Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Ứng dụng GIS và viễn thám ước tính trữ lượng cácbon trong đất rừng ngập mặn tại TX quảng yên tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 81 trang )

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi
trường, sinh viên thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng GIS và
viễn thám ước tính trữ lượng các bon trong đất rừng ngập mặn tại thị xã
Quảng Yêu, tỉnh Quảng Ninh”.
Sinh viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy
giáo PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q
trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận tốt nghiệp tại Thị xã Quảng
Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Sinh viên xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học
Lâm Nghiệp Việt Nam cùng thầy giáo Nguyễn Hải Hịa trong Khoa Quản lý
tài ngun Rừng và Mơi trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn
thành chương trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về mọi mặt của dự án “Development
of remotely sensed satellite data- based models for mangrove biomass and
carbon stock estimations as a basis for proposed carbon payment schemes in
the North of Vietnam”, tài trợ bởi NAFOSTED do PGS.TS Nguyễn Hải Hịa
chủ trì.
Xin chân thành cảm ơn Cán bộ Hạt Kiểm lâm Thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian
thực địa tại địa phương.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên,
giúp đỡ tơi có thể hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ, kinh nghiệm bản thân
còn nhiều hạn chế nên bản báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cơ và các bạn để bản báo
cáo được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Viết Cương




DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ý nghĩa

Từ viết tắt
BV&PTR

Bảo vệ và phát triển rừng

CER

Gía bán tín chỉ cácbon

DVMTR

Dịch vụ mơi trường rừng

GPS

Hệ thống định vị tồn cầu

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

KDC

Khu dân cư


NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

OTC

Ơ tiêu chuẩn

PFES

Chính sách về chi trả dịch vụ mơi trường rừng

REDD

Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái rừng và mất rừng

RNM

Rừng ngập mặn

SENTINEL

Ảnh vệ tinh


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 3
1.1. Khái niệm cơ bản ........................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm GIS và viễn thám ....................................................................... 3

1.1.2. Rừng ngập mặn ........................................................................................... 4
1.2. Hiện trạng và xu thế biến đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Việt Nam ...... 7
1.3. Nghiên cứu sự tích lũy các bon trong đất rừng ngập mặn ............................. 8
1.3.1. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới ...................................................... 8
1.3.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước về ước tính trữ lượng các bon trong
đất ........................................................................................................................ 10
PHẦN II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 15
2.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 15
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 16
2.3.1. Nghiên cứu hiện trạng quản lý rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh ......................................................................................................... 16
2.3.2. Xây dựng bản đồ sinh khối vầ trữ lượng cácbon khu vực thị xã Quảng
Yên, tỉnh Quảng Ninh ......................................................................................... 16
2.3.3. Đánh giá cơ hội, khó khăn và thách thức hoạt động quản lý rừng ngập
mặn tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh....................................................... 16
2.3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng tại thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.............................................................................. 16
2.4. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 16
2.4.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 16


2.4.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 17
2.4.3. Cơ hội, thách thức hoạt động quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu
............................................................................................................................. 27
2.4.4. Đề xuất giải pháp thực hiện chi trả các bon rừng tại thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh .................................................................................................. 28
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................................................................... 29
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 29
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 30
3.1.2. Địa hình, địa mạo ...................................................................................... 30
3.1.3.Khí hậu ....................................................................................................... 31
3.1.4. Thủy văn .................................................................................................... 31
3.2. Các nguồn tài nguyên khác .......................................................................... 32
3.2.1. Tài nguyên du lịch ..................................................................................... 32
3.2.2. Tài nguyên rừng ........................................................................................ 33
3.2.3. Tài nguyên khoáng sản.............................................................................. 33
3.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ............................................................. 34
3.3.1. Về kinh tế .................................................................................................. 34
3.3.2. Ngành nông nghiệp ................................................................................... 35
3.3.3. Ngành Công nghiệp................................................................................... 36
3.4. Về Văn hố - Xã hội..................................................................................... 37
3.4.1. Cơng tác giáo dục ...................................................................................... 37
3.4.2. Công tác Y tế, Dân số ............................................................................... 38
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 39
4.1. Hiện trạng và tình hình quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh ......................................................................................................... 39
4.1.1. Hiện trạng rừng ngập mặn......................................................................... 39


4.1.3. Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức quản lý rừng ngập mặn ở địa phương ......................................................... 44
4.2. Xây dựng trữ lượng các bon rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu .............. 45
4.2.2 Xây dựng bản đồ phân bố sinh khối và trữ lượng các bon trong đất rừng
ngập mặn ............................................................................................................. 46
4.3. Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới chi trả dịch vụ môi
trường rừng .......................................................................................................... 57

4.3.1. Phương pháp ước tính giá trị hấp thụ cacbon rừng ngập mặn .................. 57
4.3.2. Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới tham gia chi trả
dịch vụ môi trường rừng...................................................................................... 58
4.3.3. Giải pháp quản lý về cơ chế chính sách .................................................... 60
4.3.4. Giải pháp đối với chính quyền địa phương ............................................... 62
PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ...................................... 65
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 65
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 65
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 67


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2: Hàm lượng các bon trong đất của một số loại RNM ở các độ sâu khác
nhau tại miền Nam Thái Lan. .............................................................................. 10
Bảng 1.3: Hàm lượng cacbon trong đất RNM ở Cà Mau và Cần Giờ. ............... 12
Bảng 3.1. Dữ liệu viễn thám được sử dụng trong đề tài. .................................... 20
Bảng 4.1. Bảng chỉ tiêu cấu trúc RỪNG ngập mặn thị xã Quảng Yên .............. 42
Bảng 4.2. Đánh giá độ chính xác của ảnh phân loại. .......................................... 46
Bảng 4.3: So sánh giá trị nội suy và phân tích tại độ sâu 0 – 20 (cm) ................ 48
Bảng 4.4: So sánh giá trị nội suy và phân tích tại độ sâu 20 – 40 (cm) .............. 50
Bảng 4.5: So sánh giá trị nội suy và phân tích tại độ sâu 40 – 60 (cm) .............. 52
Bảng 4.6: So sánh giá trị nội suy và phân tích tại độ sâu 60 – 80 (cm). ............. 54
Bảng 4.7: So sánh giá trị nội suy và phân tích tại độ sâu 80 – 100 (cm) ............ 56
Bảng 4.10. Ước tính tổng sinh khối và trữ lượng các bon rừng. ........................ 58


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Sơ đồ tổng quan phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng rừng ngập
mặn. ..................................................................................................................... 21

Hình 2.2. Bố trí ơ điều tra sinh khối và trữ lượng các bon. ................................ 24
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí thị xã Quảng n tỉnh Quảng Ninh……………………..31
Hình 4.1: Phân bố không gian rừng ngập mặn tại thị xã Quảng n, tỉnh Quảng
Ninh…………………………………………………………………………….42
Hình 4.2: Vị trí ơ tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu. .................................... 43
Hình 4.3: Mơ hình quản lý rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên. ..................... 45
Hình 4.4. Hiện trạng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên (Sentinel 2A28/09/2017). ........................................................................................................ 47
Hình 4.5: Kết quả nội suy trữ lượng có trong đất RNM thị xã Quảng Yên tại độ
sâu 0 – 20 (cm). ................................................................................................... 49
Hình 4.6: kết quả nội suy trữ lượng có trong đất RNM thị xã Quảng Yên tại độ
sâu 20 – 40 (cm). ................................................................................................. 51
Hình 4.7: kết quả nội suy trữ lượng có trong đất RNM thị xã Quảng Yên tại độ
sâu 40 – 60 (cm). ................................................................................................. 53
Hình 4.8: kết quả nội suy trữ lượng có trong đất RNM thị xã Quảng Yên tại độ
sâu 60 – 80 (cm). ................................................................................................. 55
Hình 4.9: kết quả nội suy trữ lượng có trong đất RNM thị xã Quảng Yên tại độ
sâu 80 – 100 (cm) ................................................................................................ 57


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển chịu tác động
mạnh m của biến đổi khí hậu. Nguyên nhân chính gây ra những biến đổi của
khí hậu bất ngờ và khó lường trước được là sự gia tăng của nồng độ các khí nhà
kính, đây cũng là nhân tố gây nên hiện tượng nóng lên tồn cầu. Các nhà khoa
học ước tính hàng năm nạn mất rừng và suy thoái rừng là nguyên nhân gây ra
khoảng 20

lượng phát thải khí nhà kính, lượng khí này thậm chí cịn lớn hơn

lượng phát thải của tồn ngành giao thơng vận tải tồn cầu.

Với vị trí địa lý là một bán đảo, thị xã Quảng Yên là mọt trong những khu
vực có diện tích rừng ngập mặn lớn của tỉnh Quảng Ninh. Ở đây, rừng ngập mặn
có vai trò lớn đối với người dân địa phương trong bảo vệ đê biển, góp phần làm
giảm biến đổi khí hậu, cung cấp nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên, trong những
năm gần đây do nhiều yếu tố khách quan, chủ quan đã làm diện tích rừng ngập
mặn bị thay đổi đáng kể chủ yếu theo hướng tiêu cực dẫn đến vai trị của rừng
ngập mặn bị suy giảm đáng kể. Ngồi ra, hệ thống cơ sở dữ liệu quản lí rừng
ngập mặn đang còn nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào bản đồ hiện trạng bằng giấy
và quan sát thực tế, ít có cơ sở dữ liệu lưu trữ. Chưa ứng dụng được các kỹ thuật
hiện đại để theo dõi biến động tài nguyên rừng. [1]
Một trong những giải pháp chống biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài
nguyên rừng và mơi trường, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đối với các nước
đang phát triển trong đó có Việt Nam là tham gia chương trình giảm phát thải
khí nhà kính từ mất rừng và suy thối rừng- REDD (Reducing Emission from
Deforestation and Degradation in developingcountries) và REDD+ (chính là giai
đoạn sau của REDD, các nước đang phát triển giảm tỷ lệ mất rừng và suy thoái
rừng so với một giai đoạn tham khảo để nhận được thù lao về mặt tài chính từ
phía các nước phát triển) [2].
Là một trong những nội dung đàm phán quan trọng trong khuôn khổ Công
ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu UNFCCC), chương trình
REDD và REDD tạo ra nguồn tài chính mới phục vụ cơng tác bảo vệ, phát
1


triển rừng, giảm phát thải khí nhà kính. Theo đó, các nước tham gia s đo đếm
và giám sát lượng phát thải CO2 từ mất rừng và suy thoái rừng trong phạm vi
biên giới nước mình. Sau một giai đoạn nhất định các nước s tính tốn lượng
giảm phát thải và nhận được lượng tín chỉ cacbon có thể trao đổi trên thị trường
dựa trên sự giảm thiểu này. Các tín chỉ sau đó có thể đem bán trên thị trường
cacbon toàn cầu. Mục tiêu của Việt Nam tham gia chương trình này là đóng góp

vào việc giảm phát thải khí nhà kính, tăng trữ lượng cacbon rừng, bảo tồn đa
dạng sinh học, góp phần xố địi giảm nghèo, bảo vệ môi trường và thúc đẩy
phát triển bền vững ở Việt Nam.
Để định lượng cacbon rừng tham gia vào chương trình REDD & REDD ,
theo IPCC năm 2006 và CIFOR đưa ra cách tính tốn trữ lượng cacbon của rừng
qua 5 bể chứa cacbon, đó là:
Bể chứa cacbon trong thực vật ở trên mặt đất above ground biomass – AGB)
Bể chứa cacbon trong thực vật dưới mặt đất below ground biomass – BGB)
Bể chứa cacbon trong thảm mục hay còn gọi là lượng rơi litter)
Bể chứa cacbon trong cây gỗ chết chết đứng hoặc đã đổ) dead wood)
Bể chứa cacbon trong đất dưới dạng cacbon hữu cơ soil organic cacbon – SOC)
Với khuôn khổ của một đồ án tốt nghiệp, tôi đã lựa chọn nghiên cứu bể
chứa thứ năm và kết hợp với việc sử dụng công nghệ lưu trữ tính tốn dữ liệu
của vệ tinh để tăng hiệu suất làm việc trong khu vực nghiên cứu với tên đồ án
như sau: “Ứng dụng GIS và viễn thám ước tính trữ lượng cácbon trong đất
rừng ngập mặn tại TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh”.

2


PHẦN I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm GIS và viễn thám
GIS geographic Information System) hay hệ thống địa lý được hình
thành từ ba khái niệm địa lý, thông tin và hệ thống.
Khái niệm địa lý “địa lý” liên quan đến các đặc trưng về khơng gian.
Chúng có thể là vật lý, văn hóa, kinh tế,… trong tự nhiên.
Khái niệm “thông tin” đề cập đến dữ liệu dược quản lý bởi GIS. Đó là các
dữ liệu về thuộc tính và khơng gian của đối tượng.

Khái niệm “hệ thống” là GIS được xây dựng từ các mô đun. Việc tạo các
mô đun giúp thuận lowiak trong việc quản lý và hợp nhất.
Viễn thám remote sensing): Là khoa học và công nghệ để thu nhận thông
tin về một đối tượng, một khu vực hoặc một hiện tượng thơng qua việc phân tích
tài liệu thu nhận được bằng các phương tiện. Những phương tiện này khơng có
sự tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực hoặc với hiện tượng được nghiên
cứu.
Viễn thấm dung để thu nhận thông tin khách quan về bề mặt trái đất và
các hiện tượng trong khí quyển nhờ các bộ phận cảm biến sensors) được lắp đặt
trên máy bay, vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ hoặc đặt trên các trạm quỹ đạo. Công
nghệ viễn thám cho phép ghi lại được các biến đổi của tài nguyên thiên nhiên và
môi trường, đã giúp công tác giám sát, kiểm kê tài nguyên thiên nhiên và môi
trường hiệu quả hơn.
Viễn thám cung cấp nhanh các tư liệu ảnh số có độ phân giải cao làm dữ
liệu cơ bản cho việc thành lập và hiệu chỉnh hệ thống bản đồ và cơ sở dữ liệu địa
lý quốc gia.
Tách thông tin trong viễn thám cso thể phân thành 5 loại:
Phân loại: là q trình tách, gộp thơng tin dựa trên các tính chất phổ,
khơng gian và thời gian cho bởi ảnh của đối tượng cần nghiên cứu.
3


Phát hiện biến động: là sự phát hiện và tách các sự biến động thay đổi)
dựa trên dữ liệu đa thời gian.
Tách các đại lượng vật lý: chiết tách các thơng tin tự nhiên đo nhiệt độ,
trạng thái khí quyển, độ cao của vật thể trên dữ liệu ảnh đa thời gian.
Tách các chỉ số: tính tốn xác định các chỉ số mới chỉ số thực vật
NDVI...)
Xác định các đặc điểm: xác định thiên tai, các dấu hiệu phục vụ tìm kiếm
khảo cổ…Dữ liệu viễn thám là nguồn cung cấp cơ sở dữ liệu cho GIS trên cơ sở

các lớp thông tin chuyên đề khác nhau; sử dụng chức năng chồng lớp hay phân
tích của GIS để tạo ra một kết quả phong phú hơn. Do đó, việc phối hợp viễn
thám và GIS s trở thành cơng nghệ thích hợp rất hiệu quả để xây dựng và cập
nhập dữ liệu không gian phục vụ cho nhiều dự liệu khác nhau.
Dữ liệu viễn thám là nguồn cung cấp cơ sở dữ liệu cho GIS trên cơ sở các
lớp thông tin chuyên đề khác nhau; sử dụng chức năng chồng lớp hay phân tích
của GIS để tạo ra một kết quả phong phú hơn. Do đó, việc phối hợp viễn thám
và GIS s trở thành cơng nghệ thích hợp rất hiệu quả để xây dựng và cập nhập
dữ liệu không gian phục vụ cho nhiều dự liệu khác nhau.
1.1.2. Rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn RNM) phân bố từ 30 0 vĩ Bắc tới 380 vĩ Nam, là một hệ
sinh thái đặc trưng, phát triển trên trái đất lầy ven biển, cửa sông của vùng nhiệt
đới và cận nhiệt đới. Trên thế giới có khoảng 181.007 km2 rừng ngập mặn,
chiếm khoảng 1

tổng diện tích trên trái đát. Ở Việt Nam, diện tích rừng ngập

mặn là 156.000 ha Ngơ Đình Quế, 2005) chiếm hơn 2,2

tổng diện tích rừng

cả nước [3]. Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị quan đặc biệt quan trọng: từ
phòng hộ dân sinh đến cung cấp các tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng ven
biển. Đồng thời rừng ngập mặn cịn góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, điều hịa
khí hậu, giảm nhẹ thiên tai.

4





Rừng ngập mặn trên thế giới
Trên thế giới có khoảng 181.000 km2 hệ sinh thái rừng ngập mặn

Spalding M.D. cs, 1997) nhưng theo một ước tính gần đây thì con số này hiện
giảm xuống dưới 150.000 km2 FAO, 2003), rừng ngập mặn phát triển tốt nhất ở
dọc các bờ biển nhiệt đới ẩm, ví dụ như các hệ thống đồng bằng bồi đắp bởi các
con sông lớn như sông Cửu Long, bán đảo Cà Miau, đảo Java Indonesia)…
Nhiều tác giả cho rằng, phân bố của rừng ngập mặn chủ yếu liên quan tới
các vùng xen giáp ranh) giữa vùng triều gặp ở các vùng biển nhiệt đới và cận
nhiệt đới. Rưng ngập mặn phát triển đặc biệt tốt ở các tam giác châu thổ và cửa
song đổ ra biển nơi có nhiều phù sa sơng đổ ra. Tại đây rừng ngập mặn có thể
lấn sâu vào đất liền 20 km trên những bờ dốc thoải.


Rừng ngập mặn ở Việt Nam
Nước ta có 29 tỉnh và thành phố có rừng và đất ngập mặn ven biển chạy

suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên. Trong đó:
Vùng ven biển Bắc Bộ có 5 tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam
Định, Ninh Bình. Vùng ven biển Trung Bộ có 14 tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình
Thuận.
Vùng ven biển Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ có 10 tỉnh là Bà Rịa Vũng
Tàu, Đồng Nai, tp. Hồ Chí Minh, bến tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc
Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.
Nhìn chung, các vùng biển Việt Nam đều mang đặc điểm khí hậu nhiệt
đới ẩm với nhiệt độ trung bình hàng năm 22,2 0C Cà Mau) và lượng mưa trung
bình 1500 – 2000 mm/năm.

5



Bảng 1.1: Phân vùng rừng ngập mặn và đất rừng ngập mặn ven biển.
Miền

Vùng

Tiểu Vùng

Ven biển

I. Đơng bắc

Móng Cái- Cửa Ông

Bắc Bộ

Quảng Ninh)

Cửa Ông – Cửa Lục

Ghi Chú

Cửa Lục – Đồ Sơn
II. Đồng bằng Bắc Bộ
Ven biển

III. Bắc Trung Bộ

Trung Bộ


Ven biển

Đồ Sơn – Văn Úc

Hệ sơng Thái Bình

Văn Úc – Lạch Trường

Hệ sơng Hống

Lạch Trường – Rịn
Rịn – Hải Vân

IV. Nam Trung Bộ

Hải Vân – Vũng Tàu

V. Đông Nam Bộ

Vũng Tàu – Soài Rạp

Ba Nạ 586km
Vũng Tàu – tp. Hồ

Nam Bộ

Chí Minh
VI. Đồng bằng Nam Bộ


Sồi Rạp – Mỹ Thạnh

Đồng bằng sơng

Sồi Rạp – Mỹ Thạnh

Cửu Long, Tây

Bán Tháp – Hà Tiên

Nam bán đảo Cà

Mũ Nai)

Mau, Tây bán đảo
Cà Mau

Nguồn: Phan Nguyên Hồng (1999).
Theo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc Quyết định số 2089/QĐ – BNNTCLN về việc cơng bố hiện trạng rừng tồn quốc năm 2011 của Bộ trưởng Bộ
NN&PTNT cơng bố ngày 30/08/2012), diện tích rừng ngập mặn tính đén ngày
31/12/2011 là 139046 ha, trong đó diện tích rừng ngập mặn tự nhiên là 60822
ha.
+ Theo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc Quyết định số 3322/QĐ – TCLN
về việc cơng bố hiện trạng rừng tồn quốc 2012 của bộ NN&PTNT cơng bố
ngày 28/07/2014), diện tích rừng ngập mặn tính đến ngày 31/12/2013 là 131520
ha trong đó diện tích rừng trồng giảm cịn 58227 ha.

6



1.2. Hiện trạng và xu thế biến đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Việt Nam
Rừng ngập mặn là một trong những hệ sinh thái quan trọng và có năng
suất cao nhất trên thế giới nói chung và đóng góp đáng kể vào đời sống kinh tế
xã hội của người dân ven biển ở Việt Nam nói riêng. Tài nguyên hệ sinh thái
rừng ngập mặn đã được khai thác từ lâu đời làm vật liệu xây dựng, hầm than, củi
đun, lấy ta nin, thức ăn, mật ong, thảo dược. Ngồi ra, rừng ngập mặn cịn chịu
áp lực của việc khai thác quá mức, chuyển đổi vùng rừng ngập mặn sang đất
nông nghiệp, đồng muối, khu dân cư và đặc biệt là nuôi trồng thủy sản dọc bờ
biển.
Theo Báo cáo Phát triển rừng năm 2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, năm 1943 ở các tỉnh ven biển Việt Nam có 408.500ha RNM. Viện
Điều tra Quy hoạch Rừng xác định năm 1990 diện tích RNM cịn 136.000ha
khoảng 33

so với năm 1943) sau gần 50 năm, đến năm 1996 giảm còn

290.000 ha; và đến năm 2003 còn 83.288ha khoảng 20

so với năm 1943) và

279.000 ha vào năm 2006. Như vậy, sau trong 50 năm trở lại đây, Việt Nam đã
bị mất khoảng 80

rừng ngập mặn. Vùng đồng bằng sông Cửu Long, Quảng

Ninh, Hải Phịng là những vùng có diện tích RNM bị mất nhiều nhất. Những
nguyên nhân dẫn đến việc mất RNM là chuyển đổi mục đích sử dụng của đất
rừng sang đất nông nghiệp và đất xây dựng, chiến tranh tàn phá, khai thác củi
đun... Trong những năm gần đây, ở Quảng Ninh và Hải Phịng đã có khoảng
40.000ha RNM bị ràn phá. Hiện 2 tỉnh này chỉ còn khoảng 15700ha RNM [9]. Ở

ven biển đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cũng có những dải RNM trồng từ
những năm đầu thế kỷ 20, nhưng vào cuối thế kỷ này hầu hết RNM bị phá để
trồng cói xuất khẩu rồi chuyển sang nuôi tôm. Từ 1994 đến nay nhờ sự hỗ trợ
của Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch DRC) và JRC nên một diện tích khá lớn RNM
phục hồi và trồng thêm. Từ 1997 đến nay nhờ sự hỗ trợ của một số Tổ chức phi
Chính Phủ như Quỹ Cứu trợ Nhi đồng Anh SCF UK), Hội chữ thập đỏ Nhật
Bản JRC) nên đã trồng được 24200 ha gồm diện tích cây đâng và bần chua
trồng xen vào diện tích cây trang) đạt tỷ lệ sống cao trên 62 ) tạo thành những
dải rừng phòng hộ ven biển.
7


Tại Cà Mau nơi có diện tích RNM lớn nhất Việt Nam, từ thế kỷ 20 ở đây
hầu hết RNM được xếp vào loại rừng sản xuất và khai thác luân kỳ 25-30 năm).
Sản phẩm chính là gỗ xây dựng, than đước, vẹt, ta nanh và củi. Vào những năm
80, khi phong trào nuôi tôm xuất khẩu phát triển mạnh, rừng ngập mặn ở miền
Nam đã bị chuyển đổi thành các đầm tơm. Trong thời gian gầy đây, diện tích
RNM ở Cà Mau và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có tăng lên do trồng cây
theo mơ hình lâm ngư kết hợp và trồng rừng phòng hộ do Ngân hàng Thế giới
(World Bank) tài trợ 3.698ha) từ 2000-2005 nhưng chất lượng chưa cao; tình
trạng phá rừng vẫn xảy ra ở một số địa phương [8].
1.3. Nghiên cứu sự tích lũy các bon trong đất rừng ngập mặn
1.3.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
Nhận biết được tầm quan trọng của của việc hạn chế sự gia tăng khí nhà
kính và sự ấm dần lên của trái đất, Cơng ước khung của Liên Hợp Quốc về biến
đổi khí hậu UNFCCC – United Nation Framework Convention on Climate
Change) đã được soạn thảo và thông qua tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về mơi
trường và Phát triển năm 1992 và chính thức có hiệu lực vào tháng 3/1994, trong
đó Nghị định thư Kyoto được thông qua tháng 12/1997 dựa trên Công ước
khung đã tạo cơ sở pháp lý cho việc cắt giảm khí nhà kính. Theo đó, các nghiên

cứu liên quan tập trung vào tìm dẫn chứng về kho dự trữ cacbon tại các lớp phủ
thực vật và làm thế nào để các bể dự trữ này có thể gia tăng lưu trữ CO 2 từ khí
quyển. Đây là những nghiên cứu rất quan trọng, đặc biệt đối với các nước công
nghiệp cần đạt được sự giảm phát thải theo Nghị định thư Kyoto.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về hàm lượng cacbon hữu
cơ dự trữ trong đất RNM. Về phương pháp nghiên cứu hấp thụ CO 2 của hệ sinh
thái rừng, MacDicken K.G. 1997) đã lập các mơ hình quan hệ giữa sinh khối
(biomass) với các nhân tố điều tra rừng như đường kính, chiều cao và mật độ để
giám sát cacbon hấp thụ trong lâm nghiệp và nông lâm kết hợp. Peter Snowdon
và cộng sự 2002) khi nghiên cứu hấp thụ cacbon rừng đã xác định bốn bể chứa
cacbon sinh thái là thực vật sống trên mặt đất, cây bụi thảm tươi, trong rễ và đất,
và đưa ra phương pháp thu thập mẫu để phân tích hàm lượng carbon trong mỗi
8


bể chứa. Tiếp theo là Sotomayor và cộng sự 1994) đã nghiên cứu hàm lượng
cacbon trong đất RNM ở miền Nam Ấn Độ và cho biết hàm lượng cacbon tích
luỹ trong đất RNM trung bình là 5,7 – 8,3

dẫn theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh,

2009) [1]. Năm 1996, Cahoon và cộng sự cũng nghiên cứu hàm lượng cacbon
tích luỹ trong đất RNM tại cửa sông Tijuana Mexico và cho kết quả là hàm
lượng cacbon tích luỹ trong đất RNM trung bình là 343g/m2/năm tương ứng là
3,4 tấn/ha/năm. Kết quả nghiên cứu của Cacbon tương tự với kết quả nghiên cứu
của Matsui 1998) khi ông nghiên cứu hàm lượng cacbon trong rễ và trầm tích
của RNM ở Australia, hàng năm hệ sinh thái rừng ngập mặn tích luỹ vào khoảng
3,7 tấn/ha/năm. Năm 1999, Fujimoto và cộng sự nghiên cứu sự tích luỹ cacbon
trong rừng ngập mặn ở đảo Pohnpei, Micronesian và cho kết quả là trung bình 1
năm đất rừng ngập mặn tích luỹ 93g/m2/năm tương ứng là 0,9 tấn/ha/năm.

Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu hơn về sự
tích luỹ cacbon trong các HST ven biển nhiệt đới. Năm 2000, Fujimoto và cộng
sự đã nghiên cứu một số loại RNM ở Thái Lan và đã tính hàm lượng cacbon
trong đất ở các độ sâu khác nhau. Kết quả cho thấy, hàm lượng cacbon trong đất
rừng ngập mặn giảm dần theo độ sâu của đất dẫn theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh,
2009) [10]. Đồng thời kết quả nghiên cứu của loại rừng. Rừng đước
(Rhizophora apiculata) thuần loại có khả năng tích luỹ cacon cao hơn các loại
rừng khác.

9


Bảng 1.2: Hàm lƣợng các bon trong đất của một số loại RNM ở các
độ sâu khác nhau tại miền Nam Thái Lan.
Địa điểm

Khlong
Thom

Satun

Loại rừng
Đước đôi
(Rhizophora apiculata)
Đước đôi – Su
(Rhizophora apiculata, Xylocarpus sp)
Đước đôi – Cúc đỏ
(Rhizophora apiculata,
littirea)
Đước đôi – Vẹt

(Rhizophora
apiculata,
cylindrica)
Dà vôi
(Ceriops tagal)
Đước vôi – Su sung
(Rhizophora apiculata,
molucensis)

Độ sâu (cm)

Tổng số
cacbon
(tấn/ha)

0 ÷155

773,1

0 ÷ 175
0 ÷230

852,0
1093,5

Lumnitzera

0 ÷ 90
0 ÷230


Bruguiera

0 ÷140

496,6

0 ÷ 150
0 ÷ 210

460,1

0 ÷120

484,8

Xylocarpus

627,0
1126,1

Nguồn: Fujimoto và cộng sự, 2000 [10].
Kết quả Bảng 2.2 cho thấy hàm lượng cácbon tích luỹ trong đất RNM
giảm dần theo độ sâu của đất. Hàm lượng cacbon tích luỹ trong đất RNM
Khlong Thom, Thái Lan ở độ sâu 0-90cm) dao động từ 464,7 – 627,0 tấn/ha, ở
độ sâu 0 – 230) dao động trong khoảng 1093,5 – 1126,1 tấn/ha. Còn trong đất
RNM Satun ở độ sâu 0 – 150cm) hàm lượng cacbon tích luỹ dao động trong
khoảng 460,1 – 633,9 tấn/ha. Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng,
hàm lượng cacbon tích luỹ trong đất rừng ngập mặn phụ thuộc vào loại cây
rừng.
1.3.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước về ước tính trữ lượng các bon

trong đất
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia tích cực tham gia
vào Nghị đinh thư Kyoto sớm nhất. Tuy nhiên, trong lĩnh vực nghiên cứu về
trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch CDM), nghiên cứu khả năng hấp thụ
cacbon của rừng, tính tốn giá trị của rừng là những vấn đề cịn khá mới mẻ và
mới được bắt đầu nghiên cứu trong những năm gần đây. Nghiên cứu hấp thụ
10


CO2 của rừng chủ yếu tập trung vào các loài cây rừng trồng để tham gia vào Cơ
chế phát triển sạch – CDM.
Với vai trò là 1 trong 9 nước làm mơ hình thử nghiệm về REDD, các mục
tiêu của chương trình REDD ở Việt Nam chú trọng ưu tiên vào các vùng suy
giảm rừng và có nguy cơ mất rừng. Những ưu tiên trước mắt bao gồm để trồng
rừng nhằm bảo tồn đa dạng sinh học của rừng nhiệt đới, tăng trữ lượng cacbon
rừng và thực hiện quản lý rừng bền vững. Vì REDD được xem như là một
chương trình đa ngành và mang tính khu vực và địi hỏi sự tham gia tích cực của
rất nhiều đối tượng, cần có những cải cách chính sách nhằm để cải thiện sự phối
hợp giữa các bên đồng thời đảm bảo cơ chế hiệu quả và minh bạch. REDD đã
được lồng ghép vào ba chính sách lâm nghiệp chủ yếu ở Việt Nam: Chiến lược
Phát triển Lâm nghiệp Quốc Gia 2006–2020; Kế hoạch Quốc Gia về Bảo vệ và
Phát triển rừng; và Chiến lược REDD Quốc gia Việt Nam [11]. Nhờ các chính
sách này, mà các cơng trình nghiên cứu về sự tích luỹ cacbon tại Việt Nam ngày
càng được thúc đẩy và mang lại nhiều kết quả to lớn.
Năm 2000, Fujimoto và cộng sự nghiên cứu sự tích luỹ cacbon dưới mặt
đất của RNM hỗn hợp giữa rừng tự nhiên và rừng trồng ở Cà Mau và Cần Giờ,
miền Nam Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lượng cacbon tích luỹ
trong trầm tích RNM ở Cà Mau cao hơn so với RNM ở Cần Giờ bảng 4.2).
Hàm lượng cacbon tích luỹ trong đất RNM Cà Mau ở độ sâu 0 – 100cm dao
động trong khoảng 25,85 – 47,92 kg/m2, tương ứng là 258,5 – 479,2 tấn/ha; còn

trong đất RNM ở Cần Giờ ở độ sau 0 – 100cm dao động trong khoảng 24,52 –
30,99kg/m2, tương ứng là 245,2 – 309,9 tấn/ha.
Kết quả nghiên cứu cho rằng lượng cacbon tích luỹ trong đất rừng giảm
dần theo độ sâu của đất, ngun nhân là do q trình sunfat hố chất hữu cơ và
hơ hấp khí của đất.

11


Bảng 1.3: Hàm lƣợng cacbon trong đất RNM ở Cà Mau và Cần Giờ.
Cacbon tích

Địa điểm nghiên

Vị trí

Độ sâu của đất

cứu

nghiên cứu

(cm)

1

0 ÷100

307,9


0 ÷195

410,9

0 ÷100

417,5

0 ÷157

649,1

0 ÷100

258,5

0÷145

406,0

0 ÷100

267,4

0 ÷150

326,7

0 ÷100


277,7

0 ÷100

479,2

0 ÷150

664,1

0 ÷-100

332,9

0 ÷150

242,3

2

0÷100

242,3

3

0 ÷100

309,9


2

Rừng ngập mặn ở
Cà Mau

3

4

5
6

Rừng ngập mặn ở
Cần Giờ

1

luỹ trong trầm
tích (tấn/ha)

Nguồn: Fujimoto và cs, 2000
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2009) với luận án tiến sĩ “Nghiên cứu sự phân
huỷ lượng rơi trong chu trình chuyển hố cacbon và nitơ của rừng ngập mặn ở
huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định” đã xác định q trình tích luỹ cacbon và nitơ
trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi của cây rừng, sự phân giải vật
chất hữu cơ trong đất, sự ngập triều và loại cây trồng. Trong đó, sinh khối rễ và
sự ngập nước thường xuyên của thuỷ triều là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
lượng cacbon tích luỹ trong đất, cịn lượng nitơ tích luỹ trong đất phụ thuộc chủ
yếu vào sự bồi tụ trầm tích và năng suất lượng rơi.
Năm 2014, để so sánh kết quả nghiên cứu sự tích luỹ cacbon và ảnh

hưởng của các yếu tố đến sự tích luỹ giữa rừng bần chua (Sonneratia caseolaris)
12


và một số rừng khác, Nguyễn Thị Hồng Hạnh [2] và cộng sự đã tiến hành
nghiên cứu sự tích luỹ cacbon trong đất rừng bần chua (Sonneratia caseolaris) 4
tuổi, 3 tuổi và 2 tuổi ở xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Kết quả
nghiên cứu cho thấy rằng, hàm lượng cacbon tích luỹ trong đất rừng giảm dần
theo độ sâu. Kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu của Fujimoto
và cộng sự 2000) dẫn theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2014) [2] khi nghiên cứu
sự tích luỹ cacbon trong đất rừng ngập mặn ở Cà Mau và Cần Giờ đó là lượng
cacbon tích luỹ trong đất giảm dần theo độ sâu của đất là do quá trình sunfat hố
chất hữu cơ và hơ hấp kỵ khí của đất .
Mới đây nhất, năm 2015, Nguyễn Thị Hồng Hạnh [4] cùng cộng sự tiếp
tục tiến hành nghiên cứu sự tích luỹ cacbon trong đất rừng trang (Kandelia
obovata) 13 tuổi, 11 tuổi và 10 tuổi trồng ở xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh
Nam Định. Kết quả nghiên cứu cho thấy, rừng trồng có ảnh hưởng tới sự tích
luỹ cacbon trong đất. Sự tích luỹ cacbon trong đất khơng những phụ thuộc vào
yếu tố tuổi cây, sự ngập triều mà cịn phụ thuộc vào lồi cây trồng, mật độ cây
và điều kiện tự nhiên. Sự tích luỹ cacbon trong rừng là một q trình tích luỹ
theo thời gian, có khuynh hướng tăng cùng với sự phát triển của cây rừng. Nhận
định này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Matsui 2000) dẫn theo Nguyễn
Thị Hồng Hạnh, 2014) [2] về sự tích luỹ cacbon hữu cơ trong đất rừng ngập
mặn ở vịnh Sawi của miền Nam Thái Lan. Ngoài ra, đặc điểm sinh học của loài
cây cũng là một trong những yếu tố tác động đến sự tích luỹ cacbon trong đất
rừng.
1.4. Tính cấp thiết tại khu vực nghiên cứu
Qua đánh giá các nội dung chương tổng quan vấn đề nghiên cứu cho thấy
Việt Nam đã luôn đi song song về ứng dụng công nghệ viễn thám với những tiến
bộ trên thế giới. Nước ta đã mạnh dạn áp dụng công nghệ này trên diện rộng

ngay từ năm 1991 khi chất lượng ảnh vệ tinh còn chưa tốt cả về số lượng kênh
phổ và độ phân giải không gian. Cách thức tiếp cận vừa học, nghiên cứu vừa
ứng dụng trong sản xuất đã đẩy nhanh tốc độ ứng dụng, nâng cao năng lực cán
bộ và gắn lý thuyết với thực hành. Bên cạnh những mặt mạnh của cách tiếp cận
13


trên cũng bộc lộ hạn chế về chuyên môn như chưa có đầy đủ nghiên cứu trước
khi áp dụng đại trà, cụ thể như:
Nghiên cứu tiến hành xử lý ảnh trước khi sử dụng ảnh để phân loại xây
dựng bản đồ hiện trạng rung chưa quan tâm tới điều kiện địa hình. Diện tích
rừng ngập mặn s thay đổi do thời gian thủy triều trong ngày. Sự bồi đắp của
phù xa tại các cửa sơng. Chính vì vậy, q trình phân loại ảnh vệ tinh trong
phịng có độ chính xác chưa cao hoặc nói cách khác là chưa tận dụng tối đa
thông tin từ ảnh vệ tinh. Điều này dẫn đến cấn môt khối lượng lớn nhân công đi
thực địa hiệu chỉnh bản đồ giải đoán.
Liên quan đến hệ thống phân loại đang được Việt Nam sử dụng cịn có
tiêu chí trữ lượng danh sách lồi thực vật. Khi dung các phương pháp phân loại
trạng thái thông thường chủ yếu phát hiện hiện trạng bề mặt lớp phủ mà khó có
thể nhận biêt được trữ lượng cacbon trong đất.

14


PHẦN II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Kết quả nghiên cứu s góp phần bổ sung thêm cơ sở khoa học đánh giá
khả năng tích luỹ cácbon trong đất rừng ngập mặn dựa và tư liệu ảnh viễn thám

và kết hợp với kết quả điều tra thực địa, góp phần giảm phát thải khí nhà kính
trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá thực trạng và hiện trạng rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh.
Xây dựng mô hình sinh khối và trữ lượng cácbon dưới mặt đất rừng ngập
mặn dựa vào dữ liệu viễn thám và điều tra thực địa cho khu vực nghiên cứu.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng ngập mặn tại
khu vực nghiên cứu.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu tập trung nghiên cứu tồn bộ rừng
ngập mặn tại thị xã Quảng Yên.
Phạm vi thời gian: Luận văn dự kiến thực hiện từ ngày 20/01/2018 đến
ngày 31/5/2018.
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào các khía sau:
Xây dựng kế hoạch đo đếm bằng ơ tiêu chuẩn ngồi thực địa.
Thơng số chỉ số về trữ lượng cacbon mà mỗi loài thực vật tại rừng ngập
mặn là khác nhau kế thừa số liệu).
Đưa ra các công thức tính tốn trữ lượng cacbon hữu cơ trong đất.
Các bước tiến hành để đưa dữ liệu đo đạc ngoài thực địa và đưa lên bản
đồ số.
Phạm vi phƣơng pháp: Sử dụng phần mềm Arc gis 10.2 và ảnh xentinel
28/9/2017.
15


2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu hiện trạng quản lý rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh
- Xác định phân bố khơng gian và diện tích rừng trồng tại khu vực nghiên

cứu.
- Tình hình quản lý rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu.
2.3.2. Xây dựng bản đồ sinh khối vầ trữ lượng cácbon khu vực thị xã Quảng
Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Xây dựng bản đồ sinh khối.
- Xây dựng bản đồ trữ lượng các bon trong đất rừng ngập mặn.
2.3.3. Đánh giá cơ hội, khó khăn và thách thức hoạt động quản lý rừng ngập
mặn tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Đánh giá cơ hội và thách thức đối với ích lợi hiệu quả của bể chưa
cacbon tại khu vực nghiên cứu.
2.3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng tại thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Đề xuất ước tính trữ lượng cacbon trong đất rừng ngập mặn.
- Cơ chế, quản lý đối với đất rừng ngập mặn. Đối với việc mở rộng các
cánh đồng muối và thủy sản.
2.4. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Vật liệu nghiên cứu
Dữ liệu bổ trợ: Ngoài nguồn dữ liệu chính là ảnh vệ tinh Landsat 8, một
số dữ liệu bổ trợ cũng được sử dụng để thực hiện nghiên cứu này bao gồm:
Bản đồ hành chính thị xã Quảng Yên, tỉnh Qunagr Ninh tỷ lệ 1:50000 hệ
tọa độ VN – 2000 được cung cấp bởi UBND thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng
Ninh.
Thiết bị và phần mềm sử dụng:
 Nghiên cứu sử dụng các thiết bị sau:
16


 Máy GPS Garmin 78s: dung để xác định tọa độ tâm ô tiêu chuẩn.
 Máy ảnh: dung để chụp ảnh thực địa.
 Cân 60 kg, độ chính xác 0.1 kg

 Vật liệu khác: bạt, sơn, bút viết, túi nilon, dây nilon, cọc đánh dấu ô và
phiếu điều tra hiện trường,v.v...
 Khoan chuyên dụng để lấy tầng đất bùn.
 Laptop tốc độ xử lý Core I5, Ram 4gb, cài hệ điều hành Windows: dung
để chạy các phần mềm thương mại về GIS, viễn thám và thống kê.
 Bảng điều tra, bút, thước.
 Dây để lập ô mẫu.
 Nghiên cứu sử dụng các phần mềm ArcGIS: phục vụ tạo mơ hình số độ
cao, độ dốc, hướng dốc, chuyển file raster về dạng vector và ngược lại.
 Đề tài sử dụng ảnh Sentinal_2A năm 2017 độ phân giải 10x10m. Xác
định phân bố sinh khối và trữ lượng các bon rừng ngập mặn khu vực
nghiên cứu.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu
a) Hiện trạng và thực trạng quản lý rừng ngập mặn ven biển tại thị xã Quảng
Yên, tỉnh Quảng Ninh


Phương pháp kế thừa số liệu:
Là phương pháp được sử dụng nhằm thống kê các số liệu thu thập, toognr

hợp được các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Thu thập, tổng hợp các thông tin, tài liệu như báo, đài, các công trình
nghiên cứu khoa học, các dự án tại khu vực nghiên cứu. Yêu cầu: các thông tin,
tài liệu thu thập được phải rõ rang, chính xác, chính thống về số liệu và dữ liệu.
Tọa độ, vị trí địa lý.
Điều kiện tự nhiên.
Thông số kỹ thuật của ảnh vệ tinh Landsat.
Thu thập các tài liệu về ảnh Landsat 8 tại khu vực nghiên cứu thời gian
gần nhất.
17



Thu nhập, các dữ liệu quản lý về rừng ngập mặn.


Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Các cơng trình nghiên cứu, sách báo
tài liệu liên quan đến đề tài đang thực hiện.



Phương pháp chuyên gia, phương pháp tiếp cận PRA: Tham vấn những
chuyên gia có hiểu biết nhất định tại điểm nghiên cứu để có thể tìm hiểu,
đánh giá khách quan về điều kiện tự nhiên, xã hội, môi trường ở khu vực
nghiên cứu.
+ Sử dụng các công cụ như bảng, biểu phỏng vấn, sổ tay, giấy, bút.
+ Thông tin cần thu thập bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hộ, các

số liệu về diện tích rừng trồng và rừng nguyên sinh.
+ Lựa chọn thôn tin viên:
- Số lượng: số lượng người được phỏng vấn ở từng khu vực khơng q
đơng và cũng khơng q ít 10 người trở lên)
- Chất lượng: Nhũng người phỏng vấn phải có tính đại diện, cần cân bằng
về tuổi tác, giới tính, cụ thể theo bảng sau:
Mẫu 01: Bảng phỏng vấn ngƣời dân.
Tên ngƣời

TTT

Địa chỉ


Chức vụ

Thông tin

1
.
...

b) Xây dựng bản đồ sinh khối và trữ lượng cacbon trong đất rừng ngập mặn


Phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn
Nghiên cứu đã tiến hành điều tra sơ bộ, lựa chọn các điểm kiểm tra ngoài

thực địa để đánh giá độ chính xác của phương pháp phân loại ảnh. Phương pháp
chọn ngẫu nhiên được lựa chọn để xác định điểm cho các đối tượng trong toàn
bộ khu vực nghiên cứu. Vị trí các điểm khảo sát được xác định tọa độ bằng thiết
bị hệ thống định vị toàn cầu (GPSmap 78s). Kết quả điều tra ngoài thực địa 70
số điểm nghiên cứu ngồi thực địa cho mục đích phân loại và 30
18

số điểm sử


×