Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Ứng dụng GIS và viễn thám xác định vùng lập địa tối ưu trồng cây hồi illicium verum tại huyện đình lập lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 89 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện, đánh giá khóa học 2013 – 2017 tại trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp. Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, sự
hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, TS. Nguyễn Hải Hịa. Tơi đã thực hiện
khóa luận: “Ứng dụng GIS và viễn thám xác định vùng lập địa tối ƣu
trồng cây Hồi (Illicium verum) tại huyện Đình Lập, Lạng Sơn.” Trong
q trình thực hiện ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc
sự giúp đỡ, động viên của nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT, thầy giáo
hƣớng dẫn.
Đến nay sau ba tháng thực tập nghiêm túc, tôi đã thu đƣợc kết quả tốt
và hoàn thành mục tiêu đề ra. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thây giáo
Nguyễn Hải Hòa ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình để tơi
thực hiện đề tài này.Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán bộ trong phịng tài
ngun và mơi trƣờng huyện Đình Lập đã giúp đỡ tơi hồn thành đợt thực
tập này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian và năng lực của bản
thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Kính mong thầy, cơ và các bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung cho khóa luận
đƣợc đầy đủ và hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 20 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Duy Khánh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1
PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 2
2.1. Tổng quan chung về công nghệ viễn thám và GIS ........................................ 2
2.1.1. Các khái niệm về công nghệ viễn thám và GIS .......................................... 2
2.1.2. Những ƣu điểm vƣợt trội và lịch sử phát triển của công nghệ viễn
thám và GIS .......................................................................................................... 4
2.2. Nghiên cứu phân vùng lập địa cho cây Hồi ................................................... 6
2.2.1. Nghiên cứu về hồi trên thế giới ................................................................... 6
2.2.2. Phân vùng phù hợp cho cây trồng ............................................................... 8
2.3. Ở Việt Nam .................................................................................................. 11
PHẦN III. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......... 15
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 15
3.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 15
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 15
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 15
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 15
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 15
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 15
3.3.1. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý và phát triển cây hồi tại huyện
đình lập, tỉnh Lạng Sơn ....................................................................................... 15


3.3.2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ nhân tố ảnh hƣởng đến sự phân bố không
gian cây hồi tại khu vực nghiên cứu ................................................................... 16
3.3.3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp của cây hồi tại khu vực
nghiên cứu. .......................................................................................................... 16
3.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng cây hồi tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 16

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 16
3.4.1. Phƣơng pháp luận ...................................................................................... 16
3.4.2. Phƣơng pháp cụ thể ................................................................................... 17
PHẦN IV. ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 23
4.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 23
4.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 23
4.1.2. Địa hình, địa mạo ...................................................................................... 24
4.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 25
4.1.4. Thuỷ văn .................................................................................................... 25
4.1.5. Các nguồn tài nguyên ................................................................................ 26
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ........................................................... 30
4.2.1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu .............................................. 30
4.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế .................................................... 31
4.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập .................................................... 33
4.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ........................................................... 34
PHẦN V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 37
5.1. Thực trạng quản lý và phát triển hồi tại huyện đình lập, tỉnh Lạng Sơn ..... 37
5.1.1.tầm quan trọng của cây hồi trong phát triển kinh tế - xã hội tại Lạng Sơn ...... 37
5.1.2. Hiện trạng sử dụng đất tại huyện đình lập ................................................ 38
5.2. Các nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển của cây Hồi......... 45
5.2.1. Nhân tố địa hình và thổ nhƣỡng ................................................................ 45
5.2.2. Bản đồ về nhân tố khí hậu ......................................................................... 51


5.3. Xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp trồng hồi tại khu vực nghiên cứu........... 54
5.3.1. Phân cấp phù hợp theo từng nhân tố sinh thái .......................................... 54
5.3.2. Xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp theo từng nhân tố sinh thái ........... 55
5.3.3. Xây dựng bản đồ phù hợp trồng hồi tại khu vực nghiên cứu ................... 62
5.4. Đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng Hồi tại khu vực nghiên cứu ........ 62

5.4.1 Hiện trạng sử dụng đất rừng ở huyện đình lập ........................................... 69
5.4.2 Một số giải pháp phát triển Hồi ................................................................. 70
PHẦN VI. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .......................................... 73
6.1. Kết luận ........................................................................................................ 73
6.2. Tồn tại........................................................................................................... 73
6.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.Tên khóa luận tốt nghiệp:
“Ứng dụng GIS và viễn thám xác định vùng lập địa tối ƣu trồng cây
Hồi (Illicium verum) tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn”.
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Khánh – 58A_QLTNTN (C).
3.Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hòa.
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu chung
Kết quả nghiên cứu góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả trồng cây tại Việt Nam.
4.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng trồng Hồi tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn.
- Đánh giá các nhân sinh thái ảnh hƣởng đến cây Hồi và xây dựng bản
đồ phân vùng lập địa tối ƣu cho cây.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng Hồi.
5. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý và phát triển cây Hồi tại Huyện
Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ nhân tố ảnh hƣởng đến sự phân bố không
gian cây Hồi tại khu vực nghiên cứu

- Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp của cây Hồi tại khu vực
nghiên cứu.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng cây Hồi tại khu vực
nghiên cứu.


6. Kết quả đạt đƣợc
 Đánh giá đƣợc hiện trạng phát triển Hồi tại huyện Đình Lập. Quỹ đất
chƣa sử dụng trên địa bàn huyện Đình Lập hiện cịn khá nhiều, chủ yếu là đồi
núi chƣa sử dụng rất thích hợp cho quy hoạch trồng Hồi tại huyện Đình Lập. Do
điều kiện địa hình cao, dốc cộng với phong tục tập quán canh tác của đồng bào
các dân tộc vùng cao chủ yếu làm nƣơng rãy, chƣa chú trọng phát triển lâm
nghiệp nên đất trống chƣa đƣợc sử dụng còn nhiều.
 Xây dựng đƣợc các bản đồ đơn tính ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát
triển của Hồi. Qua nghiên cứu đã xác định Hồi sinh trƣởng và phát triển tốt tại
những nơi có độ cao tuyệt đối từ 300 – 600m, độ dốc từ (8° - 16°), độ dày tầng
đất >100 cm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 22 °C và lƣợng mƣa trung bình
năm từ 1300 – 1400 m. Những nói có độ cao > 800m, độ dốc > 35, độ dày tầng
đất nhỏ hơn 50 cm, nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn 15°C và lƣợng mƣa trung
bình năm lớn hơn 1800mm Hồi khơng phù hợp đƣợc ở những khu vực đó.
 Xây dựng bản đồ phân vùng lập địa phù hợp với cây Hồi tại huyện Đình
Lập theo 4 cấp phù hợp. Dựa vào đó và bản đồ hiện trạng sử dụng đất đồi đề tài
đã chỉ ra Hồi có thể đƣợc trồng và phát triển tốt ở các xã: Bình Xá, Bác Xa, Kiên
Mộc và Đình Lập.
 Đề xuất đƣợc các giải pháp phát triển Hồi tại khu vực huyện Đình Lập
theo các nhóm giải pháp về kinh tế, xã hội và tài nguyên môi trƣờng.

Xuân Mai, ngày 15 tháng 05 năm 2017
Tác giả


Nguyễn Duy Khánh


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GIS (Geographic Information System): Hệ thống thơng tin địa lý
DEM (Digital Elevation Model): Mơ hình số hóa độ cao.
AHP (Ananlyic Hierarchy Process): Phân tích thứ bậc.


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Các thành phần của hệ thống viễn thám. ............................................. 3
Hình 5.1: Bản đồ độ cao tuyệt đối huyện Đình Lập. ......................................... 47
Hình 5.2: Bản đồ độ dốc bề mặt huyện Đình Lập............................................. 49
Hình 5.3: Bản đồ độ dày tầng đất huyện Đình Lập............................................ 50
Hình 5.4: Bản đồ lƣợng mƣa trung bình năm 2016 huyện Đình Lập. ............... 52
Hình 5.5: Bản đồ nhiệt độ bề mặt đất huyện Đình Lập năm 2016. ................... 53
Hình 5.6: Bản đồ phân vùng nhiệt độ theo các cấp phù hợp. ............................ 56
Hình 5.7: Bản đồ phân vùng lƣợng mƣa theo các cấp phù hợp. ........................ 57
Hình 5.8: Bản đồ phân vùng độ cao tuyệt đối theo các cấp phù hợp................. 58
Hình 5.9: Bản đồ phân vùng độ dày tầng đất theo các cấp phù hợp. ................. 59
Hình 5.10: Bản đồ phân vùng độ dốc theo các cấp phù hợp.............................. 60
Hình 5.11: Bản đồ phân vùng phù hợp cây Hồi theo các nhân tố sinh thái. ...... 64
Hình 5.12: Bản đồ phân vùng phù hợp đơn giản của cây Hồi ........................... 66
Hình 5.13: Bản đồ phân vùng lập địa phù hợp xếp hạng. .................................. 67
Hình 5.14: Bản đồ phân vùng phù hợp tối ƣu cây Hồi ...................................... 68
Hình 5.15: Bản đồ hiện trạng đất đồi chƣa đƣợc sử dụng năm 2014................. 69


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Dữ liệu ảnh thu thập ........................................................................... 17

Bảng 4 .1: Cơ cấu các loại đất phân theo nguồn gốc phát sinh....................................... 27
Bảng 5.1: Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Đình Lập năm 2014 ................ 39
Bảng 5.2: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Đình Lập năm 2014 ............ 41
Bảng 5.3: Hiện trạng đất chƣa sử dụng huyện Đình Lập năm 2014............................. 44
Bảng 5.4: Phân cấp phù hợp từng nhân tố sinh thái ........................................... 54
Bảng 5.5: Tỷ lệ diện tích từng cấp phù hợp tại khu vực nghiên cứu.................. 61
Bảng 5.6: Tỷ lệ diện tích các cấp phù hợp của cây Hồi tại khu vực nghiên cứu 65


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hồi là một loại cây bản địa thuộc loại gỗ nhỡ, cây trƣởng thành cao
khoảng 10 -15m, có thể trồng ở các tỉnh biên giới phía Bắc nhƣ Lạng Sơn, Cao
Bằng, Quảng Ninh. Hồi là một loại cây gỗ xanh quanh năm, gỗ, lá, hoa, quả của
hồi đều có giá trị sử dụng. Nhƣng sản phẩm chủ yếu nhất của hồi là lấy quả cất
dầu. Là một cây có giá trị về kinh tế cao nhƣng vẫn chƣa có biện pháp trồng và
quản lý thích hợp.
Với sự phát triển của công thông tin trong những thập kỷ cuối cùng của
thế kỉ XX đã đặt nền móng cho sự ra đời của hệ thống thông tin không gian. Hệ
thống thông tin địa lý (Geographic Information System) và ảnh viễn thám
(Remote Sensing Imagery) đã mở ra nhiều hƣớng ứng dụng trong ngành khoa
học và quản lý. Đặc biệt trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng
công cụ hỗ trỡ cho việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu, tích hợp và mơ tả
đƣợc nhiều loại dữ liệu, đặc biệt là khả năng phân tích dữ liệu thuộc tính với dữ
liệu khơng gian. Việc tích hợp ứng dụng GIS và viễn thám đã trở thành cơng cụ
thực sự hữu ích cho các nhà quản lý trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Lạng Sơn là tỉnh biên giới phía Bắc giáp ranh với Trung Quốc với địa
hình chủ yếu là đồi núi (chiếm 80% diện tích cả tỉnh). Khí hậu thể hiện rõ nét
kiểu khí hậu cận nhiệt đới ẩm của miền Bắc Việt Nam. Với địa hình và khí hậu
nhƣ vậy đời sống nhân dân nơi đây cịn gặp rất nhiều khó khăn, chủ yếu ngƣời

dân sinh sống bằng canh tác nơng nghiệp và lâm nghiệp. Đình Lập là một trong
những huyện có diện tích rừng lớn nhất tỉnh với trên 20.000 ha rừng, chủ yếu là
trồng thông và hồi. Tuy nhiên những năm gần đây diện tích rừng ngày càng suy
giảm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến đời sống nhân dân khu vực này. Nhằm giải
quyết vấn đề hiện tại đề tài “Ứng dụng GIS và viễn thám xác định vùng lập
địa tối ƣu trồng cây Hồi (Illicium verum) tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng
Sơn” sẽ cung cấp cơ sở khoa học để trông Hồi và đề xuất các giải pháp quản lý
rừng Hồi hiệu quả nhất.

1


PHẦN II
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan chung về công nghệ viễn thám và GIS
2.1.1. Các khái niệm về công nghệ viễn thám và GIS
* Khái niệm GIS
Hệ thống thông tin địa lý – GIS (Geographical Information System) là
một cơng cụ máy tính để lập bản đồ và phân tích các sự vật, hiện tƣợng trên trái
đất. Cơng nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ liệu thông thƣờng nhƣ cấu
trúc hỏi đáp, các phép phân tích thơng kê, phân tích địa lý. Trong đó phép phân
tích địa lý và hình ảnh đƣợc cung cấp duy nhất từ các bản đồ. Những khả năng
này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin khác và khiên cho GIS có phạm vị
ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ phân tích các sự kiện, dự
đốn tác động và hoạch định chiến lƣợc
* Định nghĩa về viễn thám
Khái niệm viễn thám đang đƣợc biết đến ngày càng rộng rãi cả trong và
ngồi nƣớc bởi tính hiện đại và hữu ích của cơng nghệ này trong hầu hết mọi
lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về viễn thám
đã đƣợc đƣa ra, nhƣng mọi định nghĩa đều có nét chung, nhấn mạnh “viễn thám

là khoa học thu nhận từ xa các thông tin về các đối tượng, hiện tượng trên trái
đất”. Dƣới đây là một định nghĩa về viễn thám:
Viễn thám (Remote sensing – RS) đƣợc hiểu là một khoa học và nghệ
thuật để thu nhận thông tin về một đối tƣợng, một khu vực hoặc một hiện tƣợng
thông qua việc phân tích tài liệu thu nhận đƣợc bằng các phƣơng tiện. Những
phƣơng tiện này khơng có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, khu vực hoặc với
hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu.
* Các thông số trong viễn thám
Khái niệm bức xạ điện từ: Nhƣ chúng ta đã nói ở trên, thành phần đầu tiên
của một hệ thống viễn thám là nguồn năng lƣợng để chiếu vào đối tƣợng, năng

2


lƣợng này ở dạng bức xạ điện từ. Tất cả bức xạ điện từ đều có một thuộc tính cơ
bản và phù hợp với lý thuyết sóng cơ bản. Bức xạ điện từ bao gồm điện trƣờng
(E) có hƣớng vng góc với hƣớng của bức xạ điện từ di chuyển và từ trƣờng
(M) hƣớng về phía bên phải của điện trƣờng. Cả hai cùng di chuyển với tốc độ
của ánh sang (c). Có 2 đặc điểm của bức xạ điện từ đặc biệt quan trọng mà
chúng ta cần hiểu nó là bƣớc sóng và tần số.
Bƣớc sóng (λ): Bƣớc sóng là quãng đƣờng mà sóng truyền đi trong một
chu kỳ, đơn vị của bƣớc sóng thƣờng là mét (m). Đơi khi sử dụng các đơn vị
khác của mét nhƣ micromet…
Tần số (f): Tần số là số chu kỳ sóng đi qua một điểm cố định trong một
đơn vị thời gian. Thơng thƣờng tần số đƣợc tính bằng herzt (Hz) tƣơng đƣơng
với một chu kỳ trên một giây. Ngoài ra tần số cịn đƣợc tính bằng một số đơn vị
khác của Hz nhƣ MHz, KHz…
Hệ thống viễn thám: thƣờng bao gồm 7 phần tử có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Theo trình tự hoạt động của hệ thống, chúng ta có:


Hình 2.1: Các thành phần của hệ thống viễn thám.
Nguồn năng lƣợng (A): Thành phần đầu tiên của một hệ thống viễn thám
là nguồn năng lƣợng để chiếu sáng hay cung cấp năng lƣợng điện từ tới đối
tƣợng quan tâm. Có loại viễn thám sử dụng năng lƣợng mặt trời, có loại tự cung
cấp năng lƣợng tới đối tƣợng.

3


Những tia phát xạ và khí quyển (B): vì năng lƣợng đi từ nguồn năng
lƣợng tới đối tƣợng nên sẽ phải tƣơng tác với vùng khí quyển nơi năng lƣợng đi
qua. Sự tƣơng tác này có thể lặp lại ở một vị trí khơng gian nào đó vì năng lƣợng
cịn phải đi theo chiều ngƣợc lại, tức là từ đối tƣợng đến bộ cảm.
Sự tƣơng tác với đối tƣợng (C): sự tƣơng tác này có thể là truyền qua đối
tƣợng, bị đối tƣợng hấp thụ hay bị phản xạ trở lại vào khí quyển.
Thu nhận năng lƣợng bằng bộ cảm (D): Sau khi năng lƣợng đƣợc phát ra
hay bị phản xạ từ đối tƣợng, chúng ta cần có một bộ cảm từ xa để tập hợp lại và
thu nhận sóng điện từ. Năng lƣợng điện từ truyền về bộ cảm mang thông tin về
đối tƣợng.
Sự truyền tải, thu nhận và xử lý (E): Năng lƣợng đƣợc thu nhận bởi bộ
cảm cần phải đƣợc truyền tải, thƣờng dƣới dạng điện từ, đến một trạm tiếp nhận
– xử lý nơi dữ liệu sẽ đƣợc xử lý sang dạng ảnh. Ảnh này chính là dữ liệu thơ.
Giải đốn và phân tích ảnh (F): Ảnh thơ sẽ đƣợc xử lý để có thể sử dụng
đƣợc. Để lấy đƣợc thông tin về đối tƣợng ngƣời ta phải nhận biết đƣợc mỗi hình
ảnh trên ảnh tƣơng ứng với đối tƣợng nào. Cơng đoạn để có thể “nhận biết” này gọi
là giải đoán ảnh.
Ứng dụng (G): Đây là phần tử cuối cùng của quá trình viễn thám, đƣợc
thực hiện khi ứng dụng thông tin mà chúng ta đã chiết đƣợc từ ảnh để hiểu rõ
hơn về đối tƣợng mà chúng ta quan tâm, để khám phá những thơng tin mới,
kiểm nghiệm những thơng tin đã có … nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể.

2.1.2. Những ưu điểm vượt trội và lịch sử phát triển của công nghệ viễn
thám và GIS
Công nghệ viễn thám là một phần là một phần của công nghệ vũ trụ, tuy
mới phát triển nhƣng đã nhanh chóng đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực và
đƣợc phổ biến rộng rãi ở các nƣớc phát triển. Công nghệ này đã trở thành
phƣơng tiện chủ đạo cho công tác giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng
ở cấp độ quốc gia, khu vực và trong phạm vị tồn cầu. Khả năng ứng dụng cơng

4


nghệ viễn thám ngày càng đƣợc nâng cao, đây là lý do dẫn đến tính phổ cập của
cơng nghệ này.
Viễn thám là phƣơng pháp thu nhận thông tin khách quan về bề mặt Trái
đất và các hiện tƣợng trong khí quyển nhờ các bộ phận cảm biến (sensor) đƣợc
lắp đặt trên máy bay, vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ hoặc đặt trên các trạm quỹ đạo.
Công nghệ viễn thám có khả năng giám sát sự biến đổi của tài nguyên và môi
trƣờng trên Trái đất do chu kỳ quan trắc lặp lại và liên tục về cùng một đối
tƣợng trên mặt đất của các máy thu viễn thám. Khả năng này cho phép công
nghệ viễn thám ghi lại các biến đổi của tài nguyên và môi trƣờng, đã giúp công
tác giám sát, kiểm kê tàu nguyên thiên nhiên và môi trƣờng hiệu quả hơn.
Viễn thám cung cấp nhanh các tƣ liệu ảnh số có độ phân giải cao, làm dữ
liệu cơ bản cho việc thành lập và hiệu chỉnh hệ thống bản đồ và CSDL địa lý
quốc gia. Với những ƣu điểm trên, công nghệ viễn thám đang trở thành công
nghệ chủ đạo trong quản lý và giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng.
2.1.2.1. Phát triển công nghệ viễn thám và GIS trên thế giới
Việc sử dụng cơng nghệ viễn thám và GIS cho nhiều mục đích khác nhau
đã trở nên rất phổ biến trên toàn thế giới trong khoảng 30 năm trở lại đây. GIS
bắt đầu đƣợc xây dựng ở Canada từ những năm 60 của thế kỷ 20 và đã đƣợc ứng
dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau trên toàn thế giới. Các quốc gia nhƣ Mỹ,

Nga, Ấn Độ, Canada, Nhật Bản và gần đây có thêm Trung Quốc, là những nƣớc
tiên tiến đi đầu trong lĩnh vực viễn thám. Tại đó, sự kết hợp công nghệ viễn
thám và GIS đã trở thành một cơng nghệ hồn chỉnh và đƣợc sử dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực nhƣ theo dõi, kiếm kê, dự báo, quản lý các tài nguyên trên
Trái đất. Xu hƣớng sử dụng tƣ liệu viễn thám đa phổ, đa thời gian để theo dõi
biến động bề mặt Trái đất đang trở nên ngày càng phổ biến. Trên thế giới đã có
rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học rất thành cơng về lĩnh vực này.
2.1.2.2. Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS tại Việt Nam
Từ khi viễn thám lần đầu tiên đƣợc sử dụng vào những năm 70 của thế kỷ
20, các nƣớc đang phát triển là đối tƣợng chính đƣợc quan sát bằng công nghệ

5


này. Nền kinh tế của những nƣớc này thƣờng dựa vào các hoạt động khai thác
tài nguyên thiên nhiên, đôi khi các bản đồ hoặc các dữ liệu sẵn có khơng chính
xác hoặc đã lỗi thời, u cầu về độ chính xác cũng thấp hơn các bản đồ của các
nƣớc cơng nghiệp hóa và tƣơng tích với dữ liệu của các vệ tinh thế hệ đầu tiên.
Những biến đổi về mơi trƣờng đang diễn ra rất nhanh chóng (VD: hoạt động tàn
phá rừng, sự mở rộng các đô thị) do đó cần phải có những quan trắc đầy đủ. Áp
lực quốc tế lên các hoạt động quan trắc này khá lớn trong giai đoạn tồn cầu
hóa. Việt Nam khơng phải một ngoại lệ. Hơn 10 năm sau khi bị chính sách đổi
mới nên kinh tế đƣợc thực hiện, nền kinh tế của Việt Nam cũng đã đạt đƣợc
những thành tựu và cũng còn nhiều thách thức nhƣ những vấn đề mới nảy sinh
trong quản lý môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên.
Tại Việt Nam cơng nghệ GIS cũng đƣợc thí điểm khá sớm, và đến nay đã
đƣợc ứng dụng trong khá nhiều ngành nhƣ quy hoạch nông lâm nghiệp, quản lý
rừng, lữu trữ tƣ liệu địa chất, đo đạc bản đồ, địa chính, quản lý đơ thị … Tuy
nhiên các ứng dụng có hiệu quả nhất mới giới hạn ở các lĩnh vực lƣu trữ, in ấn
các tƣ liệu bản đồ bằng cơng nghệ GIS. Có thể kể đến nhƣ : Dự án của UNDP

ứng dụng viễn thám ở Việt Nam là nâng cao năng lực về thống kê rừng ở Viện
Điều tra Quy hoạch Rừng vào những năm 80. Sau đó, UNDP tiếp tục tài trợ dự
án thứ hai mà đối tƣợng chính là các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam trong vài năm. Vào những năm 90, Việt Nam đã thu hút
một số lớn các dự án quốc tế trong lĩnh vực nâng cao năng lực quản lý môi
trƣờng và tài nguyên trong đó GIS ln là hợp phần quan trọng.
2.2. Nghiên cứu phân vùng lập địa cho cây Hồi
2.2.1. Nghiên cứu về Hồi trên thế giới
Cây đại Hồi hay đại hồi hƣơng hoặc bát giác hồi hƣơng hoặc đơn giản chỉ
là cây hồi hay tai vị, danh pháp khoa học Illicium verum là một lồi cây gia vị
có mùi thơm, thu đƣợc từ vỏ quả hình sao, một loại cây xanh quanh năm có
nguồn gốc ở Trung Quốc và đơng bắc Việt Nam. Các quả hình sao đƣợc thu
hoạch ngay trƣớc khi chín. Nó đƣợc sử dụng rộng rãi trong ẩm thực Trung Hoa

6


và ở mức độ ít hơn ở vùng Đơng Nam Á và Indonesia. Đại hồi là một thành
phần của ngũ vị hƣơng truyền thống trong cách nấu ăn của ngƣời Trung Quốc.
Đại hồi chứa anethol (

), cùng thành phần tƣơng tự để tạo ra mùi

vị nhƣ cây tiểu hồi vốn khơng có quan hệ họ hàng gì. Gần đây, đại hồi đƣợc
ngƣời phƣơng Tây sử dụng nhƣ là chất thay thế rẻ tiền hơn cho tiểu hồi trong
việc nƣớng bánh cũng nhƣ trong sản xuất rƣợu mùi. Đại hồi cũng đƣợc sử dụng
trong trà nhƣ là liệu pháp, chữa đau bụng và thấp khớp, và các hạt của nó đơi khi
cũng đƣợc nhai sau bữa ăn để giúp tiêu hóa.
Tây y dùng hồi làm thuốc trung tiện, giúp tiêu hóa, lợi sữa, làm dịu đau,
dịu co bóp, đƣợc dùng trong đau dạ dày, đau ruột và những trƣờng hợp dạ dày

và ruột co bóp q mạnh. Ngồi ra, nó cịn đƣợc dùng làm rƣợu mùi, làm thơm
thuốc đánh răng. Tuy nhiên, nếu dùng nhiều và liều quá cao sẽ gây ngộ độc với
hiện tƣợng say, run chân tay, sung huyết não và phổi; trạng thái này có thể dẫn
tới co giật nhƣ động kinh.
Theo tài liệu cổ thì đại hồi vị cay, tính ơn, có tác dụng đuổi hàn kiện tỳ,
khai vị, dùng chữa nôn mửa, đau bụng, bụng đầy chƣớng, giải độc thịt cá.
Những ngƣời âm hƣ, hỏa vƣợng không dùng đƣợc. Hiện nay, đại hồi thƣờng
đƣợc dùng làm thuốc trợ giúp thiêu hóa, ăn uống khơng tiêu, nơn mửa, đau nhức
tê thấp. Mỗi ngày dùng 4-8 g dƣới dạng thuốc sắc. Dùng ngồi ngâm rƣợu xoa
bóp chữa đau nhức, tê thấp.
Mặc dù đƣợc sản xuất trong các sinh vật tự dƣỡng, nhƣng đại hồi là
nguồn công nghiệp quan trọng nhất để sản xuất acid shikimic, thành phần quan
trọng cơ bản để sản xuất thuốc điều trị bệnh cúm Tamiflu. Tamiflu hiện đang
đƣợc coi là dƣợc phẩm có triển vọng nhất để giảm tác hại của bệnh cúm gia cầm
(H5N1); tuy nhiên, các báo cáo cũng đã chỉ ra rằng một số dạng của virus này đã
kháng thuốc Tamiflu.
Sự thiếu hụt của đại hồi là một trong những lý do quan trọng nhất giải
thích tại sao hiện nay thế giới đang thiếu Tamiflu nghiêm trọng. Đại hồi chỉ mọc
ở bốn tỉnh của Trung Quốc là Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Vân Nam
7


và các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn của Việt Nam, quả hồi (hoa hồi) đƣợc thu
hoạch trong khoảng thời gian từ tháng 7-9 hay tháng 11-12. Acid Shikimic đƣợc
chiết ra từ hạt trong công nghệ sản xuất 10 công đoạn. Các báo cáo chỉ ra rằng
90% sản lƣợng thu hoạch đã đƣợc nhà sản xuất dƣợc phẩm Thụy Sĩ là Roche
dùng để sản xuất Tamiflu, nhƣng một số báo cáo khác lại cho rằng vẫn còn rất
nhiều sản lƣợng của gia vị này trong các khu vực trồng chủ yếu – Phúc Kiến,
Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam.
2.2.2. Phân vùng phù hợp cho cây trồng

Việc phân vùng phù hợp và đánh giá đất đai đã đƣợc thực hiện khá lâu ở
nhiều nƣớc trên thế giới. Từ những năm 1950, việc đánh giá khả năng sử dụng
đất đƣợc xem nhƣ bƣớc tiến của công tác nghiên cứu đặc điểm đất. Ngày nay,
công việc này càng cần thiết hơn và đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu quan
trọng của các nhà quy hoạch, hoạch định chính sách và ngƣời sử dụng.
- Ở Hoa Kì ứng dụng rộng rãi hai phƣơng pháp:
+ Phƣơng pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm tiêu
chuẩn và chú ý vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng chính (lúa mì).
+ Phƣơng pháp yếu tố: so sánh các thống kê về yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã
hội của một loại đất, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm làm mốc so sánh với các
loại đất khác
- Ở các nƣớc châu Âu, phổ biến hai phƣơng pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên: xác định tiềm năng sản xuất của đất đai
(hạng định tính).
+ Nghiên cứu các yếu tố kinh tế - xã hội: xác định sức sản xuất thực tế của
đất đai (phân hạng định lƣợng)
Cả hai hƣớng nghiên cứu trên đều áp dụng phƣơng pháp so sánh bằng tính
điểm hoặc phần trăm để tính tốn khu vực phù hợp.
- Ở Ấn Độ và các nƣớc vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi thƣờng áp dụng
phƣơng pháp tham biến để xác định mối quan hệ giữa các yếu tố đất đai và cây

8


trồng, các mối quan hệ này đƣợc biểu hiện dƣới dạng phƣơng trình tốn học. Kết
quả đƣợc hiển thị dƣới dạng phần tram (%) hoặc điểm.
Thấy rõ vai trò quan trọng của phân hạng đất đánh giá đất đai làm cơ sở
cho quy hoạch sử dụng đất, tổ chức Nông – Lƣơng Liên hợp quốc (FAO) đã tập
hợp trí tuệ của các nhà khoa học đất và chuyên gia đầu ngành về nông nghiệp
của FAO và Hà Lan để tổng hợp nên kinh nghiệm của nhiều nƣớc xây dựng nên

tài liệu “Đề cƣơng đánh giá đất đai” (FAO – 1976). Tài liệu này đƣợc các nƣớc
trên thế giới quan tâm, thử nghiệm và vận dụng vào công tác đánh giá đất đai ở
nƣớc mình và đều chấp nhận là phƣơng tiện tốt nhất để đánh giá đất. Đến năm
1983 đề cƣơng này đƣợc bổ sung, chỉnh sửa cùng với hàng loạt tài liệu hƣớng
dẫn đánh giá chi tiết hơn cho các vùng sản xuất khác nhau nhƣ:
- Đánh giá đất đai cho nên nông nghiệp nhờ mƣa (Land Evaluation for
Rainfed Agriculture – FAO, 1983).
- Đánh giá đất đai cho nền nơng nghiệp có tƣới ( Land Evaluation for
Irrgated Agriculture – FAO, 1980)
- Đánh giá đất đai cho trồng trọt có quàng canh (Land Evaluation for
Extensive grazing – FAO, 1990)
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất
(Land Evaluation and Farming system analysis for land use planning – FAO, 1992).
Các phƣơng pháp đánh giá đất đai của FAO dựa trên cơ sở phân loại đất
thích hợp (Land suitability Classification). Cơ sở của phƣơng pháp này là dựa
trên sự so sánh giữa yêu cầu sử đất với chất lƣợng đất gắn với phân tích các khía
cạnh kinh tế xã hội, mơi trƣờng để lựa chọn phƣơng pháp phân tích tối ƣu.
Các phƣơng pháp đánh giá đất đai đƣợc FAO đề cập khá đầy đủ và đƣợc
ứng dụng rộng khắp các quốc gia trên thế giới, đây chính là cơ sở để đƣa ra các
quyết định cho việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, một dạng tài
nguyên mà tự nhiên khơng thể tái tạo đƣợc.
Trên thế giới cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc
điểm đất đai với sinh trƣởng của cây trồng. Với các kết quả nghiên cứu đã đạt

9


đƣợc, nhiều nhà khoa học đã nói rằng : Đối với các vùng ôn đới, phản ứng của
đất, hàm lƣợng CaCO3 và các chất bazo khác, thành phần thế oxy hóa khử (Eh)
của đất cũng là một yếu tố quan trọng. Đối với vùng nhiệt đới: Các yếu tố về

nhiệt độ, thổ nhƣỡng, lƣợng mƣa … là những yếu tố chủ đạo. Điều này cho thấy việc
xác định đƣợc vùng trồng hiệu quả đối với cây trồng là việc vô cùng quan trọng.
Nghiên cứu của Nihar R.Sahoo năm 2002 cũng đã chứng minh đƣợc ƣu
điểm nổi bật của kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu khi ứng dụng phƣơng pháp đánh
giá đất của FAO làm giảm đƣợc tính chủ quan trong việc ra quyết định, đóng
góp thêm vào cơ sở lý luận cho việc đánh giá đất đai bền vững.
Theo Malczewski (2004) đánh giá đất đai bao gồm xác định mục tiêu, các
tiêu chí tƣơng ứng; phân tích tiêu chí; định lƣợng và phân tích tiêu chí cho đơn
vị đánh giá và kết hợp các phán đoán.
Trong đánh giá đất đai, nhiều nguồn thơng tin có thể đƣợc sử dụng, bao
gồm ảnh vệ tinh, bản đồ sử dụng đất, thông tin địa giới hành chính, phân bố thực
vật và thơng tin thống kê kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Thêm vào đó, bởi vì tính
phù hợp của bất kỳ đơn vị đánh giá nào cũng phụ thuộc vào từng loại hình sử
dụng đất, nên mục tiêu 11 quá trình đánh giá phù hợp đất đai có thể đạt đƣợc
thơng qua phịng vấn các bên liên quan và phân tích chính sách. Do đó, đánh giá
phù hợp đất đai là vấn đề ra quyết định đa tiêu chí, phân loại và tính trọng số các
tiêu chí (Yong Liu et al, 2007).
Alejandro Ceballoss – Silva and Jorge Lopez – Blanco (2003) ứng dụng
MCA xác định khu vực phù hợp cho sản xuất ngơ và khoai tây ở miền trung
Mexico. Khí hậu, địa hình và đất đƣợc chọn để tạo các lớp đa tiêu chí trong GIS.
Trọng số các tiêu chí đƣợc tính toán theo AHP. Kết quả đánh giá phù hợp sau đó
đƣợc chồng lớp với bản đồ thực phủ giải đốn từ ảnh Landsat TM để xác định
sự khác nhau và giống nhau giữa loại hình sử dụng đất hiện tại và vùng phù hợp
với cây ngô và khoai tây.
Henok Mulugeta (2010) đánh giá phù hợp đất đai cho hai loại cây lúa mì
và ngơ dựa trên năm nhân tố bao gồm độ dốc, độ ẩm đất, kết cấu đất, tầng dày

10



đất, loại đất và loại hình sử dụng đất hiện tại. Phƣơng pháp đƣợc dùng để tính
trọng số và chuẩn hóa các nhân tố so sánh cặp của AHP kết hợp với trọng số
tuyến tính. Bản đồ phù hợp trong GIS đƣợc phân theo năm lớp phù hợp của
FAO. Kết quả của nghiên cứu thể hiện tiềm năng phát triển của cây trồng nông
nghiệp tại Legambo Woreda, Ethiopia.
2.3. Ở Việt Nam
Nghiên cứu về phân vùng phù hợp cây trồng
Trong những năm gần đây, vấn đề sử dụng đất đai trên toàn quốc đã và
đang đƣợc đẩy mạnh theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển nông
lâm kết hợp theo hƣớng bền vững. Chƣơng trình quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội từ cấp quốc gia đến cấp vùng và tỉnh huyện đòi hỏi ngành quản lý
đất đai phải có những thơng tin về tài ngun đất và khả năng khai thác, sử dụng
hợp lý, lâu bền đất sản xuất nông lâm nghiệp. Đánh giá đất đai trở thành một
bƣớc bắt buộc trong quy trình lập quy hoạch sử dụng đất.
Các năm gần đây có một số cơng trình nghiên cứu về phân vùng phù
hợp cây trồng đặt nền móng cho việc nghiên cứu và đánh giá độ phù hợp của
cây trồng.
- “Đánh giá phân hạng đất đai khái qt tồn quốc” của Tơn Thất Chiều
và các cộng sự đƣợc thực hiện năm 1984 ở tỷ lệ bản đồ 1/500000. Phƣơng pháp
đánh giá ở đây dựa vào nguyên tắc phân loại khả năng đất đai (Land Capabiliti
Classification) của bộ nộng nghiệp Hoa Kỳ. Chỉ tiêu sử dụng là đặc điểm thổ
nhƣỡng và địa hình nhằm mục đích sử dụng đất đai tổng hợp, gồm 7 nhóm đất
đai đƣợc phân lập cho sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp và mục đích khác.
- Vũ Cao Thái và các cộng sự năm 1989 đã nghiên cứu và đánh giá, phân
hạng đất Tây Nguyên với cây Sơn tra, Cà phê, Chè và Dâu tằm. Nghiên cứu đã
vận dụng phƣơng pháp phân hạng đất của FAO theo kiểu định tính và hiện tại để
đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của vùng và đã phân chia đất theo 4 hạng
cho từng cây trồng.

11



- Đỗ Đình Sâm (1990) trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm sinh khí hậu ở
Việt Nam, đặc biệt chế độ khơ hạn mùa khơ cùng mức độ thốt nƣớc để xác
định các nhóm lập địa ở Việt Nam. Mức độ khô hạn đƣợc chia làm 4 cấp: rất
khô, khô, ẩm, và ẩm thƣờng xuyên dựa trên chế độ nhiệt ẩm, đai cao so với mặt
biển, đặc điểm đất địa hình. Đánh giá tiềm năng sử dụng đất lâm nghiệp ở rừng
vùng sinh thái và trong toàn quốc của Đỗ Đình Sâm và các cộng sự là phƣơng
pháp ứng dụng phàn mềm GIS trên máy tính để xây dựng bản đồ đánh giá tiềm
năng sử dụng đất trong lâm nghiệp. Phƣơng pháp này cho phép lợi dụng các
thơng tin có sẵn và có ý nghĩa mang tính chiến lƣợc và dự báo.
- Năm 1996 Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trƣờng thuộc Viện
Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tiến hành điều tra khảo sát vùng dự án Việt
Đức ( KfW1) tại Bắc Giang và Lạng Sơn và đề xuất phƣơng pháp ứng dụng điều
tra lập địa phục vụ trồng rừng. Phƣơng pháp này đã đƣợc sử dụng và đƣợc đánh
giá có hiệu quả tại các dự án trồng rừng quốc tế ở Việt Nam. Các yếu tố chủ đạo
đƣợc xác định là: loại đất và đá mẹ, độ dốc, độ dày tầng đất, thực bì chỉ thị để
phân chia lập địa.
- Nguyễn Kim Lợi, Vũ Minh Tuấn (2007), đánh giá phù hợp của loại
cây: thông ba lá, thông hai lá và keo lá tràm với mục tiêu là ứng dụng AHP xác
định mức độ ƣu tiên của các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến cây trồng, trên cơ sở đó ứng
dụng GIS xác định xây dựng bản đồ phù hợp cho từng loại cây trồng. Đã xác
định các trọng số của các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng của cây
trồng (loại đất, độ dốc, độ cao, độ dày tầng đất, lƣợng mƣa) và kế thừa các tài
liệu về tính phù hợp cho từng lồi cây của các tác giả đi trƣớc để cho điểm trƣớc
khi đƣa vào GIS nhằm kết xuất bản đồ phù hợp. Sau khi tính tốn, đã tìm ra
đƣợc các trọng số cho từng nhân tố nhƣ sau: Loại đất (0,300); Độ dốc (0,250);
Độ cao (0,164), Độ dày tầng đất (0,143) và Lƣợng mƣa (0,143). Dƣới sự phân
tích của GIS và AHP, nhận thấy rằng thơng hai lá là lồi thích hợp nhất để quy
hoạch trồng rừng, tiếp theo đó là thơng ba lá và keo lá tràm. Nhƣ vậy khu vực

này chỉ thích hợp cho các lồi cây lá kim.

12


- Trần Thúy Hằng (2008) “Ứng dụng GIS và AHP trong đánh giá phù
hợp đất đai cho cây sắn và cây cao su ở vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha –
Kẻ Bàng”. Phát triển bền vững vùng đệm nhằm bảo đảm sự toàn vẹn của các giá
trị đa dạng sinh học của vùng lõi cũng nhƣ mở rộng sinh cảnh cho hệ động thực
vật trong khu vực Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Tuy nhiên, kể từ khi
thành lập tới nay, chức năng vùng đệm chỉ mới dừng lại ở văn bản, còn việc
định hƣớng hoạt động kinh tế gắn liền với chức năng chƣa đƣợc chú trọng.
Trong báo cáo này, bằng phƣơng pháp kết hợp AHP và GIS với các chỉ tiêu về
loại đất, tầng dày, độ dốc, thành phần cơ giới, hàm lƣợng mùn và điều kiện tƣới,
tác giả đã tiến hành đánh giá và phân hạng mức độ phù hợp của đất đai cho cây
sắn và cây cao su trên địa bàn 7 xã vùng đệm Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ
Bàng. Kết quả nghiên cứu nhằm hỗ trợ cho quá trình ra quyết định quy hoạch sử
dụng hợp lý lãnh thổ khu vực này.
- Trần Xuân Thành (2008) đã ứng dụng GIS để đánh giá sự phù hợp cho
phát triển của cây dâu tằm trên địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Theo
nghiên cứu này, bằng cách sử dụng phân tích đa tiêu chuẩn và mơ hình hóa
khơng gian làm nền tảng, nghiên cứu đã tiến hành đánh giá phù hợp cho cây dâu
tằm trên tồn bộ vùng khơng gian huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng với diện tích
98706 hecta. Đƣa ra đƣợc 4 cấp độ phù hợp: Không phù hợp, ít phù hợp, phù
hợp trung bình, rất phù hợp.
- Trần Thị Hằng (2014) với đề tài “Ứng dụng GIS phân vùng điều kiện
lập địa phù hợp trồng cây Sơn Tra (Docymia Indica) trên địa bàn tính Sơn La.”
Theo kết quả nghiên cứu, tác giả đã nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học, sự
phân vùng tự nhiên của cây Sơn Tra, qua đó xây dựng đƣợc bản đồ vùng lập địa
phù hợp cho trồng Sơn tra tai khu vực nghiên cứu. Đồng thời, tác giả cũng đƣa

ra sự đánh giá tính phù hợp của bản đồ phân vùng phù hợp trồng rừng Sơn tra tại
Sơn La. Qua đó, đề xuất quy hiajch vùng trồng Sơn tra tại đây.

13


Nhận xét chung:
Nhìn chung trong nhƣng năm gần đây việc ứng dụng công nghệ GIS và
viễn thám trong việc thành lập bản đồ phân vùng lập địa và đánh giá đất đai đã
đƣợc quan tâm và ứng dụng rộng rãi. Các nghiên cứu ứng dụng GIS và AHP
trong đánh giá đất đai là một cách tiếp cận mới trên cơ sở vận dụng, kế thừa đề
xuất đánh giá đất đai theo FAO làm tăng độ tin cậy cũng nhƣ tính khách quan
chính xác cho kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên các nghiên cứu dừng lại ở đánh giá
tính chất đất đai, điều kiện tự nhiên đất đai… trong khi đó loại hình sử dụng đất
khơng chỉ liên quan tới điều kiện tự nhiên mà còn liên quan tới ảnh hƣởng của
kinh tế, xã hội, mơi trƣờng… do đó nghiên cứu đánh giá khả năng phù hợp chƣa
đầy đủ các điều kiện, chƣa cụ thể, bao quát.
Các nghiên cứu mang lại ý nghĩa rất lớn, hỗ trợ nhiều cho các vấn đề quy
hoạch cây trồng, từ đó nâng cao năng suất cây trồng. Giúp ứng dụng công nghệ
cao vào việc phân hạng đất đai. Qua đó, nâng cao chất lƣợng cơng việc, giảm
thiểu chi phí.
Ƣu điểm của các nghiên cứu là: Đƣa ra đƣợc các cách đánh giá, phân
hạng đất đai một cách đa chiều. Đánh giá, phân hạng đất đai đã dựa vào việc kết
hợp giữa điều kiện lập địa và điều kiện khí hậu từ đó đƣa ra bản đồ phân vùng
cây trồng. Có sự so sánh theo thời gian, khơng gian giúp chúng ta có cái nhìn đa
chiều trong việc phân vùng phù hợp cây trồng. Bên cạnh đó cịn có những nhƣợc
điểm nhƣ dữ liệu chƣa có độ tin cậy cao, các nhân tố về kinh tế - xã hội, cơ sở
dữ liệu chƣa thực sự đầy đủ.

14



PHẦN III
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu chung
Kết quả nghiên cứu góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả trồng cây tại Việt Nam.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài hƣớng tới các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
- Đánh giá hiện trạng trồng Hồi tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn.
- Đánh giá các nhân sinh thái ảnh hƣởng đến cây Hồi và xây dựng bản đồ
phân vùng lập địa tối ƣu cho cây.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng Hồi.
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là phân vùng lập địa ở đất lâm nghiệp.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên tất cả các xã thuộc huyện
Đình Lập có đất lâm nghiệp.
- Phạm vi về thời gian: tháng 1/2017 đến hết tháng 4/2017
3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên đề ra, đề tài thực hiên một số nội dung
nghiên cứu nhƣ sau:
3.3.1. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý và phát triển cây Hồi tại
Huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
- Thực trạng phát triển cây Hồi tại khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá công tác quản lý rừng Hồi tại khu vực nghiên cứu.


15


- Đánh giá năng suất và sản lƣợng Hồi thu hoạch mỗi năm tại khu vực
nghiên cứu.
3.3.2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố không
gian cây Hồi tại khu vực nghiên cứu
- Xây dựng bản đồ ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái tới sinh trƣởng và
phát triển cây Hồi:
+ Nhân tố địa hình và thổ nhƣỡng: độ cao tuyệt đối, độ dày tầng đất, độ dốc.
+ Nhân tố khí hậu: lƣợng mƣa, nhiệt độ.
- Xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp loài Hồi tại khu vực nghiên cứu.
3.3.3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp của cây Hồi tại khu
vực nghiên cứu.
- Xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp cây Hồi tại huyện Đình Lập, tỉnh
Lạng Sơn.
3.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng cây Hồi tại khu
vực nghiên cứu
- Giải pháp về kế hoạch.
- Giải pháp về chính sách.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp luận
Việc phân vùng phù hợp trồng cây Hồi tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
là việc phân vùng các nhân tố: điều kiện lập địa, lƣợng mƣa, nhiệt độ… trong
mối tƣơng quan sự phát triển của cây Hồi. Điều này có nghĩa là vùng phù hợp
trồng cây Hồi sẽ bao gồm những điều kiện lập địa đặc thù và một số điều kiện
khí hậu nhất định. Căn cứ vào các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển cây Hồi,
đánh giá đồng bộ các nhân tố và đƣa ra đƣợc vùng phù hợp của cây Hồi tại khu
vực nghiên cứu.
Ứng dụng GIS và viễn thám trong nghiên cứu phân cấp lập địa là một

trong những nghiên cứu quan trọng và gần gữi với các nhà quy hoạch và các
ngƣời sử dụng đất trồng cây Hồi tại khu vực nghiên cứu. Trong bối cảnh hiện

16


×