mẽ, trong đó có các lồi thuộc
họ Ngọc Lan. Chính vì vậy, trước tình trạng xâm hại và tác động mạnh mẽ
của nạn khai thác, buôn bán trái phép các loài thực vật quý hiếm, dẫn đến một
số lồi đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ngồi tự nhiên, nên rất cần thiết có
những chương trình điều tra, nghiên cứu chi tiết, tỷ mỷ về các loài thuộc họ
Ngọc Lan để xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ về thành phần loài,
đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh vật học và phân bố của loài, cũng như đánh
giá ước lượng về các loài quý hiếm quan trọng, đồng thời đánh giá những
thách thức trong công tác bảo tồn tại Khu BTTN Pù Hoạt, từ đó có thể đưa ra

được biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển một cách có hiệu quả. Chính vì
vậy, tơi đã tiến hành “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài họ Ngọc lan
(Magnoliaceae) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An”.
2


PHẦN 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu phân loại họ Ngọc lan trên Thế giới
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) là một trong những nhóm thực vật có hoa
sớm nhất và đóng vai trị then chốt trong việc hình thành các khái niệm về hoa
trong ngành thực vật Hạt kín (Angiospermae). Họ có khoảng trên 300 lồi,
phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và ôn đới. Họ được đặc trưng bởi các
đặc điểm nguyên thủy như bao hoa chưa phân hóa hay phân hóa chưa rõ ràng,
số lượng nhiều và rời, nhị và nhụy hoa nhiều, rời và sắp xếp thành hình xoắn
ốc trên đế hoa hình nón thn dài. Các lồi trong họ Ngọc lan có dạng thân gỗ
hoặc bụi, thường xanh, có tán lá đẹp, hoa có kích cỡ lớn, đa dạng về màu sắc,
hương rất thơm, gỗ thơm và mịn, hạt nhiều lồi có thể dùng làm gia vị và làm
thuốc. Với những tính chất quan trọng trên, họ Ngọc lan đã và đang được
nhiều nhà khoa học trong các lĩnh vực khác nhau như hình thái, tế bào, cổ
sinh vật, phân tử, hệ thống, cảnh quan… quan tâm nghiên cứu.
Năm 1703, Charles Plumier (1646-1704) đã cơng bố một lồi mới
(Magnolia plumierii) ở miền Tây Ấn (West Indian species) trên “Plantarum
Americanarum Genera 38” để ghi nhận những công lao khoa học cho nhà
thực vật học người Pháp – Pierre Magnol (1638-1715), một giáo sư về cây
thuốc, đồng thời làm giám đốc vườn thực vật ở Montpellier, Pháp. Tên
Magnolia sau đó được nhà thực vật học người Thụy Điển Carolus Linnaues
(Caroli Linnaei) (1707-1788) sử dụng trong tác phẩm ‘Genera Plantarum I,
1937’ để mơ tả cho lồi thực vật ở Bắc Mỹ (Magnolia glauca) sau này được
chuẩn hóa với tên Magnolia virginiana L. Đó là sự xuất hiện và ra đời chính

thức của tên Magnolia và sau này chính là tên của họ Ngọc lan –
Magnoliaceae.
Tiếp sau đó, Linnaeus (1753) trong tác phẩm ‘Species Plantarum’ đã đề
cập tới 8 lồi thuộc 3 chi, đó là: Liriodenron L. (L. tulipfera L.), Magnolia L.
(M. virginiana L., M.glauca L., M.foetida L., M.grisea L., M. tripetala L.,
M.acuminata L.) và Michelia L. (M.chamaca L.). Joanniis de Loureiro (1790)
3


tiếp tục mơ tả 3 lồi mới từ Ma Cao, Trung Quốc trong ‘Flora
Cochichinensis’: Liriodendron liliifera, L. figo và L.coco.
Aug. Pyramo De Candolle (1824) trong cơng trình ‘Prodromus
Systematis Naturalis’ đã đưa ra hệ thống cho Magnoliaceae với 2 tông, 9 chi.
Spach (1939) trong cơng trình ‘Histore Naturelle Végétaux: Phanérogames
VII’ đã đề xuất hệ thống mới cho Magnoliaceae, trong đó có 4 chi mới
(Lirianthe, Liriopsis, Tulipastrum, Yulamia). Sau đó, Siebold & Zaccuarinii
(1845) thiết lập thêm chi Buergeria Siebold & Zucc. Bentham and Hooker
(1862) trong ‘Genera Plantarum’ đã tiếp tục sử dụng hệ thống với các chi
truyền thống. D. H. Baillon (1866) trong ‘Recueil périodique D’ observations
Botaniques: Mesnoire sur la Famille des Magnolicées’ cho rằng các dấu hiệu
để tách biệt các chi Magnolia, Manglietia, Michelia và Talauma là quá yếu và
ông đã đề xuất hệ thống rút gọn gồm 2 chi như sau: Magnolia L. và
Liriodendron L.
Năm 1927, trong cơng trình ‘The Genera of Magnolieae’ (Kew Bull.
7:257-264), Jame Edgar Dandy, nhà thực vật học xuất chúng người anh đã lần
đầu tiên phát hiện ra các đặc trưng đối lập ở một vài taxa, dựa tren các đặc
điểm truyền thống của các chí đã biết trước là Talauma (quả có kiểu mở đặc
biệt, hoa đầu cành), Magnolia (hai noãn/lá noãn, hoa đầu cành), Manglietia
(trên 4 noãn/lá noãn, hoa đầu cành) và Michelia (hoa mọc nách lá), đã cơng
bố thêm 4 chi mới đó là: Alcimandra (vị trí hoa đầu cành giống Mgnolia,

nhưng nhụy lại có cuống giống Michelia), Pachylarnax (qủa mở đặc biệt
giống Talauma, số nỗn giống Manglietia), Elmerrillia (vị trí hoa ở nách lá
giống Michelia, nhưng nhụy lại khơng có cuống như Magnolia) và Kmeria
(hoa đơn tính khác gốc và tâm bì mở bụng) và giới thiệu hệ thống 10 chi dựa
trên hệ thống 4 chi của Bentham và Hooker (1862). Sau này, Dandy (1964,
1974) đã chấp nhận thêm một số chi của tác giả khác như Aromadendron
Blume (1825) (quả dạng Talauma, nhưng lá kèm rời), Paramichelia H.H.Hu
(1940) and Tsoongiodendron W.Y.Chun (1963) (hoa ở nách lá giống
Michelia, quả tụ đặc biệt) để cho ra hệ thống mới với 12 chi. Đây cũng là hệ
4


thống được nhiều nhà thực vật chấp nhận và sử dụng trong thời gian khá dài.
Cùng với thời đại của Dandy là sự mô tả thêm một số chi mới như Hu et
W.C.Cheng (1951) với Paramanglietia, G. Lozano- Contreras với
Dugandiodendron Lozano (1975), Yu Hu Liu (Yuh Wu Law) với
Manglietiastrum Law (1979) và Woonyoungia Law (1997) hay Z. X. Yu
(1994) với Sinomanglietia.
Sau này, Hans P. Nooteboom (1985) trong ‘Notes on Magnoliaceae’ đã
rút gọn lại hệ thống của Dandy (1927, 1964, 1974), theo đó ơng gộp 4 chi:
Talauma

Juss.,

Aromadendron

Blume,

Dugandiodendron


Lozano,

Manglietiastrum Law vào Magnolia L.; gộp các chi Paramichelia Hu,
Tsoongiodendron Chun và Alcimandra Dandy vào Michelia L. Theo cách này
phân họ Magnolioideae chỉ còn 6 chi.
Richard B. Figlar và Nooteboom (2004) trong cơng trình ‘Notes on
Magnoliaceae IV’ đã đề xuất một hệ thống mới cho Magnoliaceae, trong đó 2
ơng đã gộp tất cả các chi trong phân họ Magnolioideae vào một chi duy nhất
Magnolia, với 3 phân chi: 1) Magnolia (8 sections và 7 subsections); 2)
Yulania (2 sections và 6 subsections); và 3) Gynopodium (2 sections). Tuy
nhiên, hiện đến nay hệ thống rút gọn này vẫn chưa nhận được sự thống nhất
toàn toàn giữa các nhà phân loại và hệ thống học.
Xia Nian-He (2012) đã đề xuất một hệ thống mới cho Magnoliaceae dựa
vào nhiều dẫn liệu phân tử và hình thái khác nhau. Trong hệ thống này, tác giả
đã phân chia thành 16 chi trong phân họ Magnolioideae. Chi Manglietia Blume
bao gồm 2 phân chi là Manglietia và Sinomanglietia (Z.X. Yu & Q.Y. Zheng)
N.H. Xia (với 2 sections: Manglietia và Coniferae N.H. Xia).
1.2. Nghiên cứu họ Ngọc lan ở Việt Nam
Việt Nam được biết đến như là một trong những nước có độ phong phú
và tính đa dạng thực vật cao do những đặc trưng về vị trí, địa lý và địa hình
cũng như do nằm giữa vị trí lai tạp và giao lưu của nhiều luồng thực vật khác
nhau đến từ phương Bắc là Nam và Tây Nam của Trung Hoa, từ phía Nam là
In-đơ-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a, và từ phía Tây là Ấn Độ, Miến Điện và Thái Lan.
5


Mặc dù được lợi thế trên, việc nghiên cứu và khám phá từ thế giới tự nhiên vẫn
còn rất hạn chế, đặc biệt trong lĩnh vực thực vật và phân loại thực vật.
Tiến sỹ Vũ Quang Nam 2011 trong công trình nghiên cứu của mình đã
dựa trên việc nghiên cứu tài liệu, đã có các thơng tin tổng hợp về phân loại họ

Ngọc lan của Việt Nam như sau:
Tác giả đã cơng bố 5 lồi mới cho khoa học (new species), đó là: Mỡ
Sapa (Manglietia sapaensis N. H. Xia & Q. N. Vu), Mỡ lông dày (Manglietia
crassifolia Q. N. Vu, N. H. Xia & Sima), Giổi tai ngựa (Michelia xianianhei
Q. N. Vu), Dạ hợp Bidoup (Lirianthe bidoupensis Xia & Nam) và Dạ hợp Cát
Tiên (Lirianthe cattienensis Q. N. Vu & N. H. Xia). Cơng bố 12 lồi bổ sung
(new records) được chính thức xác nhận thêm cho hệ thực Việt Nam đó là:
Mỡ lơng bảo lộc (Manglietia forrestii W.W.Smith ex Dandy), Mỡ hoàng liên
(M. lucida B. L. Chen & S. C. Yang), Mỡ quả lông (M. ventii Tiep), Dạ hợp
Champion (Lirianthe championii (Benth.) N. H. Xia & C. Y. Wu), Dạ hợp
Bon (L. odoratissima (Y. W. Law & R. Z. Zhou) N. H. Xia & C. Y. Wu),
Giổi xanh quả to (Michelia citrata (Noot. & Chalermglin) Q. N. Vu & N. H.
Xia, Giổi lá bạc (Michelia flaviflora Y. W. Law & Y. F. Wu), Giổi lông nâu
(M. fulva Hung T. Chang & B. L. Chen), Giổi Annam (M. gioi (A. Chev.)
Sima & Hong Yu), Giổi Bắc (M. macclurei Dandy), Giổi Ấn Độ (M. mannii
King), và Giổi Sapa (M. velutina DC.). Một thứ giổi có tên Hồng lan lá xoan
(Michelia champaca (L.) var. pubinervia (Blume) Miquel) cũng được bổ sung
cho hệ thực vật của Việt Nam. Một loạt các loài được chuyển thành các tên
đồng nghĩa (synonym) hoặc được nâng lên hoặc hạ xuống các hạng (rank)
khác nhau, đó là: Manglietia blaoensis Gagnep., Magnolia annamensis
Dandy, and Magnolia annamensis Dandy var. affinis Gagnep. được chuyển
thành tên đồng nghĩa của Lirianthe annamensis (Dandy) Q. N. Vu & N. H.
Xia (tổ hợp mới); Magnolia clemensiorum Dandy thành tên đồng nghĩa của
Lirianthe clemensiorum (Dandy) N. H. Xia & Q. N. Vu (tổ hợp mới);
Magnolia talaumoides Dandy được nhận biết dưới dạng tên đồng nghĩa của
Lirianthe fistulosa var. talaumoides (Dandy) Q. N. Vu (tổ hợp mới);
Magnolia nana Dandy chuyển thành Lirianthe nana (Dandy) N. H. Xia & Q.
6



N. Vu (tổ hợp mới); Talauma nhatrangensis Dandy thành tên đồng nghĩa của
Talauma candollei Blume; Magnolia nitida var. robusta B. L. Chen & Noot.
được nâng lên hạng mới của loài là Parakmeria robusta (B. L. Chen & Noot.)
Q. N. Vu & N. H. Xia (tổ hợp mới); Michelia floribunda (Fin. & Gagnep.)
var. tonkinensis thành tên đồng nghĩa của Michelia floribunda Finet &
Gagnep.; Michelia tonkinensis A. Chev. thành tên đồng nghĩa của Michelia
gioi (A. Chev.) Sima & Hong Yu. Loài Sứ Kontum (Michelia kisopa Buch.Ham. ex DC.) đã từng được ghi nhận cho hệ thực vật Việt Nam trong ‘Cây cỏ
Việt Nam’ của Phạm Hoàng Hộ (1999: 239; 1991: 294) và trong ‘Danh lục
các loài thực vật Việt Nam’ của Nguyễn Tiến Bân (2003: 14) nay được đưa ra
khỏi danh lục do sự nhần lẫn trong việc định tên với loài giổi xanh (M.
mediocris). Tiêu bản mang số hiệu Poilane 18229 (K, P, VNM) được thu từ
vùng rừng Kon Tum (Mam-ray), ngày 5 tháng 9 năm 1930 dễ dàng nhận ra đó
khơng phải là M. kisopa bởi khơng có vết sẹo lá kèm trên cuống lá, trong khi
lồi này có sẹo lá kèm dài tới đỉnh của cuống lá. Hơn nữa lồi Michelia
kisopa có vùng phân bố ở vùng Nam Tây Tạng của Trung Quốc, Bhu-tan,
Đông Bắc Ấn Độ và Nepal. Lồi giổi ăn hạt và làm gia vị (cịn gọi là giổi
Annam, giổi Sơ pai) được biết đến ở Việt Nam, từ trước vẫn còn nhầm lẫn về
tên khoa học với một số lồi khác, nay được chuẩn hóa với tên Michelia
tonkinensis A. Chev. Các tên đồng nghĩa của loài này là Talauma gioi A.
Chev.; Michelia hypolampra Dandy; Michelia hedyosperma Y. W. Law và
Michelia gioi (A. Chev.) Sima & Hong Yu. Lồi có phân bố tự nhiên rộng ở
Việt Nam (Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Ninh Bình, Nghệ An, Thanh
Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị) và Trung Quốc (Tây Nam Quảng
Tây, Hải Nam, Nam Vân Nam), sinh trưởng ở độ cao 33-650 m so với mặt
nước biển.
1.3. Các nghiên cứu về họ Ngọc lan tại KBTTN Pù Hoạt
Do khu bảo tồn mới thành lập nên các nghiên cứu chuyên sâu về các họ
thực vật triển khai trực tiếp tại khu BTTN Pù Hoạt còn khá hạn chế. Trong tài
liệu "Bảo tồn cảnh quan hệ sinh thái đa dạng lồi và gen, đa dạng văn hóa
truyền thống" của vùng Tây Nghệ An đã xác định được phân bố và các kiểu

7


thảm thực vật, cũng như các luồng di cư thực vật chủ yếu của Pù Hoạt và đã
xây dựng được danh lục thực vật với 763 loài thuộc 427 chi, 124 họ. Trong đó
họ Ngọc lan có 4 chi 7 lồi (thơng tin cụ thể trong bảng 1.1.). Đây chỉ là kết
quả điều tra thống kê thành phần loài ban đầu, nên chắc chắn cịn nhiều thơng
tin trong danh lục cần làm rõ hoặc cập nhật thêm các loài mới phát hiện cho
KBT. Ngoài các kết quả nghiên cứu trên, các thơng tin về đặc tính sinh học,
sinh thái học, phân bố của thực thuộc họ Ngọc lan còn thiếu hoặc rất chung
chung. Việc làm rõ các thông tin này, nhằm xây dựng các giải pháp bảo tồn
thực vật thuộc họ Ngọc lan tại Pù Hoạt là việc làm cấp thiết hiện nay.
Bảng 1.1. Danh sách các loài thuộc họ Ngọc lan trong danh lục của
KBTTN Pù Hoạt năm 2013
HỌ NGỌC LAN

MAGNOLIACEAE

1

Hoa trứng gà

Magnolia coco (Lour.) DC.

2

Mỡ phú thọ

Manglietia chevalieri Dandy


3

Mỡ

Manglietia conifera Dandy

4

Vàng tâm

Manglietia fordiana Oliv.

5

Giổi lông

Michelia balansae (A.DC.) Dandy

6

Giổi xanh

Michelia mediocris Dandy

7

Giổi nhung

Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy


8


PHẦN 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Xây dựng cơ sở khoa học nhằm bảo tồn cho các loài
thực vật thuộc họ Ngọc Lan tại khu BTTN Pù Hoạt.
Mục tiêu cụ thể
Xác định được thành phần loài, phân bố và tác động ảnh hưởng đến các
loài thực vật thuộc họ Ngọc lan tại khu vực nghiên cứu.
Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn thực vật thuộc họ Ngọc Lan
cho khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các loài thực vật thuộc họ Ngọc lan
(Magnoliaceae) phân bố tự nhiên tại KBTTN Pù Hoạt
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên các tuyến điều
tra và ô tiêu chuẩn tại KBTTN Pù Hoạt, Nghệ An trong thời gian từ tháng 07
năm 2017 đến tháng 05 năm 2018.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Thành phần loài thuộc họ Ngọc Lan tại KBTTN Pù Hoạt
- Đặc điểm phân bố thực vật thuộc họ Ngọc Lan tại khu vực nghiên cứu
- Điều tra các tác động đến thực vật thuộc họ Ngọc Lan tại khu vực
nghiên cứu
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn thực vật thuộc họ Ngọc Lan
2.4. Phương pháp nghiên cứu
Do diện tích rộng, nhân lực và vật lực hạn chế, nghiên cứu khơng thể
điều tra trên tồn bộ diện khu vực KBTTN Pù Hoạt, để đảm bảo thực hiện các
nội dung nghiên cứu không vượt quá các sai số cho phép của ngành Lâm

nghiệp, đề tài đã sử dụng các phương pháp: kế thừa số liệu, điều tra trên tuyến
và ô tiêu chuẩn đại diện, sử dụng phương pháp đánh giá quần thể, hiện có ở
Việt Nam để phân tích các kết quả thu được.
9


2.4.1. Phương pháp xác định thành phần loài họ Ngọc lan
2.4.1.1. Phương pháp kế thừa số liệu và phỏng vấn
- Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã kế thừa các tài liệu có liên quan
đến họ Ngọc lan và KBTTN Pù Hoạt.
- Phỏng vấn và ghi chép ý kiến của các nhà khoa học, cán bộ Khu bảo
tồn, người dân địa phương về vấn đề nghiên cứu. Qua đó nắm rõ hơn đặc
điểm các lồi thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) của khu vực nghiên cứu, lựa
chọn được những hướng và phương pháp điều tra tối ưu.
2.4.1.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
- Chuẩn bị: Máy định vị GPS, máy ảnh, bút chì, giấy ghi chép
- Tìm hiểu kỹ đối tượng nghiên cứu trước khi điều tra thực địa, để công
tác điều tra ngoại nghiệp được hiệu quả nhất, tiết kiệm chi phí và sức lực nhất
- Phương pháp điều tra theo tuyến:
+ Điều tra theo tuyến vạch sẵn trên bản đồ địa hình, tuyến cần được
lựa chọn dựa trên các đường mịn có sẵn để dễ tiếp cận khu vực hơn. Các
tuyến điều tra có chiều dài khơng giống nhau được xác định đảm bảo đi
qua tất cả các trạng thái rừng. Tuyến điều tra được đánh dấu trên bản đồ và
đánh dấu trên thực địa bằng sơn hoặc dây nilon có màu dễ nhận biết. Xác
định các tuyến điều tra chính để điều tra xác định tất cả các loài cây thuộc
họ Ngọc lan (Magnoliaceae) theo các nội dung đề ra.
+ Số lượng tuyến điều tra:.....
+ Sử dụng bản đồ của khu bảo tồn kết hợp với máy GPS điều tra
từng tuyến nhằm xác định vị trí phân bố của loài để xây dựng lên bản đồ
khu vực phân bố của các loài họ Ngọc lan (Magnoliaceae)

+ Kết quả điều tra thành phần loài ho Ngọc lan (Magnoliaceae) được
ghi chép theo mẫu biểu 2.1.

10


Mẫu biểu 2.1. BIỂU ĐIỀU TRA TUYẾN
Số hiệu Tuyến...............................

Tờ số:.........................................

Kiểu rừng:..........................

Đá mẹ, đất:........................................

Địa hình:....................................

Độ rộng tuyến....................

GPS Điểm đầu:.......................................................................................

Độ cao:...............................

GPS Điểm kết thúc:.................................................................................

Độ cao:...............................

Địa điểm:................................................Ngày ĐT..................................... Người ĐT:..........................

TT Tên loài


D1.3

Doo

cm

cm

Hvn

Số
lượng

Sinh cảnh

GPS

Ghi chú

Trong quá trình nghiên cứu, đã điều tra được 59 tuyến với tổng chiều
dài là 668.3 km, tổng diện tích điều tra là 1336.6 ha tại các khu vực đại diện,
đặc trưng cho phân bố của các loài thuộc họ Ngọc Lan trong khu bảo tồn
(Bảng 2.1 và hình 2.1).
Bảng 2.1. Tổng hợp tuyến điều tra thực vật thuộc họ Ngọc Lan – KBTTN
Pù Hoạt 2016
Tên

Ngày


Địa

Người điều

tuyến

điều tra

điểm

tra

1

T 4.7

4.7.2017

Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 493099 2193521

15.1 km, 369 m -

Thụ

cứu


48 Q 496411 2192894

361 m

2

T 5.7

5.7.2017

Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 496414 2192893

16.5 km, 353 m -

Thụ

cứu

48 Q 491062 2190970

514 m

3

T 6.7


6.7.2017

Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 491057 2190964

8.5 km, 481 m -

Thụ

cứu

48 Q 493499 2193377

375 m

4

T 8.7

8.7.2017

Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 498224 2200036


18.2 km, 685 m -

Thụ

cứu

48 Q 496412 2192873

383 m

5

T 11.7

11.7.201

Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 496410 2192872

13.1 km, 396 m -

7

Thụ

cứu


48 Q 489687 2191024

620 m

6

T 12.7

12.7.201

Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 489694 2191027

7.5 km, 571 m -

7

Thụ

cứu

48 Q 491021 2190982

502 m

7


T 14.7

14.7.201

Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 491014 2190980

17 km, 372 m -

7

Thụ

cứu

48 Q 484929 2193968

756 m

8

T 15.7

15.7.201

Thơng


Nhóm nghiên

48 Q 493050 2193526

17.5 km, 360 m -

TT

Tọa độ đầu - cuối

11

Dài tuyến

S ĐT

Độ cao đầu - cuối

(ha)
30.2

33
17
36.4
26.2
15
34
35



TT

Tên

Ngày

Địa

Người điều

tuyến

điều tra

điểm

tra

7

Thụ

cứu

48 Q 492570 2191652

452 m

16.7.201


Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 492573 2191650

14.4 km, 468 m -

7

Thụ

cứu

48 Q 490309 2193830

380 m

Nậm

Nhóm nghiên

48 Q 482045 2171296

11.1 km, 465 m -

Giải

cứu


48 Q 476976 2178838

620 m

Nậm

Nhóm nghiên

48 Q 476973 2178834

15.8 km, 620 m -

Giải

cứu

48 Q 473636 2180380

863 m

Nậm

Nhóm nghiên

48 Q 473644 2180377

15.5 km, 856 m -

Giải


cứu

48 Q 480173 2176734

474 m

Nậm

Nhóm nghiên

48 Q 480181 2176740

16 km, 494 m -

Giải

cứu

48 Q 480101 2176790

464 m

Nậm

Nhóm nghiên

48 Q 480183 2176746

18.1 km, 491 m -


Giải

cứu

48 Q 482040 2171301

440 m

Nậm

Nhóm nghiên

48 Q 482041 2171303

8.4 km, 447 m -

Giải

cứu

48 Q 496475 2171297

105 m

Đồng

Nhóm nghiên

48 Q 513155 2185953


16.1 km, 295 m -

Văn

cứu

48 Q 511727 2190875

648 m

Đồng

Nhóm nghiên

48 Q 511726 2190872

11.1 km, 556 m -

Văn

cứu

48 Q 509935 2190314

244 m

Đồng

Nhóm nghiên


48 Q 509935 2190314

5.5 km, 183 m -

Văn

cứu

48 Q 510996 2194738

372 m

Đồng

Nhóm nghiên

48 Q 510993 2194736

13.5 km, 377 m -

Văn

cứu

48 Q 510251 2195117

205 m

Đồng


Nhóm nghiên

48 Q 513747 2200232

9.3 km, 165 m -

Văn

cứu

48 Q 508088 2193988

285 m

11.7.201

Đồng

Nhóm nghiên

48 Q 496478 2171299

19.6 km, 274 m -

7

Văn

cứu


48 Q 511700 2195228

387 m

12.7.201

Đồng

Nhóm nghiên

48 Q 511649 2195389

10.2 km, 306 m -

7

Văn

cứu

48 Q 510435 2195310

174 m

13.7.201

Đồng

Nhóm nghiên


48 Q 510435 2195307

23.1 km, 257 m -

7

Văn

cứu

48 Q 506416 2197193

886 m

14.7.201

Đồng

Nhóm nghiên

48 Q 506410 2197179

17.6 km, 851 m -

7

Văn

cứu


48 Q 509921 2190319

247 m

15.7.201

Đồng

Nhóm nghiên

48 Q 509921 2190319

16.8 km, 225 m -

7

Văn

cứu

48 Q 509899 2190303

267 m

23.10.20

Tiền

Nhóm nghiên


48 Q 497572 2180735

13.9 km, 119 m -

17

Phong

cứu

48 Q 495165 2186659

590 m

9

T 16.7

10

H 4.7

4.7.2017

11

H 5.7

5.7.2017


12

H 6.7

6.7.2017

13

H 7.7

7.7.2017

14

H 8.7

8.7.2017

15

H 9.7

9.7.2017

16

P 4.7

4.7.2017


17

P 5.7

5.7.2017

18

P 6.7

6.7.2017

19

P 7.7

7.7.2017

20

P 8.7

8.7.2017

21

P 11.7

22


P 12.7

23

P 13.7

24

P 14.7

25

P 15.7

26

P 23.10

Tọa độ đầu - cuối

12

Dài tuyến

S ĐT

Độ cao đầu - cuối

(ha)


28.8
22.2
31.6
31
32
36.2
16.8
32.2
22.2
11
27
18.6
39.2
20.4
46.2
35.2
33.6
33.8


TT

Tên

Ngày

Địa

Người điều


tuyến

điều tra

điểm

tra

24.10.20

Tiền

Nhóm nghiên

48 Q 495167 2186654

10 km, 465 m -

17

Phong

cứu

48 Q 497857 2182384

202 m

25.10.20


Tiền

Nhóm nghiên

48 Q 497585 2180728

16.5 km, 128 m -

17

Phong

cứu

48 Q 497279 2179492

179 m

27.10.20

Đồng

Nhóm nghiên

48 Q 512472 2199213

17.9 km, 90 m -

17


Văn

cứu

48 Q 514272 2201338

134 m

28.10.20

Đồng

Nhóm nghiên

48 Q 512459 2199204

17.7 km, 110 m -

17

Văn

cứu

48 Q 508387 2203658

267 m

Cắm


Nhóm nghiên

48 Q 470210 2157070

6.9 km, 602 m -

Muộn

cứu

48 Q 469982 2156898

642 m

Cắm

Nhóm nghiên

48 Q 472827 2154629

21.7 km, 645 m -

Muộn

cứu

48 Q 469144 2165466

640 m


Nhóm nghiên

48 Q 469145 2165477

1.6 km, 640 m -

cứu

48 Q 469155 2165476

657 m

Nhóm nghiên

48 Q 467223 2176854

6.5 km, 1250 m -

cứu

48 Q 467218 2176845

1248 m

Nhóm nghiên

48 Q 467207 2176857

8.9 km, 1240 m -


cứu

48 Q 467212 2176843

1255 m

Nhóm nghiên

48 Q 467223 2176847

4.6 km, 1246 m -

cứu

48 Q 467064 2172647

1096 m

Tọa độ đầu - cuối

Dài tuyến

S ĐT

Độ cao đầu - cuối

(ha)

27


P 24.10

28

P 25.10

29

P 27.10

30

P 28.10

31

L 4.7

4.7.2017

32

L 5.7

5.7.2017

33

L 6.7


6.7.2017

Tri Lễ

34

L 7.7

7.7.2017

Tri Lễ

35

L 8.7

8.7.2017

Tri Lễ

36

L 9.7

9.7.2017

Tri Lễ

37


L 11.7

11.7.201

Cắm

Nhóm nghiên

48 Q 469150 2165404

3.5 km, 651 m -

7

Muộn

cứu

48 Q 469140 2165479

647 m

38

L 12.7

Nhóm nghiên

48 Q 465032 2171902


5.1 km, 1182 m -

cứu

48 Q 464892 2172402

1174 m

39

L 13.7

Nhóm nghiên

48 Q 465127 2171644

6.1 km, 1186 m -

cứu

48 Q 465026 2171896

1174 m

40

L 14.7

Nhóm nghiên


48 Q 467050 2172679

11.5 km, 1170 m -

cứu

48 Q 467246 2172291

1093 m

41

L 15.7

42

L 16.7

43

L 21.10

44

L 23.10

45

L 25.10


12.7.201
7
13.7.201

7
14.7.201
7

Tri Lễ
Tri Lễ
Tri Lễ

15.7.201

Cắm

Nhóm nghiên

48 Q 469147 2165458

4.5 km, 657 m -

7

Muộn

cứu

48 Q 469150 2165469


627 m

Nhóm nghiên

48 Q 471011 2172149

18.3 km, 1108 m -

cứu

48 Q 471018 2172153

1100 m

16.7.201
7

Tri Lễ

21.10.20

Cắm

Nhóm nghiên

48 Q 469201 2165451

0.5 km, 782 m -

17


Muộn

cứu

48 Q 469152 2165477

643 m

23.10.20

Cắm

Nhóm nghiên

48 Q 467874 2171554

2.2 km, 927 m -

17

Muộn

cứu

48 Q 467701 2170037

674 m

Nhóm nghiên


48 Q 466498 2172681

6.4 km, 1156 m -

cứu

48 Q 465033 2172530

1209 m

25.10.20

17

Tri Lễ

13

20
33
35.8
35.4
13.8
43.4
3.2
13
17.8
9.2
7

10.2
12.2
23
9
36.6
1
4.4
12.8


TT

Tên

Ngày

Địa

Người điều

tuyến

điều tra

điểm

tra

26.10.20


46

L 26.10

47

L 27.10

48

L 29.10

49

L 30.10

50

L 31.10

51

L 4.7

4.7.2017

52

L 5.7


5.7.2017

53

L 6.7

6.7.2017

54

L7.7

7.7.2017

55

L 8.7

8.7.2017

56

L 9.7

9.7.2017

57

58


59

L 21.10

L 23.10

L 24.10

17
27.10.20
17

Tri Lễ
Tri Lễ

Tọa độ đầu - cuối

Dài tuyến

S ĐT

Độ cao đầu - cuối

(ha)

Nhóm nghiên

48 Q 467410 2176851

5.1 km, 1210 m -


cứu

48 Q 467330 2177311

1346 m

Nhóm nghiên

48 Q 467396 2177588

8.5 km, 1348 m -

cứu

48 Q 466588 2173759

1134 m

29.10.20

Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 489219 2195133

9.9 km, 243 m -

17


Thụ

cứu

48 Q 489357 2189978

759 m

30.10.20

Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 489531 2189954

6.1 km, 760 m -

17

Thụ

cứu

48 Q 489358 2189974

758 m

31.10.20


Thơng

Nhóm nghiên

48 Q 489355 2189978

7.3 km, 758 m -

17

Thụ

cứu

48 Q 489991 2194593

350 m

Hạnh

Nhóm nghiên

48 Q 485862 2179402

8.2 km, 386 m -

Dịch

cứu


48 Q 477457 2186184

1041 m

Hạnh

Nhóm nghiên

48 Q 485817 2179431

13.6 km, 423 m -

Dịch

cứu

48 Q 485870 2179397

403 m

Hạnh

Nhóm nghiên

48 Q 485863 2179394

14.3 km, 374 m -

Dịch


cứu

48 Q 485857 2179386

415 m

Hạnh

Nhóm nghiên

48 Q 485859 2179423

5.2 km, 394 m -

Dịch

cứu

48 Q 485859 2179402

397 m

Hạnh

Nhóm nghiên

48 Q 485844 2179392

12.8 km, 394 m -


Dịch

cứu

48 Q 485870 2179401

380 m

Hạnh

Nhóm nghiên

48 Q 485833 2179410

7.1 km, 378 m -

Dịch

cứu

48 Q 485871 2179406

407 m

Nhóm nghiên

48 Q 485866 2179345

0.5 km, 415 m -


cứu

48 Q 485878 2179396

406 m

Nhóm nghiên

48 Q 485804 2179409

13.5 km, 419 m -

cứu

48 Q 482167 2183129

514 m

Nhóm nghiên

48 Q 482158 2183138

13.4 km, 512 m -

cứu

48 Q 485869 2179414

393 m


21.10.20
17
23.10.20
17
24.10.20
17

Tiền
Phong
2
Tiền
Phong
2
Tiền

Phong
2

Tổng

668.3 km

Các loài nghi ngờ trong họ Ngọc lan phát hiện trên tuyến điều tra đều
tiến hành thu mẫu theo quy định và làm tiêu bản. Các nội dung ghi chép lý
lịch mẫu theo mẫu biểu 2.2.
14

10.2
17

19.8
12.2
14.6
16.4
27.2
28.6
10.4
25.6
14.2

1

27

26.8
1336.6
ha


Mẫu biểu 2.2: Lý lịch mẫu
1. Số hiệu mẫu:...............................................; Tên địa phương:....................................
2. Thời gian thu mẫu, ngày.............tháng...........năm......................................................
3. Địa điểm: Thôn...............xã...............; Tọa độ............................................................
4. Người thu mẫu :..........................................................................................................
5. Đặc điểm sinh cảnh:....................................................................................................
6. Đặc điểm đặc trưng của cây thu mẫu:..........................................................................
7. Các thông tin khác:.....................................................................................................

Các tiêu bản phải đảm bảo có đầy đủ các bộ phận, đặc biệt là cành, lá
cùng ưu tiên mẫu có hoa, quả, mỗi số hiệu mẫu thu từ 3-5 mẫu trên cùng cây.

Các mẫu thu thập phải có tỷ lệ tương đối phù hợp với kích thước chuẩn của
mẫu tiêu bản 41x29cm. Các thông tin liên quan đến mỗi mẫu vật phải được
ghi chép hoặc chụp ảnh ngay tại hiện trường. Các thông tin về thực vật cần có
như: dạng sống, đặc điểm thân, cành, lá, hoa, quả.... Trong đó đặc biệt lưu ý
đến các thơng tin khơng thể hiện được trên mẫu tiêu bản khô như màu sắc
hoa, quả khi chín, màu của nhựa... nếu có thể nhận biết được. Các mẫu được
cắt tỉa cho phù hợp sau đó kẹp vào giữa hai tờ báo, sau đó phơi sấy, thay báo
hàng ngày đến khi mẫu khô kiệt.

15


Hình 2.1. Bản đồ tuyến điều tra thực vật Họ Ngọc lan
2.4.1.3. Xử lí số liệu
- Giám định mẫu vật: theo phương pháp hình thái so sánh. Kết quả
giám định gồm các thơng tin: Số hiệu mẫu; Tên lồi phổ thơng; Tên lồi khoa
học; Tên họ phổ thơng; Tên họ khoa học; Dạng sống; Đặc tính sinh học, sinh
thái học.
- Tổng hợp kết quả từ biểu điều tra tuyến (biểu 2.1) lập danh lục thực
vật thuộc họ Ngọc lan phân bố tại khu vực nghiên cứu.

16


2.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố thực vật thuộc họ
Ngọc lan tại khu vực nghiên cứu
2.4.2.1. Xây dựng bản đồ phân bố của thực vật họ Ngọc lan
Sử dụng phần mềm Mapinfo và nền bản đồ của KBTTN Pù Hoạt để
xây dựng các bản đồ phân bố của các loài thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Từ kết quả ghi nhận tọa độ của các loài thuộc họ Ngọc lan ghi ở biểu

điều tra tuyến (biểu 2.1), sử dụng phần mềm Mapinfo thể hiện vị trí phân bố
của các loài thuộc họ Ngọc lan tại KBTTN Pù Hoạt.
2.4.2.2. Xác định đặc điểm rừng nơi thực vật họ Ngọc lan phân bố
A - Phương pháp kế thừa phỏng vấn
- Kế thừa các nguồn tài liệu, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến
các lồi thuộc họ Ngọc lan về đặc điểm phân bố.
- Phỏng vấn cán bộ khu bảo tồn và người dân về đặc điểm về phân bố
thực vật thuộc họ Ngọc lan tại khu bảo tồn thông qua các hình ảnh về lồi
thuộc họ Ngọc lan
B – Điều tra ngoại nghiệp
Tại nơi có các lồi thuộc họ Ngọc lan sống tiến hành lập ô tiêu chuẩn
và xác định tên các lồi trong ơ tiêu chuẩn (OTC) và tình hình sinh trưởng của
chúng. Mỗi vị trí độ cao khác nhau tiến hành lập OTC với diện tích OTC là
500m2 (20m×25m=500m²), trong OTC tiến hành điều tra tầng cây cao, cây tái
sinh và cây bụi thảm tươi.
* Điều tra trong ô tiêu chuẩn
Điều tra tầng cây cao: Tiến hành điều tra trong ô tiêu chuẩn, điều tra
tất cả cây gỗ trong ơ có đường kính ≥6cm và ghi chép tồn bộ các thơng số: lồi,
chiều cao, đường kính ngang ngực, đường kính tán của tầng cây gỗ. Dùng thước
đo vanh hoặc thước dây để xác định đường kính vị trí 1.3m D1.3 (cm), dùng
thước dây đo đường kính tán Dt(m), thước bán cao đo chiều cao vút ngọn Hvn
(m) và chiều cao dưới càn Hdc (m). Kết quả ghi theo mẫu biểu 2.3.

17


Mẫu biểu 2.3. BIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO
Số hiệu ÔTC:..................DT: 500m²

Tờ số:........................................


Kiểu thảm:.......................

Đá mẹ, đất:........................................

Địa hình:....................................

Độ che phủ:.....................

Độ dốc:...............................................

Hướng dốc:................................ Độ cao:............................

GPS:............................................................................................................ Ngày ĐT:.........................
Địa điểm:....................................................................................................

TT

Tên cây

D1.3

Hvn

Hdc

Dt

Sinh


cm

m

m

m

trưởng

Người ĐT:.......................

Vật hậu

Ghi chú

Sinh trưởng cây được đánh giá như sau:
- Tốt : Là cây sinh trưởng và phát triển tốt, không bị sâu bệnh.
- Trung bình: Là cây bị sâu bệnh khơng nghiêm trọng, so với cây tốt
phát triển kém.
- Xấu: Là cây có sức sống kém, nguy cơ bị chết cao.
Điều tra cây tái sinh: Trong mỗi OTC tiến hành lập 5 ơ dạng bản
(ƠDB) diện tích mỗi ƠDB là 8m2, lập 4 ô ở 4 và 1 ô ở giữa OTC. Để nghiên
cứu về cây tái sinh của loài, ta tiến hành đó đếm ghi vào mẫu biểu 2.4.
Mẫu biểu 2.4. BIỂU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH
Số hiệu ÔTC:.................... Tờ số:........ Ngày ĐT:..............................

Địa điểm:..........................

Diện tích ƠDB= 8m² (2m x 4m); Số lượng ÔDB = 5 ÔDB/Ô tiêu chuẩn

Số cây tái sinh
ODB

TT

Tên cây

H<

H=10

10

-

cm

50cm

H=50
100
cm

Sinh trưởng

Nguồn gốc

T

Hạt


H>
100
cm

18

TB

X

Chồi

Ghi chú


Điều tra cây bụi thảm tươi: tiến hành điều tra thành phần lồi, chiều
cao trung bình Htb (m), tỷ lệ che phủ %CP, phân bố. Kết quả ghi vào mẫu
biểu 2.5.
Mẫu biểu 2.5. BIỂU ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƯƠI, TV NGOẠI TẦNG
Số hiệu ÔTC:.................... Tờ số:........ Ngày ĐT:..............................

Địa điểm:.....................

Diện tích ƠDB= 8m² (2m x 4m); Số lượng ƠDB = 5 ÔDB/Ô tiêu chuẩn
ÔDB

TT

Tên cây


Số bụi

Số cây

% CP

Htb m

Phân bố

Ghi chú

Nghiên cứu đã lập và điều tra được 25 ô tiêu chuẩn tại khu vực có thực
vật thuộc họ Ngọc Lan phân bố. Các thông tin về ô tiêu chuẩn đã điều tra
được tổng hợp trong bảng 2.2. Vị trí các ơ tiêu chuẩn được thể hiện trong hình
2.2.
Bảng 2.2. Tổng hợp ô tiêu chuẩn điều tra thực vật họ Ngọc Lan –
KBTTN Pù Hoạt 2017
Ký hiệu
OTC

Lồi điều tra

Diện tích


1

Mỡ


500

2

Giổi đá

500

3

Giổi lá láng

500

4

Giổi đá

500

5

Giổi lá láng

500

6

Giổi đá


500

7

Vàng tâm

500

8

Giổi đá

500

Tọa độ
48 Q 472649

2155199
48 Q 468089
2178224
48 Q 467736

2178474
48 Q 468136
2178245
48 Q 466546

2179275
48 Q 470958

2172658
48 Q 489601

2190358
48 Q 489079
2188622

19

Độ cao

Thời gian

m

điều tra

567

8/7/2017

Nhóm nghiên cứu

1688

6/7/2017

Nhóm nghiên cứu

1708


24/7/2017

Nhóm nghiên cứu

1727

7/7/2017

Nhóm nghiên cứu

1732

12/7/2017

Nhóm nghiên cứu

1147

15/7/2017

Nhóm nghiên cứu

666

29/10/2017

Nhóm nghiên cứu

952


30/10/2017

Nhóm nghiên cứu

Người điều tra


×