Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BAI 1 CHUONG TRINH BANG TINH LA GI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.21 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. 2. Chương trình bảng tính. 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính 4. Nhập dữ liệu vào trang tính.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. VD 1: Sử dụng bảng điểm cho tất cả các môn học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bảng điểm lớp 7A Stt. Họ và tên. Toán. Vật lí. Ngữ Văn. Tin học. Điểm trung bình. 1. Đinh Văn Hoàng An. 8. 7. 8. 8. 7.8. 2. Lê Thị Hoài An. 8. 8. 8. 8. 8.0. 3. Lê Thái Anh. 8. 8. 7. 8. 7.7. 4. Phạm Như Anh. 9. 10. 10. 10. 9.7. 5. Vũ Việt Anh. 8. 6. 8. 8. 7.7. 6. Phạm Thanhh Bình. 8. 9. 9. 8. 8.5. 7. Trần Quốc Bình. 8. 8. 9. 9. 8.5. 8. Nguyễn Linh Chi. 7. 6. 8. 9. 7.5. 9. Vũ Xuân Cương. 8. 7. 8. 9. 8.0. 10. Nguyễn Anh Duy. 8. 7. 8. 8. 7.8. 11. Nguyễn Trung Dũng. 8. 7. 8. 7. 7.7. 12. Trần Hoàng Hà. 8. 8. 7. 7. 7.5. 13. Phạm Hoàng Hải. 8. 8. 7. 7. 7.5. 14. Đoàn Mịnh Hiệp. 6. 7. 8. 7. 7.0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VD2: Giả sử điểm tổng kết môn học được tính theo nguyên tắc là điểm trung bình của các điểm kiểm tra miệng (hệ số 1), kiểm tra 15 phút (hệ số 1), kiểm tra một tiết (hệ số 2) và kiểm tra học kì (hệ số 3)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Stt. Môn học. KT miệng. KT 15 phút. KT 1 tiết lần 1. KT 1 tiết lần 2. KT học kì. Điểm tổng kết. 1. Toán. 9. 8. 7. 9. 10. 8.8. 2. Vật lí. 8. 8. 8. 9. 9. 8.6. 3. Lịch sử. 8. 8. 8. 9. 7. 7.9. 4. Sinh học. 7. 9. 10. 9. 10. 9.3. 5. Công nghệ. 8. 8. 6. 8. 8. 7.6. 6. Tin học. 9. 8. 9. 9. 9. 8.9. 7. Ngữ Văn. 7. 7. 6. 8. 8. 7.3. 8. Giáo dục công dân. 6. 8. 9. 9. 9. 8.6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VD3: Bảng số liệu và biểu đồ về tình hình sử dụng đất ở xã Xuân Phương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Chương trình bảng tính. a) Màn hình làm việc Gồm có:  Các bảng chọn  Các thanh công cụ  Các nút lệnh  Cửa sổ làm việc chính.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b) Dữ liệu - Dữ liệu số. - Dữ liệu dạng văn bản.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. Các hàm có sẵn rất thuận tiện cho việc tính toán như hàm tính tổng hay hàm tính trung bình..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Bảng chọn Data Thanh tiêu đề. Thanh công thức. Các thanh công cụ. Bảng chọn Data. Trang tính. Tên cột Tên hàng Ô tính đang được chọn. Thanh trạng thái. Tên các trang tính.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thanh công thức:Thanh công thức được dùng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng chọn Data (dữ liệu): trên thanh bảng chọn có bảng chọn Data gồm các lệnh dùng để xử lí dữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Tên cột: được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái bắt đầu từ A, B, C, …(có 256 cột) • Tên hàng: được đánh thứ tự từ trên xuống dưới bằng các số bắt đầu từ 1, 2, 3, …(có 65.535 dòng) • Địa chỉ của một ô: là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó. VD: A2 là ô nằm ở cột A và hàng 2 B4 là ô nằm ở cột B và hàng 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Các loại địa chỉ:  Địa chỉ tương đối: A1; A5  Địa chỉ tuyệt đối: $A$1; $A$5  Địa chỉ hỗn hợp: + Tuyệt đối cột, tương đối dòng: $A1; $A5 + Tương đối cột, tuyệt đối dòng: A$1; A$5 VD: A6, $C$7, $B5, E$3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> • Khối (Range): là tập hợp các ô liền nhau tạo thành một vùng hình chữ nhật. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được phân cách nhau bởi dấu hai chấm (:). VD:. Khối D3:E6.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a) Nhập và sửa dữ liệu b) Di chuyển trên trang tính - Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím - Sử dụng chuột và các thanh cuốn c) Gõ chữ Việt trên trang tính Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến hiện nay là: kiểu TELEX và kiểu VNI.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÂU HỎI 1) Em hãy tìm thêm một vài ví dụ về thông tin dưới dạng bảng. 2) Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính. 3) Màn hình làm việc của Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính? 4) Giải sử ô A1 đang được kích hoạt. Hãy cho biết cách nhanh nhất để chọn ô H50. 5) Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các ô tính khác?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×