Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá nguy cơ tổn thương đường bờ biển dưới ảnh hưởng của biển đổi khí hậu tại huyện thái thuỵ tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 95 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo và góp phần hồn thành khóa học,
đồng thời để làm quen với công tác nghiên cứu khoa học; đƣợc sự phân cơng và
nhất trí của nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ môn
Kỹ thuật môi trƣờng, tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Ứng dụng
viễn thám và GIS đánh giá nguy cơ tổn thƣơng đƣờng bờ biển dƣới ảnh
hƣởng của biển đổi khí hậu tại huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình”.
Sau thời gian nghiên cứu, đến nay khóa luận đã hồn thành. Nhân dịp
này, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Hải Hịa,
ngƣời đã nhiệt tình truyền đạt, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi để giúp tơi hịa thành tốt bài khóa luận.
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình
của các Thầy, Cơ giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ
môn Kỹ thuật môi trƣờng, UBND huyện Thái Thụy, UBND xã Thụy Trƣờng,
cùng toàn thể bà con, nhân dân cộng đồng dân cƣ trong khu vực ven biển và
toàn thể bạn bè. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi
ngƣời đã giúp đỡ, động viên và góp ý cho tơi trong suốt q trình học tập và
thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng, trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp, đã tạo mơi trƣờng tốt nhất giúp tơi có thể học hỏi, trau dồi kiến
thức từ sách vở, môi trƣờng thực tiễn, thầy cô và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Sinh viên

Trần Thị Thanh Tâm



1


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 3
1.1. Một số khái niệm ............................................................................................ 3
1.1.1. Tính tổn thƣơng ........................................................................................... 3
1.1.2. Đới bờ biển .................................................................................................. 3
1.1.3. Viễn thám .................................................................................................... 4
1.1.4. Biến đổi khí hậu .......................................................................................... 5
1.2. Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ............................................................... 6
1.3. Ứng dụng viễn thám vào đánh giá tổn thƣơng bờ biển trên thế giới và trong
nƣớc ....................................................................................................................... 7
1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................ 7
1.3.2. Việt Nam ..................................................................................................... 9
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 16
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 16
2.2. Phạm vị và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 16
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 16
2.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 16
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 16
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến vùng ven biển
Thái Thụy, Thái Bình .......................................................................................... 16
2.3.2. Nghiên cứu lựa chọn các chỉ số và phƣơng pháp đánh giá nguy cơ tổn
thƣơng vùng ven biển tại huyện Thái Thụy, Thái Bình ...................................... 17
2.3.3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ và đánh giá nguy cơ tổn thƣơng dƣới tác

động của biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu .................................................. 17
2.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu và thích ứng dƣới tác động
của biến đổi khí hậu tại khu vực nghiên cứu ...................................................... 18
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 18

2


2.4.1. Phƣơng pháp luận ...................................................................................... 18
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 18
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 25
3.1. Các yếu tố tự nhiên....................................................................................... 25
3.1.1.Vị trí địa lý ................................................................................................. 25
3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo....................................................................... 26
3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 27
3.1.4. Thủy văn, hải văn ...................................................................................... 28
3.2. Hoạt động kinh tế - xã hội ............................................................................ 29
3.2.1. Dân cƣ ....................................................................................................... 29
3.2.2. Tình hình kinh tế ....................................................................................... 30
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 33
4.1. Thực trạng ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến vùng ven biển Thái Thụy,
Thái Bình ............................................................................................................. 33
4.2. Lựa chọn chỉ số và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của BĐKH đến vùng ven
biển huyện Thái Thụy. ........................................................................................ 38
4.3. Xây dựng bản đồ và đánh giá nguy cơ tổn thƣơng dƣới tác động của biến
đổi khí hậu khu vực nghiên cứu .......................................................................... 44
4.3.1. Nhóm chỉ số về địa hình địa mạo .............................................................. 44
4.3.2. Nhóm chỉ số về sinh thái, mơi trƣờng ....................................................... 46
4.3.3. Nhóm chỉ số về kinh tế, xã hội.................................................................. 48

4.4. Đề xuất giải pháp thích nghi và giảm thiểu tác động của BĐKH khu vực ven
biển vùng nghiên cứu. ......................................................................................... 53
4.4.1. Giải pháp thích ứng với BĐKH ................................................................ 53
4.4.2. Giải pháp giảm thiểu tác động của BĐKH ............................................... 60
Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................... 69
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 69
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


CÁC TỪ VIẾT TẮT
AFAP

Quỹ Oxtrâylia vì Nhân dân Châu Á và Thái Bình Dƣơng

BĐKH

Biến đổi khí hậu

CN-TTCN

Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

CVI

Chỉ số dễ bị tổn thƣơng bờ biển

DANIDA


Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch

DEM

Mơ hình số hóa độ cao

ĐNN

Đất ngập nƣớc

ENSO

El Nino và La Nina

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GPS

Định vị tồn cầu

IPCC

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu

NOAA

Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dƣơng Quốc gia Mỹ


NTTS

Nuôi trồng thủy sản

R&D

Nghiên cứu và Phát triển

RNM

Rừng ngập mặn

TDBTT

Tính dễ bị tổn thƣơng

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc

XTNĐ

Xoáy thuận nhiệt đới

4



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ tổn thƣơng ven biển theo chỉ số địa hình địa mạo. 21
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ tổn thƣơng ven biển theo chỉ số sinh thái. ............. 22
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ tổn thƣơng ven biển theo chỉ số xã hội. ................. 23
Bảng 3.1: Tình hình dân số trên địa bàn giai đoạn 2012 -2015: ......................... 29
Báng 4.1: Tổng hợp giá trị CVI tại khu vực nghiên cứu .................................... 42
Báng 4.2: Thang đánh giá CVI của khu vực. ...................................................... 42
Bảng 4.3: Mức độ tổn thƣơng ven biển của 3 nhóm chỉ số. ............................... 43
Báng 4.4: Mức độ tổn thƣơng ven biển tổng hợp. .............................................. 43

5


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1:. Vị trí vùng nghiên cứu ....................................................................... 26
Hình 4.1: Tầu thuyền của ngƣ dân bị sóng đánh bật lên mặt đê ......................... 35
Hình 4.2. Rừng ngập mặn ven đê biển tại xã Thụy Xuân. .................................. 37
Hình 4.3. Rừng ngập mặn trồng cạnh luồng lớn dẫn ra bãi ni ngao ............... 38
Hình 4.4: Hiện trạng đê biển nơi cửa sông Diêm Hộ thị trấn Diêm Điềm. ........ 39
Hình 4.5: Mức độ tổn thƣơng đƣờng bờ biển về điạ mạo huyện Thái Thụy. ..... 45
Hình 4.6: RNM đƣợc thay thế bằng các đầm, phá NTTS xã Thái Đô................ 46
Hình 4.7: Mức độ tổn thƣơng đƣờng bờ biển về sinh thái huyện Thái Thụy ..... 47
Hình 4.8: Nhà dân ngay sát khu vực đê biển tại xã Thụy Xuân. ........................ 48
Hình 4.9: Mức độ tổn thƣơng đƣờng bờ biển về xã hội huyện Thái Thụy. ........ 49
Hình 4.10: Bản đồ mức độ tổn thƣơng đƣờng bờ biển huyện Thái Thụy .......... 52
Hình 4.11: Biểu đồ thống kê về các giải pháp đối phó với nƣớc biển dâng ....... 54
Hình 4.12: Giải pháp thích nghi với nƣớc biển dâng .......................................... 55
Hình 4.13: Cơng trình “Nhà đa năng phịng chống bão lũ” chính thức khánh

thành và đƣa vào hoạt động................................................................................. 57
Hình 4.14: Mơ hình nhà nổi kiểu Hà Lan ........................................................... 58
Hình 4.15: Hệ thống đê và RNM ven biển xã Thái Thƣợng. ............................. 59
Hình 4.16: Thống kê mức thu nhập của ngƣời dân khu vực nghiên cứu............ 64
Hình 4.17: Thống kê kết quả phỏng vấn câu hỏi về nhận thức. ......................... 66

6


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá nguy cơ tổn
thƣơng đƣờng bờ biển dƣới ảnh hƣởng của biển đổi khí hậu tại huyện Thái
Thuỵ, tỉnh Thái Bình”
2. Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Tâm
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hịa
CN. Đặng Hồng Vƣơng
4. Địa điểm thực tập: các xã ven biển huyện Thái Thụy, Thái Bình.
5. Mục tiêu nghiên cứu:
a. Mục tiêu chung:
- Góp phần làm cơ sơ khoa học đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng
với tác động của biến đổi khí hậu vùng ven biển Việt Nam.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá mức độ nguy cơ tổn thƣơng vùng ven biển dƣới tác động của
biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng dƣới tác động của biến đổi khí
hậu vùng ven biển huyện Thái Thụy, thành phố Thái Bình.
6. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến vùng ven biển

Thái Thụy, Thái Bình.
- Nghiên cứu lựa chọn các chỉ số và phƣơng pháp đánh giá nguy cơ tổn
thƣơng vùng ven biển tại huyện Thái Thụy, Thái Bình.
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ và đánh giá nguy cơ tổn thƣơng dƣới tác
động của biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu:

7


- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu và thích ứng dƣới tác động
của biến đổi khí hậu tại khu vực nghiên cứu.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp luận
- Phƣơng pháp kế thừa số liệu
- Điều tra, khảo sát thực địa
- Phƣơng pháp xác định mức độ tổn thƣơng bờ biển
- Phƣơng pháp sử dụng công nghệ viễn thám và GIS
- Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn bán định hƣớng
- Phƣơng pháp xử lý số liệu
8. Kết quả đạt đƣợc:
- Từ quá trình khảo sát tuyến tại khu vực, dựa vào địa hình, điều kiện tự
nhiên khu vực nghiên cứu, đề tài chọn 3 nhóm chỉ số chính để đánh giá mức độ
tổn thƣơng của vùng ven biển huyện Thái Thụy. Ba nhóm chỉ số đó là:
+ Nhóm chỉ số về địa hình, địa mạo
+ Nhóm chỉ số về sinh thái, mơi trƣờng
+ Nhóm chỉ số về kinh tế, xã hội
- Tổng số chiều dài đƣờng bờ ven biển là 21,3km trong đó có 15,2km
đƣờng bờ mức độ tổn thƣơng thấp; 3,2km mức độ tổn thƣơng trung bình; 2km
mức độ tổn thƣơng cao và 0,8km đƣờng bờ biển có mức độ tổn thƣơng rất cao.
- Khu vực có mức độ tổn thƣơng lớn nhất là khu vực đoạn đầu của xã Thái

Thƣợng, nơi tiếp giáp với Thị trấn Diêm Điềm và bên bờ sông Diêm Hộ, tại đây
có thảm thực vật thƣa thớt, có độ xói mịn cao, cấu trúc bảo vệ cịn khá yếu
ớt,..Ngồi ra khu vực thị trấn Diêm Điềm cũng nằm trong mức độ tổn thƣơng
cao, do khu vực này hều hết tập trung đông dân kinh doanh, buôn bán, độ rộng
rừng ngập mặn là rất ít, hệ thống đê bao đang xuống cấp dần, nơi đây lại tiếp
giáp cửa sông đổ ra biển,...Do đó, có thể nói đây có thể là nơi có nguy cơ cao sẽ
xảy ra các tai biến nguy hiểm. Ngƣợc lại, tại khu vực xã Thụy Trƣờng, Thụy
Xuân, Thụy Hải lại có mức độ tổn thƣơng thấp nhất, do tại đây có độ rộng rừng

8


ngập mặn lớn và tƣơng đối đồng đều, tốc độ bồi tụ lớn, hệ thống đê bao xững
chắc, đảm bảo an toàn, dân số cách xa đê biển...
- Một số giải pháp nhằm thích nghi và ứng phó với nƣớc biển dâng trong
tình hình biến đổi khí hậu nhƣ: tăng cƣờng củng cố chất lƣợng và chức năng hệ
thống đê, tăng cƣờng trồng rừng ngập mặn cũng nhƣ tạo các thảm thực vật tự
nhiên đi đôi với công tác bảo vệ, giữ gìn diện tích rừng ngập đang có,...tích cực
áp dụng các công nghệ khoa học tiên tiến vào việc chuyên canh, thâm canh nuôi
trồng thủy hải sản kết hợp bảo vệ môi trƣờng biển, tăng cƣờng hợp tác quốc tế,
tham gia tích cực vào các dự án đã và đang đƣợc triển khai tại địa phƣơng kết
hợp với các chính sách bảo vệ đƣờng bờ biển tại đại phƣơng và nhà nƣớc, đem
lại hiệu quả về kinh tế đồng thời giảm thiểu nguy cơ tổn thƣơng.

9


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam có đới bờ biển dài hơn 3.200km với một chuỗi đô thị lớn, tập
trung cƣ dân đông đúc, kinh tế phát triển đa ngành, nhƣng rất dễ bị tổn thƣơng

trƣớc tác động của biến đổi khí hậu. Theo Dasgupta Việt Nam là một trong 5
quốc gia dễ bị tổn thƣơng nhất trên thế giới do biến đổi khí hậu (Dasgupta và
cộng sự 2007)[19]. Mực nƣớc biển dâng, nhiệt độ tăng cao, sự gia tăng hiện
tƣợng thời tiết cực đoan đƣợc dự đoán sẽ xảy ra và có tác động nghiêm trọng
đến con ngƣời và kinh tế Việt Nam. Đặc biệt là hai đồng bằng châu thổ lớn là
đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long thì mối đe dọa mực nƣớc
biển dâng cao, bão, lũ lụt, xâm nhập mặn...là thực sự nghiêm trọng.
Thái Bình là trung tâm của vựa lúa lớn thứ 2 của đất nƣớc. Địa hình khá
bằng phẳng, độ cao phổ biến từ 1–2 m trên mực nƣớc biển, thấp dần từ bắc
xuống đông nam. Với đặc thù là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, với
bờ biển dài 52 km, có 2 huyện giáp biển là Tiền Hải và Thái Thụy có đặc điểm
nổi trội về những cánh rừng ngập mặn nổi tiếng.
Trong đó, huyện Thái Thụy với hơn 27 km đƣờng bờ biển, hệ thống sơng
ngịi chằng chịt với 3 cửa sông lớn, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về đất bồi ven biển
chủ yếu nhờ phù sa từ nội địa của hai con sơng lớn là Thái Bình và Trà Lý, địa
hình có xu thế cao dần về phía biển. Thái Thụy ln xác định kinh tế biển là mũi
nhọn, tạo bƣớc đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Huyện đã
huy động nhiều nguồn lực đầu tƣ xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội vùng biển,
khai thác tiềm năng, lợi thế từ biển và bảo đảm an ninh quốc phòng tuyến biên
giới ven biển. Mặt khác, Thái Thụy còn là vùng đệm, nơi tiếp giáp với vùng lõi
của khu dự trữ sinh quyển châu thổ sơng Hồng, có thể tiến hành các hoạt động
kinh tế, nghiên cứu, giáo dục. Nhƣng hiện nay, dƣới những biến động về khí hậu
đồng thời cùng các tác động của xã hội và sức ép nền kinh tế nên Thái Thụy
phải chịu đựng các tác động từ các thiên tai nhƣ bão, lũ, nƣớc biển dâng,... Các
yếu tố này đã và đang làm tăng mức độ tổn thƣơng cho tài nguyên, môi trƣờng
của huyện, đặc biệt là các xã ven biển. Theo thời gian, bờ biển Thái Thụy đang

1



bị tổn thƣơng ở các mức độ khác nhau mà chƣa có hoặc rất ít các nghiên cứu về
mức độ tổn thƣơng đƣờng bờ ven biển khu vực Thái Thụy, những giải pháp
chƣa thực hiệu quả và phù hợp với địa phƣơng.
Dựa vào việc xác định mức độ tổn thƣơng cho khu vực qua đó có thể đƣa
ra các biện pháp dự báo, phịng tránh, thích ứng và giảm nhẹ tổn thất với địa
phƣơng. Do vậy, đề tài “Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá nguy cơ tổn
thƣơng đƣờng bờ biển dƣới ảnh hƣởng của biển đổi khí hậu tại huyện Thái
Thuỵ, tỉnh Thái Bình”, đƣợc lựa chọn nghiên cứu nhằm đánh giá tổng hợp
mức độ tổn thƣơng ven biển Thái Thụy qua đó có những đề xuất định hƣớng
hợp lý về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên biển trong bối cảnh biến đổi khí
hậu gia tăng.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Tính tổn thương
Tính tổn thƣơng là một khái niệm khá trừu tƣợng, đƣợc đƣa ra trong rất
nhiều tài liệu và chƣa có tính thống nhất. Một số định ngh a tổn thƣơng điển
hình có thể kể đến nhƣ:
- Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (The Intergovernmental
Panelon Climate Change - IPCC, 1997): tính tổn thƣơng là sự nhạy cảm của hệ
thống tự nhiên hay xã hội do những thiệt hại lâu dài từ biến đổi khí hậu.
- Cơ quan Quản lý Đại dƣơng và Khí quyển Quốc gia Mỹ (National
Oceanicand Atmospheric Administration - NOAA, 1999): tính tổn thƣơng là khả
năng mẫn cảm của tài nguyên (tài nguyên tự nhiên, tài nguyên xã hội) trƣớc
những tác động tiêu cực của tai biến.
- Tính tổn thƣơng là khả năng bị tổn thƣơng của hệ thống tự nhiên - xã hội,

là những đặc tính của hệ thống cho phép nó cảm nhận, ứng phó, chống đỡ và
phục hồi từ những thay đổi bên ngoài tác động vào hệ thống (Kasperson, 2001).
- Theo định ngh a của IPCC (2007) “Tình trạng dễ bị tổn thƣơng là mức độ
mà ở đó một hệ thống dễ bị ảnh hƣởng và không thể ứng phó với các tác động
tiêu cực của biến đổi khí hậu, gồm các dao động theo quy luật và các thay đổi
cực đoan của khí hậu”.
1.1.2. Đới bờ biển
- Theo đề tài ”Nghiên cứu biến động bờ biển trong mối quan hệ với mực
nƣớc biển dâng phục vụ quy hoạch và quản lý môi trƣờng đới bờ biển các tỉnh
Cực Nam Trung Bộ-Đông Nam Bộ”. Bờ biển (Coast) là một dải đất có chiều
rộng khơng xác định mở rộng từ đƣờng bờ vào sâu trong đất liền tới sự thay đổi
đầu tiên về địa hình. Các vách, các cồn cát tiền tiêu, hoặc đƣờng thực vật có mặt
thƣờng xuyên. Trên các bờ có các đảo/cồn chắn (barrier), một tổ hợp đầm phá
sau barrier, bãi lầy, lạch triều cũng đƣợc xem là một phần của bờ. Trên các vùng

3


đồng bằng châu thổ (delta), ranh giới về phía đất liền khó xác định hơn. Cịn
ranh giới về phía biển vƣơn tới vị trí mức sóng bão-đó chính là đƣờng bờ trong
(coastline). Trên các đoạn bờ dốc đứng, thì đƣờng bờ trong và đƣờng bờ ngồi
(shoreline) có thể trùng nhau[5].
- Theo Bách khoa tồn thƣ về địa lý Xơ Viết, thì bờ biển là một dải hẹp
gồm có cả bãi biển chạy dọc theo đƣờng bờ có giới hạn về phía biển là đƣờng
mực triều thấp nhất.
1.1.3. Viễn thám
- Viễn thám (Remote sensing): là khoa học và công nghệ để thu nhận thông
tin về đối tƣợng, một khu vực hoặc một hiện tƣợng thơng qua việc phân tích tài
liệu thu nhận đƣợc bằng các phƣơng tiện. Những phƣơng tiện này khơng có sự
tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, khu vực hoặc với hiện tƣợng đƣợc nghiên

cứu[8]. Viễn thám cung cấp nhanh các tƣ liệu ảnh số có độ phân giải cao, làm
dữ liệu cơ bản cho việc thành lập và hiệu chỉnh hệ thống bản đồ và cơ sở dữ liệu
địa lý Quốc gia.
- GIS (Geographic Information System): theo Calkins và Tomlinson, năm
1977 “Một hệ thống thông tin địa lý là gói phần mềm tích hợp đƣợc thiết kế đặc
biệt để sử dụng với các dữ liệu địa lý nhằm thực hiện các tác vụ một cách có
hiệu quả và toàn diện. Các tác vụ này bao gồm: dữ liệu vào, lƣu trữ, truy xuất và
dữ liệu ra bên cạnh đó cịn có hàng loạt các mơ tả và q trình phân tích”. Năm
1996, Fedra đƣa ra khái niệm cơ bản về GIS đó là sự phân bố khơng gian và vị
trí các mối liên hệ. Chức năng phân tích cốt lõi của GIS là chồng xếp các lớp dữ
liệu khơng gian, nó cho phép mơ tả các mối liên hệ không gian giữa chúng. Tuy
nhiên, dữ liệu sử dụng cho GIS chủ yếu là dữ liệu t nh trong tự nhiên và phần
lớn chúng đƣợc thu thập tại một thời điểm nhất định sau đó đƣợc lƣu trữ. Tại
trang web của hãng phần mềm ESRI đã đƣa ra định ngh a nhƣ sau: một hệ thống
thông tin địa lý tích hợp phần cứng (hardware), phần mềm (software) và dữ liệu
(data) nhằm “chụp ảnh”, quản lý, phân tích và hiển thị tất cả các dạng thông tin
về địa lý. Dữ liệu viễn thám là nguồn cung cấp cơ sở dữ liệu cho GIS trên cơ sở

4


các lớp thông tin chuyên đề khác nhau, cùng với việc sử dụng tính năng chồng
xếp các lớp dữ liệu của GIS sẽ tạo ra các kết quả phong phú. Do đó, việc phối
hợp viễm thám và GIS sẽ trở thành cơng nghệ tích hợp rất hiệu quả để xây dựng
và cập nhật dữ liệu không gian phục vụ cho nhiều l nh vực khác nhau.
1.1.4. Biến đổi khí hậu
- Biến đổi khí hậu – Climate Change: Sự thay đổi của khí hậu (định ngh a
của Cơng ƣớc khí hậu) đƣợc quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con
ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển tồn cầu và đóng góp thêm vào sự
biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh đƣợc.

- Biến đổi khí hậu (bổ sung) – Climate Change: Biến đổi khí hậu xác định
sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí
hậu. Trong đó, trung bình đƣợc thực hiện trong một khoảng thời gian xác định,
thƣờng là vài thập kỷ.
- Biến đổi mực nƣớc biển – Sea Level Changes: Trong quá khứ, những thay
đổi của mực nƣớc biển trung bình tại một nơi chủ yếu gây nên bởi các tác động
kiến tạo khiến đất sụt xuống hay trồi lên cục bộ so với tham chiếu trắc địa tồn
cầu. Nếu tất cả các sơng băng trên núi và các mũ băng đảo nhỏ trên lục địa biến
mất hoàn toàn và nƣớc của chúng tan chảy vào đại dƣơng, mực nƣớc biển toàn
cầu sẽ dâng lên 33cm. Mặt khác, sự tƣơng tác giữa tích tụ tuyết trên các mũ
băng lớn và sự tan chảy hay tách núi băng, khi mà băng chảy vào biển, về
nguyên tắc có thể gây ra những biến đổi quan trọng hơn nhiều trong mực nƣớc
biển tồn cầu. Với các điều kiện khí hậu ấm hơn trong thế kỷ XXI, ƣớc tính rằng
các mũ băng ở Greenland và Bắc Cực chảy ra sẽ làm nƣớc biển dâng lên. Ngƣợc
lại, ở Nam Cực, nhiệt độ trong tƣơng lai vẫn cịn dƣới mức đóng băng nhiều,
nên chƣa bị tan chảy. Ngoài ra, đại dƣơng toàn cầu đã trữ năng lƣợng trong vài
thập kỷ và có thể còn tiếp tục nhƣ vậy ở tốc độ nhanh hơn trong thế kỷ này khi
hiệu ứng nhà kính tăng lên. Những biến thiên của hệ số giãn nở nhiệt tƣơng đối
ơn hịa trong tầng trên của đại dƣơng, nơi diễn ra phần lớn sự ấm lên. Theo tính
tốn, mực nƣớc biển có thể dâng lên tối đa là 40cm do giãn nở nhiệt vào khoảng

5


năm 2100. Nói chung, mọi ngƣời nhất trí cho rằng sự nóng lên tồn cầu do con
ngƣời gây ra sẽ làm nƣớc biển toàn cầu dâng lên khoảng 17 – 26cm vào năm
2030, ứng với sự nóng lên 1– 2oC.
1.2. Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng
Tác động của biến đổi khí hậu đến vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ:
- Lƣợng mƣa tăng nhiều nhất cả nƣớc và chịu ảnh hƣởng của nƣớc biển

dâng nhiều nhất Miền Bắc. XTNĐ hoạt động trên Biển Đông và cả XTNĐ ảnh
hƣởng trực tiếp hoặc đổ bộ vào đoạn bờ biển Bắc Bộ trong các thập kỷ tới nhiều
lên về tần số và mạnh thêm về cƣờng độ và thất thƣờng về mùa so với hiện nay.
- Nhiệt độ trung bình tăng lên 0,50C vào năm 2020; 1,20C vào năm 2050 và
2,40C vào năm 2100.
- Ngƣợc lại, lƣợng mƣa mùa xuân giảm đi 1,3 % vào năm 2020; 3,6 % vào
năm 2050 và 6,8 % vào năm 2100. Các kỷ lục về lƣợng mƣa ngày, lƣợng mƣa
tháng và lƣợng mƣa năm đều cao hơn và ngƣợc lại, thời gian không mƣa hoặc
mƣa khơng đáng kể có thể dài hơn. Mƣa phùn tiếp tục giảm đi góp phần gia tăng
hạn hán vào mùa xuân.
- Lƣợng bốc hơi bề mặt trong các năm sắp tới có thể cao hơn nền chung của
các thập kỷ vừa qua và độ ẩm tƣơng đối cũng có khả năng giảm đi.
- Mực nƣớc biển cao hơn hiện nay khoảng 12cm vào năm 2020; 30cm vào
năm 2050 và 75cm vào năm 2100, gây ngập úng khoảng 0,9 % vào năm 2050 và
6,4 % vào năm 2100.
- Dòng chảy trên sơng Hồng, sơng Thái Bình, cả dịng chảy lũ và dòng chảy
kiệt đều tăng lên song vẫn khan hiếm nƣớc trong mùa khơ, gây khó khăn cho
sản xuất.
- Đất, tài nguyên thiên nhiên sẽ co lại về diện tích và giảm dần về chất
lƣợng do nắng nóng, hạn hán gia tăng. Thời gian thích nghi của một số cây trồng
á nhiệt đới rút ngắn lại và do đó, vai trị của vụ đông trở nên mờ nhạt dần; cơ
cấu cây trồng, thời vụ, biện pháp thâm canh sản xuất đều phải điều chỉnh. Chi
phí sản xuất tăng lên.

6


- Diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp, tăng khó khăn cho nghề làm muối và
ni trồng thủy sản, đe dọa các cơng trình giao thơng, cầu cảng ven biển và trên
các đảo, chi phí cao hơn đối với các cơng trình xây dựng, các hoạt động cơng

nghiệp, các hoạt động du lịch biển.
- Thiếu nƣớc, điều kiện vệ sinh khơng đƣợc bảo đảm, cùng với tình trạng
nắng nóng gia tăng, dẫn đến phát sinh dịch bệnh, nhất là dịch bệnh mùa hè trên
các vùng lãnh thổ có mật độ đông dân cƣ nhất cả nƣớc [7].
Theo kết quả nghiên cứu, đánh giá tác động của BĐKH tới tỉnh Thái Bình
(Đề tài hợp tác giữa Viện hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam với UBND
tnhr Thái Bình năm 2010-2012), thứ tự về nguy cơ ngập úng của các huyện
trong tỉnh Thái Bình thì huyện Thái Thụy và huyện Tiền Hải đứng đầu tiên.
Nƣớc biển dâng dẫn đến thời gian xâm nhập mặn các cơng trình khai thác nƣớc
ngầm tăng. Tại các vị trí có bờ sơng có nguy cơ trƣợt lở cao, ứng với mực nƣớc
biển dâng ở kịch bản 3, độ ổn định trƣợt giảm ít nhất là 2%, trung bình khoảng
5% và lớn nhất có thể đạt 8% phụ thuộc vào hình thái bờ sơng [3].
1.3. Ứng dụng viễn thám vào đánh giá tổn thƣơng bờ biển trên thế giới và
trong nƣớc
1.3.1. Trên thế giới
Trong một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, Dasgupta và cộng sự
(2007) đã đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến các quốc gia nằm trong
nhóm đang phát triển. Nghiên cứu đƣợc đánh giá dựa trên 6 chỉ tiêu: đất đai, dân
số, GDP, diện tích đất đơ thị, diện tích đất nơng nghiệp và diện tích đất ngập
nƣớc. Qua nghiên cứu có 2 vấn đề đƣợc đƣa ra. Thứ nhất, xét trên phạm vi tồn
cầu thì khoảng 0,3% diện tích đất đai, 1,28% dân số và 1,3% GDP sẽ bị ảnh
hƣởng nếu nƣớc biển dâng lên 1m và các trọng số sẽ tăng lên nếu nƣớc biển
dâng lên mức 5m ở các mục nhƣ: 1,2% diện tích đất đai, 5,6% dân số và 6%
GDP. Tức là nƣớc biển dâng lên 5 lần thì các trọng số cũng tăng theo lên 4,6 lần
(sấp xỉ 5 lần)

7


Theo một báo cáo lần 3 của liên chính phủ về Biến đổi khí hậu vào những

năm đầu của thế kỷ 21 thì dƣới quan sát của vệ tinh, nhiệt độ tăng lên 0,6 0C
trong thế kỷ 20 làm cho lƣợng lớn băng tuyết tại Bắc bán cầu và 1 số nơi khác
tan chảy làm cho mực nƣớc đại dƣơng tăng nhanh. Trong 100 năm qua, mực
nƣớc biển tăng từ 10-20cm, ƣớc tính khoảng 1,5mm/năm. Hệ quả của vấn đề
này đã làm tổn thƣơng lớn đến ngƣời dân trên toàn cầu, đặc biệt là vùng ven
biển chịu ảnh hƣởng nặng nề hơn rất nhiều.
Giai đoạn từ năm 1990 đến nay, một số các nghiên cứu tổn thƣơng vùng
biển thực sự đƣợc phát triển và mang tính hệ thống cao. Một số mơ hình đánh
giá mang lại nhiều thơng tin hữu ích và kết quả chính xác cao nhƣ:
Mơ hình đánh giá của NOAA (Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dƣơng
Quốc gia Mỹ) đánh giá mức độ nguy hiểm do các tai biến, thiên tai, mật độ đối
tƣợng tổn thƣơng. Phục vụ cho việc đánh giá tổn thƣơng ven biển phong phú, chi
tiết và liên hệ nhiều đến chỉ số môi trƣờng sinh thái, tự nhiên và điều kiện xã hội.
Mơ hình tổn thƣơng xã hội (viết tắt là SoVI) của tác giải Cutter, năm 2000
xây dựng các tiêu chí mang tính chất xã hội nhƣ độ tuổi, dân số, trình độ học
vấn...từ đó đƣa ra đƣợc mức độ thích nghi ảnh hƣởng của các tai biến với xã hội.
Mơ hình đánh giá tổn thƣơng EVI (Chỉ số tổn thƣơng về môi trƣờng Environmental Vulnerability Index) của Hội địa lý ứng dụng Nam Thái Bình
Dƣơng, năm 2004 (viết tắt là SOPAC) đƣa ra với hơn 500 tiêu chí và đƣợc đánh
giá đều trên nhiều l nh vực.
Một số nghiên cứu về đánh giá tổn thƣơng đƣờng bờ biển của tác giả
Ozyurt và Ergin vào các năm 2007 và 2010; tác giả Abuodha và Woodroffe năm
2010; tác giả Palo.H.G.O.Sousa năm 2012 sử dụng một số chỉ tiêu về địa hình
địa mạo, sinh thái môi trƣờng, dân cƣ kinh tế để xác định mức độ tổn thƣơng
của khu vực nghiên cứu có ý ngh a rất lớn trong việc đƣa ra các kịch bản khí hậu
trong tƣơng lai và các biện pháp ứng phó với các tai biến, thiên tai xảy ra.
Các nghiên cứu về tổn thƣơng ven biển khơng cịn mới lạ mà lại rất đa
dạng qua nhiều các tiếp cận khác nhau cùng với hệ thống dữ liệu rất phong phú.

8



Các kết quả của mọi cơng trình nghiên cứu đã góp phần cho việc đánh giá mơi
trƣờng chiến lƣợc của từng khu vực, từng quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.
1.3.2. Việt Nam
Các cơng trình nghiên cứu về tính tổn thƣơng ở Việt Nam chỉ mới bắt đầu
từ những năm cuối của thế kỷ XX và đƣợc tiếp cận theo các l nh vực khác nhau
của hệ thống tự nhiên – xã hội, cộng đồng dân cƣ và các tài nguyên ven biển
trên quy mô nghiên cứu từ vùng/khu vực đến cả đới ven biển Việt Nam.
Giai đoạn 1994-1996, Tom, G. và cộng sự đã nghiên cứu về tính dễ bị tổn
thƣơng tổng thể của đới bờ Việt Nam do sự dâng cao mực nƣớc biển. Các vùng
nhạy cảm đƣợc chỉ ra dựa vào khả năng dễ bị tổn thƣơng của hệ thống tự nhiên,
kinh tế - xã hội, mơi trƣờng đó là đồng bằng sơng Cửu Long, thành phố Hồ Chí
Minh, Vũng Tàu, Huế, Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra đƣợc: khả
năng rủi ro cao cho con ngƣời (khoảng 17 triệu ngƣời trong đó có 14 triệu ngƣời
thuộc đồng bằng sơng Cửu Long chịu tác động của lũ lụt hàng năm); tài nguyên
(khoảng 1.700 km2 đất ngập nƣớc), trong đó khoảng 60% là đất ngập nƣớc ven
biển bị ảnh hƣởng bởi dâng cao mực nƣớc biển); vốn đầu tƣ cho xây dựng để
bảo vệ sinh cảnh ở các vùng châu thổ thấp ven biển (đê, kè,…) khi nƣớc biển
dâng cao 1m mất khoảng 24 tỷ USD/năm.
Nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng xã hội và khả năng phục hồi ở Việt Nam
khi môi trƣờng thay đổi (Adger và cộng sự, 1999) đã đánh giá tổn thƣơng xã hội
ở huyện ven biển miền Bắc Việt Nam (huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định). Kết
quả nghiên cứu cho thấy, do sự đổi mới về kinh tế bắt đầu từ giữa thập kỷ 80 đã
làm tăng tính bất công bằng trong thu nhập và phúc lợi địa phƣơng gây ảnh
hƣởng tới năng lực thích nghi của ngƣời dân địa phƣơng khi phải đối mặt với cả
sự thay đổi tổ chức và những ảnh hƣởng của sự thay đổi khí hậu.
Nghiên cứu mức độ tổn thƣơng đới ven biển Hải Phòng (Lê Thị Thu
Hiền, 2005) đã thành lập bản đồ các cấp độ tổn thƣơng đới ven biển Hải Phịng.
Các yếu tố ảnh hƣởng tới tính dễ bị tổn thƣơng đới ven biển Hải Phòng đƣợc tác
giả nêu ra bao gồm: mức độ tai biến đƣợc tích hợp từ các dạng tai biến bão lụt,


9


xói lở và bồi tụ ven bờ, trƣợt lở đất, động đất, tai biến địa hoá đối với tầng nƣớc
ngầm, đối với tầng nƣớc mặt và các hệ sinh thái ven biển; mật độ và phân bố các
đối tƣợng chịu tổn thƣơng nhƣ con ngƣời, tài sản, tài nguyên và các hệ sinh thái;
khả năng ứng phó với tai biến của một số yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội.
Trong cơng trình này, khu vực có mức độ tổn thƣơng cao tập trung ở khu vực
khu nội thành cũ, khu vực nuôi trồng thuỷ hải sản, rừng phịng hộ ven biển và
khu bảo tồn san hơ. Mức độ tổn thƣơng trung bình thuộc vùng đất cịn lại và
mức độ tổn thƣơng thấp thƣờng ở vùng biển nông. Bản đồ các cấp tổn thƣơng
đƣợc xây dựng bằng phƣơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu trong không gian bằng hệ
thông tin địa lý và cơ sở dữ liệu, cho phép tích hợp thơng tin, gán trọng số cho
các lớp thơng tin chỉ tiêu, cho phép q trình tính tốn nhanh chóng, chính xác
và cùng một lúc tích hợp đƣợc nhiều lớp thơng tin với nhau. Cơng trình nghiên
cứu này góp phần quản lý tổng hợp và phát triển bền vững đới ven biển Hải
Phòng.
Từ năm 2007 đến nay, cũng đã có nhiều dự án hợp tác giữa Việt Nam và
quốc tế cũng đã có những tiếp cận tổng hợp đến việc nghiên cứu tính tổn thƣơng
do tác động của BĐKH.
Dự án WISDOM (Hệ thống Thông tin liên quan đến Nƣớc cho Sự Phát
triển Bền vững của Đồng bằng Sông Cửu Long, 2007-2010) đƣợc phối hợp giữa
Việt Nam và Đức đã lựa chọn đánh giá tính tổn thƣơng cách ứng phó trên khía
cạnh các mối nguy liên quan đến nƣớc, đặc biệt lũ và xâm nhập mặn tại ba địa
điểm là xã Phú Hiệp, Phú Thạnh B, đại diện cho các xã thuộc huyện Tam Nông,
Đồng Tháp; các xã Phong Thạnh và Phong Phú thuộc Cầu Kè tại Trà Vinh và
các khu vực đô thị và ven đô tại Cần Thơ. Nghiên cứu ở Đồng Tháp cho thấy
những thay đổi về chính sách và cấu trúc có liên quan là nhân tố quan trọng nhất
ảnh hƣởng đến sự tổn thƣơng của các hộ gia đình sống trong hai xã nghiên cứu.

Thay đổi kiểu sinh kế có một tác động mạnh mẽ đến các đặc tính tổn thƣơng do
tiềm năng đối phó và thích ứng - chẳng hạn nhƣ khả năng làm giảm tác động
gây ra do sự mất thu nhập trong năm lũ lụt hoặc để sửa chữa hƣ hỏng tài sản –

10


có sự liên quan rất lớn đến tình trạng sinh kế. Nghiên cứu thăm dò tại Cần Thơ
đã cho thấy một cái nhìn cơ bản về những đặc điểm của sự tổn thƣơng đô thị và
ven đô. Thông qua sự kết hợp của các phƣơng pháp khác nhau nhƣ thảo luận
nhóm với các chun gia, phỏng vấn hộ gia đình và những phân tích dữ liệu thứ
cấp (số liệu thống kê về lũ lụt), kiến thức về các kiểu tổn thƣơng và quy trình
quản lý có thể thu thập đƣợc. Nhờ đó, các câu hỏi nghiên cứu và phƣơng pháp
tiếp cận có thể đƣợc điều chỉnh cho các nghiên cứu ở giai đoạn tiếp theo. Dự án
phân tích khá chi tiết ảnh hƣởng của BĐKH có ý ngh a quan trọng trong công
tác quy hoạch lãnh thổ của khu vực và chính sách thích ứng của cộng đồng.
Cuối năm 2010, dự án “Tiếp cận tổng hợp đến các đối tƣợng dễ bị tổn
thƣơng nhằm đối phó với các thảm họa tự nhiên tại miền Trung Việt Nam” đƣợc
hợp tác giữa Đại học Nông Lâm Huế - Đại học Huế, Việt Nam và Viện GSGES
– Đại học Kyoto, Nhật Bản dƣới sự tài trợ của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật
Bản JICA. Khu vực nghiên cứu của dự án gồm 4 xã: xã Hƣơng Phong, xã
Hƣơng Vân huyện Hƣơng Trà, 1 xã thuộc huyện núi A Lƣới và nhóm cƣ dân
định cƣ tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là những nơi thƣờng
xuyên gặp thiên tai và dễ bị tổn thƣơng bởi những ảnh hƣởng của thiên tai và
cần có sự hỗ trợ để nâng cao năng lực đối phó với thiên tai. Dự án đƣợc thực
hiện với mục tiêu làm rõ tính trạng dễ bị tổn thƣơng do thiên tai và hoàn cảnh
của ngƣời dân dễ bị tổn thƣơng trong khu vực đối tƣợng, nâng cao năng lực
phòng chống thiên tai qua các lớp tập huấn cho ngƣời dân dễ bị tổn thƣơng.
Nâng cao năng lực phòng chống thiên tai thơng qua đa dạng hóa sinh kế theo thí
điểm có sự tham gia của ngƣời dân cho ngƣời dân dễ bị tổn thƣơng. Biên soạn

và phân phối các tập tài liệu kỹ thuật và tập huấn về đối phó thiên tai cũng nhƣ
đa dạng hóa sinh kế. Nâng cao kiến thức đối phó thiên tai của chính quyền các
cấp, và cộng đồng qua các lớp tập huấn, và cấu trúc lại mạng lƣới kết hợp nhằm
đối phó thiên tai và đa dạng hóa sinh kế.
Nổi bật là các cơng trình nghiên cứu tình trạng dễ bị tổn thƣơng ở Việt
Nam đƣợc Mai Trọng Nhuận và cộng sự triển khai từ những năm đầu của thế kỷ

11


21 đến nay với các cơng trình nghiên cứu điển hình với các kết quả quan trọng,
ứng dụng trong giảm thiểu thiệt hại tai biến, thích ứng với BĐKH, nâng cao khả
năng ứng phó của cộng đồng chịu tổn thƣơng, bảo vệ tài nguyên - môi trƣờng
biển định hƣớng cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng tài ngun
bền vững. Một số cơng trình và kết quả nghiên cứu điển hình nhƣ sau:
Trong giai đoạn 2001-2005, các nghiên cứu về tính tổn thƣơng của hệ
thống tự nhiên – xã hội đới ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ đƣợc nhóm
tác giả đề cập trong các đề tài và chuyên đề địa chất môi trƣờng và địa chất tai
biến. Cụ thể trong đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của đới
duyên hải Nam Trung Bộ làm cơ sở khoa học để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch
sử dụng đất bền vững” đƣợc thực hiện trong giai đoạn 2001-2002. Trong cơng
trình này, lần đầu tiên các tác giả đã xây dựng đƣợc phƣơng pháp luận, phƣơng
pháp và quy trình đánh giá tính tổn thƣơng áp dụng cho đới duyên hải. Qua đó,
bƣớc đầu thiết lập đƣợc quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ tổn thƣơng của tài
nguyên và môi trƣờng đới duyên hải Nam Trung Bộ. Nhận định, đánh giá các
yếu tố ảnh hƣởng tới tính tổn thƣơng, đánh giá hiện trạng mức độ tổn thƣơng và
phân vùng tổn thƣơng đới duyên hải Nam Trung Bộ dựa trên các bản đồ phân
vùng mức độ nguy hiểm do tai biến và phân vùng mật độ các đối tƣợng bị tổn
thƣơng (mật độ tài nguyên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng...). Kết quả đã thành
lập đƣợc bản đồ phân vùng tính tổn thƣơng các vùng ven biển miền Trung và

Nam Trung Bộ theo 4 mức từ thấp đến cao. Các nghiên cứu này đã góp phần
quan trọng trong cơng tác giảm thiểu thiệt hại tai biến, bảo vệ tài nguyên và môi
trƣờng, quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, lãnh hải ven bờ miền Trung, Nam
Trung Bộ nói riêng và ven bờ Việt Nam nói chung.
Năm 2006, trong đề tài QG.05.27 “Nghiên cứu đề xuất mơ hình, giải pháp
sử dụng bền vững tài nguyên địa chất đới duyên hải, lấy ví dụ vùng Phan Thiết Vũng Tàu”, hai vịnh Phan Thiết và vịnh Gành Rái lần đầu tiên đƣợc nhận định
là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng và đƣợc nghiên cứu chi tiết. Dựa vào kết quả đánh
giá tính dễ tổn thƣơng, đề tài đã đề xuất các giải pháp và mơ hình sử dụng bền

12


vững tài nguyên địa chất (điển hình là các hệ sinh thái nhạy cảm nhƣ san hô, cỏ
biển, rừng ngập mặn, bãi triều của tài nguyên đất ngập nƣớc, tài nguyên vị thế
và tài nguyên khoáng sản). Nghiên cứu này có ý ngh a to lớn trong phát triển
kinh tế - xã hội bền vững, mở ra các hƣớng nghiên cứu mới trong nghiên cứu
tính dễ bị tổn thƣơng ở Việt Nam.
Năm 2009, trong đề tài KC.09.05 “Điều tra đánh giá tài nguyên - môi
trƣờng các vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và
bảo vệ môi trƣờng”, tập thể tác giả đã đánh giá và thành lập đƣợc bản đồ phân
vùng tổn thƣơng của hệ thống tự nhiên – xã hội vịnh Tiên Yên và vịnh Cam
Ranh. Việc đánh giá dựa trên cơ sở phân tích, tổng hợp của ba hợp phần: các
yếu tố gây tổn thƣơng (các tai biến, các yếu tố tự nhiên và các hoạt động nhân
sinh cƣờng hóa tai biến), các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng (dân cƣ, cơ sở hạ tầng,
khu công nghiệp, khu đô thị, các loại tài nguyên…) và khả năng ứng phó của hệ
thống. Kết quả nghiên cứu đã góp phần quan trọng trong việc đề xuất các giải
pháp sử dụng hợp lý tài nguyên – môi trƣờng định hƣớng phát triển bền vững
vịnh Tiên Yên và vịnh Cam Ranh.
Gần đây nhất (2009-2010), trong Dự án thành phần 5 “Điều tra, đánh giá
tổng hợp mức độ tổn thƣơng tài nguyên - môi trƣờng vùng biển và đới ven biển

Việt Nam, đề xuất các giải pháp quản lý phát triển bền vững”, Mai Trọng Nhuận
và cộng sự đã đánh giá đƣợc tính dễ bị tổn thƣơng của tài nguyên – môi trƣờng
biển và đới ven biển Việt Nam. Dự án đã xây dựng bộ dữ liệu (số liệu, tài liệu
thu thập, điều tra, khảo sát) các yếu tố gây tổn thƣơng, các đối tƣợng bị tổn
thƣơng, khả năng ứng phó của hệ thống tự nhiên – xã hội và bộ bản đồ hiện
trạng TDBTT tài nguyên – môi trƣờng biển và đới ven biển các vùng biển Nam
Bộ, Tây Nam Bộ và vịnh Thái Lan, Quần đảo Trƣờng Sa và toàn dải ven biển
Việt Nam tỷ lệ 1:1000.000 và 16 khu vực trọng điểm tỷ lệ 1:100.000. Kết quả
đạt đƣợc là cơ sở giúp các nhà quản lý đƣa ra các chính sách liên quan đến sử
dụng hợp lý tài nguyên - môi trƣờng, định hƣớng phát triển bền vững đới ven
biển Việt Nam.

13


Bên cạnh đó, nghiên cứu về tổn thƣơng ở đới ven bờ Việt Nam đã đƣợc
Mai Trọng Nhuận và cộng sự đề cập trong các chuyên đề “Lập bản đồ hiện trạng
địa chất tai biến và dự báo tai biến vùng biển Nam Trung Bộ từ 0-30m nƣớc ở tỷ
lệ 1:100.000 và một số vùng trọng điểm ở tỷ lệ 1:50.000”. Cụ thể là đã đánh giá
mức độ tổn thƣơng đới ven biển Tuy Hòa - Cam Ranh (2002), Cam Ranh - Phan
Thiết (2003), Phan Thiết - mũi Hồ Tràm (2004), Hồ Tràm - Vũng Tàu (2005).
Trong các vùng nghiên cứu có các vũng vịnh thuộc đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng
nhƣ vũng Rô, vịnh Văn Phong, Vịnh Cái Bàn, vũng Bến Gội, vụng Bình Cang Đầm Nha Phu, vịnh Nha Trang, vịnh Hịn Tre, vịnh Cam Ranh, vũng Bình Ba,
vịnh Phan Rang, vũng Phan Rí, vịnh Phan Thiết, vịnh Gành Rái. Năm 2004,
trong chuyên đề “Thành lập bản đồ tai biến địa chất và dự báo tiềm ẩn tai biến
địa chất vùng biển Cửa Hội - Thạch Hải, Thạch Hội - Vũng Áng (Hà T nh) từ 030m nƣớc, tỷ lệ 1:50.000”, Tính tổn thƣơng của hệ thống tự nhiên – xã hội của
các vùng ven biển kể trên đã đƣợc tác giả đánh giá. Từ năm 2007 đến nay,
nghiên cứu về tổn thƣơng đã đƣợc tác giả thực hiện cho vùng biển từ 30-100m
nƣớc trong các chuyên đề “Lập bản đồ hiện trạng địa chất tai biến và dự báo tai
biến” các vùng biển: Hải Phòng - Quảng Ninh, tỉ lệ 1/100.000; cửa Trần Đề Mỹ Thạch, Lạc Hịa - V nh Trạch Đơng; Cửa Nhƣợng - cửa Thuận An, Ninh

Chữ - Hàm Tân, Vũng Tàu - Mũi Cà Mau, tỉ lệ 1:500.000,… Cách tiếp cận
nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng trong đánh giá tai biến là cơng cụ quan trọng
cho việc phịng tránh tai biến, bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên – môi trƣờng và
xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội theo cách "tiên đoán và ngăn
chặn" những tác động tiêu cực của tai biến thay cho cách tiếp cận "phản ứng và
chữa trị" truyền thống.
Cùng với đó, trong khía cạnh BĐKH toàn cầu, Mai Trọng Nhuận cùng
cộng sự đã có những nghiên cứu về tính dễ bị tổn thƣơng do BĐKH (áp dụng
cho thành phố Hạ Long, cửa sông Hồng, Chân Mây - Lăng Cơ,…). Trên cơ sở
đó, tập thể tác giả cũng đã đề xuất các giải pháp nhằm sử dụng bền vững tài
nguyên, bảo vệ môi trƣờng, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai và thích ứng với

14


BĐKH vùng nhƣ quy hoạch sử dụng bền vững tài ngun – mơi trƣờng (với các
mơ hình phát triển kinh tế bền vững nhƣ nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và du
lịch sinh thái, khai thác khoáng sản sạch,…), giải pháp quản lý và bảo vệ tài
nguyên – môi trƣờng, giải pháp giảm thiểu thiệt hại tai biến do BĐKH và giải
pháp giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng. Kết quả các nghiên cứu này có ý
ngh a đặc biệt quan trọng trong xây dựng chính sách, chiến lƣợc thích ứng với
BĐKH, giảm thiểu tác động do BĐKH đến tài nguyên – môi trƣờng đới ven
biển và là cơ sở khoa học cho đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc [15].

15


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần làm cơ sơ khoa học đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng
với tác động của biến đổi khí hậu vùng ven biển Việt Nam.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá mức độ nguy cơ tổn thƣơng vùng ven biển dƣới tác động của
biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng dƣới tác động của biến đổi khí
hậu vùng ven biển huyện Thái Thụy, thành phố Thái Bình.
2.2. Phạm vị và đối tƣợng nghiên cứu
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Khu vực ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái
Bình. Đề tài tiến hành thực hiện trên phạm vi 27km đƣờng bờ, chạy dài từ bờ
biển xã Thụy Trƣờng đến xã Thái Đô.
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Các yếu tố gây tổn thƣơng: các tác động của sự dâng cao mực nƣớc biển,
xói lở, bồi tụ biến động luồng lạch… và ô nhiễm.
- Các đối tƣợng bị tổn thƣơng: (dân cƣ, giao thơng, NTTS, ĐNN…);
- Khả năng ứng phó: địa mạo, hệ sinh thái RNM, dân cƣ, cơ sở hạ tầng,
mức độ nhận thức của ngƣời dân...
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến vùng ven
biển Thái Thụy, Thái Bình
Đề tài thực hiện nghiên cứu về thực trạng dựa trên việc phân tích các
thơng tin từ ảnh Landsat và DEM. Kết hợp với một số nội dung thu thập từ việc
điều tra để thành lập bản đồ đánh giá tổng hợp.
Điều tra tại khu vực về các nội dung cụ thể sau:

16



×